SINH LÝ
1. DA VÀ TỔ CHỨC DƯỚI DA
Cấu tạo da của trẻ em.
Da của trẻ sơ sinh
- Mỏng xốp chứa nhiều nước.
- Các sợi cơ và sợi đàn hồi phát triển ít.
- Sau khi trẻ sinh ra, trên da phủ một lớp
màu trắng ngà
25 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Y khoa, dược - Hệ da – Cơ – Xương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ DA – CƠ – XƯƠNG
I. SINH LÝ
1. DA VÀ TỔ CHỨC DƯỚI DA
Cấu tạo da của trẻ em.
Da của trẻ sơ sinh
- Mỏng xốp chứa nhiều nước.
- Các sợi cơ và sợi đàn hồi phát triển ít.
- Sau khi trẻ sinh ra, trên da phủ một lớp
màu trắng ngà
1. DA VÀ TỔ CHỨC DƯỚI DA
Những biểu hiện thường gặp ở da của trẻ
sơ sinh:-
Đỏ da sinh lý.
Vàng da sinh lý: 80 - 85% trẻ sơ
sinh có hiện tượng vàng da sinh lý
Vàng da bệnh lý (bilirubin trực
tiếp)
1. DA VÀ TỔ CHỨC DƯỚI DA
Da của trẻ em
- Mềm mại
- Điều hoà nhiệt chưa hoàn chỉnh.
- Tuyến mỡ phát triển tốt.
1. DA VÀ TỔ CHỨC DƯỚI DA
Lớp mỡ dưới da
- Được hình thành từ lúc thai
nhi 7 - 8 tháng
- Ở trẻ em, trong 6 tháng đầu
lớp mỡ dưới da phát triển
(từ 6 - 15 mm)
2. HỆ CƠ
Hệ cơ trẻ sơ sinh:
- Chiếm khoảng 25% trọng lượng cơ thể, đến
khi trưởng thành hệ cơ chiếm 42% trọng
lượng cơ thể.
- Cơ trẻ em chứa nhiều nước, ít đạm, mỡ và các
muối vô cơ, nên khi trẻ bị ỉa chảy thì sụt cân
nhanh.
2. HỆ CƠ
Hệ cơ trẻ em:
- Phát triển không đồng đều.
+ Các cơ lớn như cơ đùi, cơ vai phát triển
sau khi trẻ có hoạt động thể lực.
+ Cơ nhỏ như cơ ở lòng bàn tay phát triển
sớm nhất
3. HỆ XƯƠNG
Xương sơ sinh:
• Chứa nhiều nước, ít muối khoáng
• Xương trẻ em mềm và có độ chun
dãn hơn..
• Sự tạo cốt và hủy cốt nhanh.
3. HỆ XƯƠNG
Điểm cốt hoá:
- Thường ở giữa các đầu xương và xuất hiện theo từng
thời kỳ.
- Người ta có thể dựa vào điểm cốt hoá để xác định lứa
tuổi của trẻ
+ 4-3 tháng xuất hiện điểm cốt hoá ở xương mác;
+ 3 tuổi: xương tháp;
+ 4-6 tuổi: xương bán nguyệt và xương thang;
+ 5-7 tuổi: xương thuyền;
+ 10-13 tuổi: xương đậu.
II. BỆNH LÝ
1. SUY DINH DƯỠNG
1. SUY DINH DƯỠNG
Nguyên nhân:
Do sai lầm về
phương
pháp nuôi
dưỡng
Do nhiễm
khuẩn
Các yếu tố
nguy cơ
1. SUY DINH DƯỠNG
Phân loại
Phân loại mức độ suy dinh dưỡng dựa
vào cân nặng theo tuổi theo WHO 1981
Phân loại suy dinh dưỡng dựa vào 2 chỉ tiêu là
cân nặng so với chiều cao và chiều cao theo tuổi
(theo Waterlow 1976)
Phân loại suy dinh dưỡng dựa vào cân nặng theo tuổi phối
hợp với triệu chứng phù (theo Wellcome)
1. SUY DINH DƯỠNG
Triệu chứng lâm
sàng
- Đối với trẻ SDD đều
có tình trạng niêm
mạc ruột thay đổi
chậm nên có nhiều
vấn đề về tiêu hóa
1. SUY DINH DƯỠNG
• Còn 70-80% cân nặng
• Lớp mỡ dưới da bụng mỏng
Độ I
• Còn 60-70% cân nặng
• Rối loạn tiêu hóa từng đợt
• Mất lớp mỡ dưới : bụng, mông,
chi
Độ II
• Thể teo đét (Marasmus)
• Thể phù (Kwashinrkor)
• Thể phối hợp
Độ III
Phân loại
Thể Marasmus: do thiếu năng lượng trường nhiễm
Phân loại
Thể Kwashinrkor: chủ yếu là
do thiếu protid
Phân loại
Thể phối hợp (Marasmus - Kwashiorkor):
- Cung cấp thiếu năng lượng và thiếu protid.
- Cân nặng còn dưới 60% trọng lượng của trẻ bình
thường (dưới - 4SD).
- Trẻ phù, nhưng cơ thể lại gầy đét: người gầy đét,
da bọc xương, má tóp nhưng lại phù ở mu bàn chân
và có thể có mảng sắc tố.
- Trẻ kém ăn, hay bị rối loạn tiêu hóa
2. Chăm sóc
Bệnh sử
Tiền căn
Tình trạng hiện tại
- Tổng trạng
- Dấu sinh hiệu
- Thăm khám
Những vấn đề ở một trẻ suy dinh
dưỡng nặng
Nếu mất nước vừa và nhẹ có thể uống
ORS hoặc nhỏ giọt dạ dày dung dịch ORS.
Nuôi dưỡng: Để hổi phục dinh dưỡng,
chống được nguy cơ hạ đường huyết, hạ
thân nhiệt và giảm tử vong,
Những vấn đề ở một trẻ suy dinh
dưỡng nặng
Đề phòng hạ đường huyết
Đề phòng hạ thân nhiệt
Đề phòng thiếu vitamin A bằng cách cho trẻ uống
vitamin A với liều lượng sau
- Trẻ > 1 tuổi : Ngày thứ 1: uống 200.000 đơn vị.
- Ngày thứ 2: uống 200.000 đơn vị.
- Sau 2 tuần : uống 200.000 đơn vị.
- Trẻ < 1 tuổi : Liều vitamin A bằng nửa liều trên
Những vấn đề ở một trẻ suy dinh
dưỡng nặng
Thiếu máu: Viên Sắt 0,05g X 1-2 viên ngày X 3
tháng + Acid Folic 5 mg/ngày, kéo dài trong 2
tháng.
Đề phòng nhiễm trùng
Chống nhiễm khuẩn
Câu hỏi lượng giá
Câu 1: Lớp mỡ dưới da được hình thành:
a. Ngay từ những tháng đầu tiên của bào thai
b. Từ tháng thứ 4-5 của thời kỳ bào thai
c. Từ tháng thứ 7-8 của thời kỳ bào thai
d. Chỉ được hình thành vào tháng cuối cùng
của thai kỳ khi trẻ đủ tháng
Câu hỏi lượng giá
Câu 2: Điểm cốt hoá xương thuyền hình
thành ở độ tuổi nào?
a. 4-3
b. 4-6
c. 5-7
d. 10-13
Câu hỏi lượng giá
Câu 3: Nguyên nhân gây suy dinh dưỡng
trẻ em, ngoại trừ:
a. Sai lầm về phương pháp nuôi dưỡng
b. Do nhiễm khuẩn
c. Các yếu tố nguy cơ
d. Di truyền
Câu hỏi lượng giá
Câu 4:
a. Bilirubin toàn phần
b. Bilirubin gián tiếp
c. Bilirubin trực tiếp
d. Bilirubin gián tiếp và trực tiếp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- coxuongkhop_9294.pdf