Y khoa, dược - Dược liệu chứa carbohydrat

Sau khi học chương “Dược liệu chứa carbohydrat” học viên phải biết được:

Phân loại các carbohydrat và cấu trúc hóa học của tinh bột, cellulose, gôm, chất nhầy, pectin và các ß-glucan, fructan.

Các phương pháp để nhận biết và đánh giá dược liệu chứa các thành phần nói trên.

Chú trọng một số dược liệu chứa carbohydrat: Cát căn, Sen, Ý dĩ, Bông, Gôm Arabic, Gôm adragant, Sâm bố chính, Thạch và Linh chi.

 

 

ppt203 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Y khoa, dược - Dược liệu chứa carbohydrat, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh bộtProtein, lipid, vitamin, chất khoáng.Enzym amylase & maltase (hạt nẩy mầm):Tinh bột → dextrin, maltose, saccharose Saccharose → glucose + fructose (đường nghịch đảo)Protein → peptonPolypeptid → amino acidAlkaloid (0,1 – 0,5%)/ mầm hạt: Hordenin, gramin*HordeninGraminMạch nha – Công dụngGiúp tiêu hóa, chữa ăn uống khó tiêu.Trẻ em đau bụng đi ngoài, lỵ, tiêu chảyLợi sữaHordenin có tác dụng giống giao cảm nhẹ: hơi làm tăng HA, cường tim, ít độc, ức chế sự co bóp ruột → được dùng chữa đi ngoài.*3. Ý DĨ Tên KH: Coix lachryma – jobi L. Họ: Poaceae*Ý DĨ (Coix lachryma jobi L.), thuộc họ Lúa (Poaceae). ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ PHÂN BỐCây thảo sống hàng năm, cao chừng 1-1,5 m.Thân nhẵn bóng có vạch dọc. Thân có phân nhánh, các mấu phía dưới có thể mọc rễ phụ, cây mọc thành bụi. Lá hình mác dài 10-40 cm, rộng 1,5-3 cm, gân dọc nổi rõ, gân giữa to. Hoa đơn tính cùng gốc mọc ở kẽ lá thành bông, hoa đực mọc phía trên, hoa cái phía dưới. Hoa đực có 3 nhị. Quả có mày cứng bao bọc. Cây mọc hoang ở nơi ẩm mát, có trồng ở nhiều nơi như Thanh Hóa, Nghệ An, Sông Bé và vùng Tây Nguyên.**Ý DĨ (Coix lachryma jobi L.), thuộc họ Lúa (Poaceae).*Ý DĨ (Coix lachryma jobi L.), thuộc họ Lúa (Poaceae).*Ý DĨ – BỘ PHẬN DÙNGHạt hình trứng dài 5-8 m đường kính 2-5 mm.Mặt ngoài màu trắng đục đôi khi còn sót lại màng vỏ chưa loại hết, mặt trong có rãnh hình máng. Thể chất cứng, không mùi, vị ngọt và hơi thơm.*- monolinoleinBenzoxazolon/lá & rễTrong hạt còn có 3 glycan: Coixan A, B và C.Ý DĨ – THÀNH PHẦN HÓA HỌC Thành phần chính: tinh bột Ngoài ra còn có 1 số hợp chất khác:CoixenolidTác dụng – Công dụngTác dụng:Chống ung thư: Coixenolid, - monolinolein.Kháng viêm: Benzoxazolon.Hạ đường huyết: Coixan A, B và C Công dụngThuốc bổ tỳ, giúp tiêu hóa, viêm ruột, lỵ, Thuốc thông tiểu trong trường hợp phù, tiểu tiện ít. Chữa viêm khớp, làm thuốc bồi dưỡng cơ thể, bổ phổi.Tính thấp nhiệt hoặc ứ khí huyết biểu hịên như áp xe phổi hoặc áp xe ruột.*5. SenTên KH: Nelumbo nucifera Gaerth.Họ: NelumbonaceaeSenSEN – ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬTNelumbo nucifera Gaerth. NelumbonaceaeHoa SenSEN – ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬTNelumbo nucifera Gaerth. NelumbonaceaeGương Sen*Tâm SenNhị SenCủ senCủ SenSENBộ phận dùng: Hạt sen : Liên nhụcTâm sen : Liên tâmLá sen : Liên diệpGương sen : Liên phòngTua nhị : Liên tuNgó sen : Liên ngẫuQuả sen : Liên thạchThành phần hóa học- Tâm sen: flavonoid, alkaloid- Lá sen: alkaloid (nuciferin), flavonoid (quercetin, iso-quercetin)- Hạt: tinh bột, chất béo, protein- Gương sen: flavonoid (quercetin)*LÁ SEN – THÀNH PHẦN HÓA HỌC*TÂM SEN – THÀNH PHẦN HÓA HỌCTác dụng Alcaloid chính là nuciferin ức chế thần kinh trung ương, giảm đau, kháng viêm.Công dụngTâm sen: chữa hồi hộp mất ngủLá sen: chữa mất ngủ, cầm máu.Hạt sen: thực phẩm, chữa suy nhược cơ thể.Gương sen: cầm máu, di mộng tinh.Tua nhị: cầm máu, di mộng tinh.SEN (TIẾP)6. Hoài sơnTên KH: Dioscorea persimilis Prain et BurkillHọ: DioscoreaceaeHOÀI SƠN (Rhizoma Dioscoreae persimilis) họ Củ nâu - Dioscoreaceae*Đặc điểm thực vật và phân bốDây leo quấn sang phải. Thân rễ phình thành củ ăn sâu xuống đất khó đào, củ hình chày dài có thể đến 1 m, có nhiều rễ con, mặt ngoài màu xám nâu bên trong có bột màu trắng. Phần trên mặt đất, ở kẽ lá thỉnh thoảng có những củ con nhỏ (thiên hoài) có thể đem trồng được. Lá mọc đối hoặc so le, đơn, nhẵn, hình tim đầu nhọn có 5-7 gân chính.Hoa mọc thành bông. Hoa đơn tính khác gốc. Bao hoa 6, dài bằng nhau, nhị 6, hoa cái mọc thành bông. Quả nang có 3 cánh. Cây mọc hoang ở rừng, nhân dân ta vẫn đào lấy củ ăn. Hiện nay được trồng ở nhiều nơi, thu hoạch từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. *PHÂN BIỆT VÀ CHỐNG NHẦM LẪN HOÀI SƠN*ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬTDioscorea persimilis - DioscoreaceaĐẶC ĐIỂM THỰC VẬTDioscorea alata - DioscoreaceaĐẶC ĐIỂM THỰC VẬTDioscorea glabra - DioscoreaceaĐẶC ĐIỂM THỰC VẬTManihot utilissima- EuphorbiaceaeVỊ THUỐC HOÀI SƠNDioscorea persimilis - DioscoreaceaVỊ THUỐC HOÀI SƠNDioscorea persimilis - DioscoreaceaVỊ THUỐC GIẢ HOÀI SƠNDioscorea alata - DioscoreaceaVỊ THUỐC GIẢ HOÀI SƠNDioscorea glabra - DioscoreaceaVỊ THUỐC GiẢ HOÀI SƠNManihot utilissima- EuphorbiaceaeHoài sơn thậtHoài sơn giảTinh bột hoài sơn bắc và namTinh bột Hoài sơn bắc và Hoài sơn xuất khẩuVỊ THUỐC HOÀI SƠNDioscorea persimilis - DioscoreaceaVỊ THUỐC HOÀI SƠNDioscorea persimilis - DioscoreaceaVỊ THUỐC GiẢ HOÀI SƠNManihot utilissima- EuphorbiaceaeVỊ THUỐC GiẢ HOÀI SƠNĐẶC ĐIỂM THỰC VẬTDioscorea alata - DioscoreaceaVỊ THUỐC GIẢ HOÀI SƠNDioscorea glabra - DioscoreaceaBộ phận dùng và chế biếnCủ mài đào về rửa sạch đất, gọt vỏ, ngâm nước phèn chua 2-4 giờ, vớt ra cho vào lò sấy diêm sinh đến khi củ mềm mang ra phơi hay sấy cho se, đem gọt và lăn thành trụ tròn.Tiếp tục sấy diêm sinh 1 ngày 1 đêm nữa rồi đem phơi hay sấy ở nhiệt độ 60C → độ ẩm không quá 10%. Sau khi chế biến, Hoài sơn có hình trụ tròn dài 8-20 cm, đường kính 1-3 cm. Mặt ngoài trắng hay ngà vàng. Vết bẻ có nhiều bột, không có xơ, rắn chắc, không mùi vị.*Thành phần hóa học Kiểm nghiệmHiện nay mới biết thành phần chủ yếu là tinh bột, chất nhầy.Kiểm nghiệmSoi bột thấy có nhiều hạt tinh bột hình trứng hay hình thận, Có tễ dài,dọc theo trục di của hạt tinh bột.Có hạt không nhìn thấy tễ.Vân đồng tâm. Kích thước trung bình 40 m.Tinh thể calci oxalat hình kim,Mãnh mô mềm gồm các tế bào thành mỏng chứa tinh bột. Mãnh mạch mạng *Công dụngTrong y học cổ truyền Hoài sơn được dùng làm:Thuốc bổ tì, bổ thậnLỵ mãn tínhTiểu đường, đái đêmMồ hôi trộm, chóng mặt, hoa mắt, đau lưng.*7. Trạch tảTên khoa học: Alisma plantago-aquatica L.Họ: Trạch tả (Alismataceae)Trạch tả - Đặc điểm thực vậtAlisma plantago-aquatica L. AlismataceaeTrạch tảBPD: Thân rễCây thảo cao 40-50 cm.Thân rễ hình cầu hay hình con quay nạc.Lá dai, phiến hình trái xoan – mũi mác hoặc lõm ở gốc, mọc đứng hoặc trải ra, gân từ gốc, cuống lá dài bằng phiến..Cụm hoa chùy to, cao 30-120 cm, nhánh dài mang xim co gồm những hoa lưỡng tính.Quả bế dẹp.Trạch tả - Đặc điểm thực vậtAlisma plantago-aquatica L. Alismataceae*Trạch tả - Thành phần hóa họcAlisma plantago-aquatica L. AlismataceaeTinh bột: 23%Các dẫn chất triterpenoid: protostanTác dụngTăng thải Na, Cl, urê trong nước tiểu.Làm hạ cholesterol huyết tương.Bảo vệ chức năng gan.Công dụngChữa bí tiểu, tiểu buốt, tiểu gắt, tiểu ra máu.Viêm thận, thủy thủngHạ cholesterol và lipid máu.Trạch tả - Công dụngAlisma plantago-aquatica L. AlismataceaeDược liệu chứa cellulose*8. Bông (Gossypium)Họ: Malvaceae (Bông)BÔNG (Gossypyum) Cây bông thuộc chi Gossypium, họ Bông (Malvaceae).Đặc điểm thực vật và phân bốCây nhỡ cao 1-3 m, mọc hàng năm hoặc nhiều năm.Lá mọc so le, cuống dài, phiến lá thường chia làm 5 thuỳ, gân lá hình chân vịt.Hoa mọc ở nách lá. Đài hoa dính liền, có một đài con gồm các lá hình tim có răng. Tràng tiền khai vặn, có 5 cánh hoa có màu sắc thay đổi (vàng, hồng, tía). Nhị nhiều dính nhau thành ống.Quả nang hình trứng nhọn về phía trên, có 3-5 ô, mỗi ô có 5-7 hạt.Hạt hình trứng bao bọc bởi sợi bông màu trắng, hoặc màu vàng.Sợi bông: là lớp sợi bên ngoài của vỏ hạt. Mỗi hạt mang từ 5.000 đến 10.000 sợi, đó là những lông đơn bào rất dài từ 1-5 cm. Sợi dài chắc là sợi tốt. **BÔNG (Gossypyum) - Đặc điểm thực vậtGossypium herbaceum*BÔNG (Gossypyum) - Đặc điểm thực vật*Trong y học bông được chia làm 2 loại: bông xơ và bông hút nước Bông xơ: là bông tự nhiên đã được loại hạt và nhặt sạch tạp chất không cần chế biến gì thêm. Loại này không hút nước, dùng làm êm khi băng bó hoặc để nút các bình, ống nghiệm chứa môi trường nuôi cấy VK, nấm mốc. Bông hút nước: là bông đã loại hết chất béo rồi tẩy trắng, phơi khô, dùng để băng bó các vết thương, dệt gạc. BÔNG (Gossypyum) – Công dụngTHÀNH PHẦN HOÁ HỌCHạt bông: ép lấy dầu, dầu thuộc loại nửa khô, thành phần có:acid oleic 40-50%, linoleic 25-30%.flavonoid (quercetol và kaempferolsắc tố màu đỏ cam là gossypol (1%). Gossypol: có độc tính với tế bào, nó kết hợp với nhóm amin của lysin trong cấu trúc protein. Thí nghiệm trên súc vật đực cho thấy gossypol làm giảm số lượng tinh trùng, giảm lượng testosteron. Trên súc vật cái cũng có tác dụng chống thụ tinh. Các nhà nghiên cứu Liên xô cũ nhận thấy gossypol có tác dụng ức chế khối u.*Vỏ rễ: có chứa gossypol (1-2%) vitamin E, các catechin và một chất gây co mạch và có tác dụng thúc đẻ. Người ta còn dùng vỏ rễ làm thuốc điều kinh dưới dạng thuốc sắc.Hoa: là nguồn chứa nhiều flavonoid, có loài có hàm lượng lên đến 4,5% * gossypolTHÀNH PHẦN HOÁ HỌCDược liệu chứa gôm – chất nhầy*9. Gôm ArabicGummi ArabicumGôm Arabic (Gummi Arabicum)Là chất tiết ra và để khô từ thân và cành của cây Acacia verek Guill et Perr., Họ đậu (Fabaceae)**Gôm Arabic (Gummi Arabicum)Là chất tiết ra và để khô từ thân và cành của cây Acacia verek Guill et Perr., Họ đậu (Fabaceae)Đặc điểmCây nhỡ cao 4-5 m, có gai ngắn và cong.Lá kép lông chim 2 lần.Cụm hoa mọc ở nách lá.Quả loại đậu, thẳng, dẹt, hơi thắt ở khoảng giữa của hạt.Phân bốSudan là nơi cung cấp chính cho thị trường thế giới.Tây và Nam sa mạc Sahara (Moritani, Mali, Nigeria..)*Gôm Arabic – Đặc điểm thực vậtMô tảDạng cục tròn không đều, rắn, đường kính 2-3 cm.Màu vàng hay nâu.Khi khô có thể đập vỡ như thủy tinh, mặt vỡ nhẵn bóng.Cục nguyên có khoang rỗng ở giữaGôm tan trong nước tạo dung dịch keo, dính.Thu hoạch gômCây > 3 tuổi, hiệu suất cao (Cây 5-7 tuổi).Mùa khô, khi cây đã rụng lá.Đẽo vỏ thành từng băng (5 x 50 cm).Sau vài ba tuần thì lấy gôm phơi khô.*Gôm Arabic – Bộ phận dùngPolysaccharid: nhóm acid uronic.*Gôm Arabic – Thành phần hóa họcTrong gôm còn có:3-4% chất vô cơ (Ca, Mg, K)Enzym: oxydase, emulsin.Định tính 1:Hòa tan hoàn toàn 5 g gôm trong 10 g nước → 1 dd gôm 2% sánh (dd A), có tính acid.Thêm 1 ml chì acetat kiềm vào dd A → tủa trắng.Định tính 2:Hòa tan 0,25 g gôm trong 5 ml nước.Thêm 0,5 ml H2O2 loãng & 0,5 ml dd benzidin 1%/cồnLắc & để yên → màu xanh (do oxydase hoặc gaiac)Định tính 3: dd gôm 10% trong nước thì hơi quay trái.Không được cho phản ứng của tannin và tinh bột.*Gôm Arabic – Kiểm nghiệm Bào chế nhũ dịch và hỗn dịch. Làm chất dính, chất làm rã trong viên nén. Bao viên (để các chất bao dính vào viên). Bào chế các thuốc phiến, viên tròn, kem bôi da. Làm dịu tại chỗ nơi bị viêm họng, viêm dạ dày. Kỹ nghệ thực phẩm, keo dán.*Gôm Arabic – Công dụng9. Gôm AdragantGummi TragacanthaeGÔM ADRAGANT (GUMMI TRAGACANTHAE)*Gôm adragant thu được từ 1 số cây thuộc chi Astragalus, họ Đậu Fabaceae. Loài chủ yếu cung cấp gôm là cây Astragalus gummifer Labill. *GÔM ADRAGANT (BỘ PHẬN DÙNG)Loài A. verus OliverLoài A. piletocladus Fr. Et Sint.2 loài này cũng cho gômPolysaccharid gồm 2 loại:Tragacanthin Tan trong nước. Mạch chính: αk(liên kết 1→4) + L-rhamnose Mạch nhánh ở C3: D-xylose, 2-O-α-galactopyranosyl-D-xylopyranose.Arabinogalactan (bassorin) Không tan trong nước, nhóm trung tính. Mạch chính: D-galactose (liên kết 1→6 và 1→2). Mạch nhánh: L-arabinose (lk 1→2, 2→3, 1→5).*GÔM ADRAGANT (THÀNH PHẦN HÓA HỌC)PHÂN BIỆT GÔM ARABIC & ADRAGANT*Gôm ArabicGôm AdragantTan hoàn toàn trong nướcKhông tan trong nướcKhông có tinh bộtCó tinh bộtCó oxydaseKhông có oxydaseKhông phản ứng với cồn gaiac hoặc benzidinPhản ứng với cồn gaiac hoặc benzidin cho màu xanh10. SÂM BỐ CHÍNHTên KH: Abelmoschus sagittifolius Merr.Họ: Malvaceae (Bông) SÂM BỐ CHÍNH – ĐẶC ĐIỂM TV Abelmoschus sagittifolius (Kurz.) Merr.*Thành phần chính: Nhiều chất nhầy & tinh bộtMã đềTên khác: Xa tiềnTên khoa học: Plantago major L.Họ: Mã đề (Plantaginaceae)CÂY MÃ ĐỀBnnmnJLKL;ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬTCây thảo sống lâu năm cao 15-20 cm, thân ngắn.Lá mọc thành cụm ở gốc, cuống rộng và ngắn hơn phiến.Phiến lá hình thìa hay hình trứng, có 2-3 gân hình cung.Hoa nhỏ màu trắng xếp thành bông dài, mọc đứng.Quả hộp nhỏ hình cầu, chứa 6-18 hạt. Hạt nhỏ trong hay hình bầu dục, màu đen bóng.Mùa hoa quả tháng 5-8.Cây mọc hoang và cũng thường được trồng.CÂY MÃ ĐỀTên khác Xa tiềnBộ phận dùng Toàn cây (Mã đề thảo) Hạt (Xa tiền tử)Thu hái- chế biến Thu hái lúc cây sắp ra hoa Hạt: thu hái khi quả già Tác dụng dược lí Lợi tiểu, tăng thải trừ ure và muối clorid Long đờm, kháng khuẩn, kháng viêmTác dụng- công dụng Chữa tiểu đục, tiểu gắt, thanh nhiệt Viêm khí phế quản, trừ đờm Dùng dước dạng thuốc sắcTPHH: Flavonoid, iridoid, chất nhày.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptcarbohydrate_nguyet_9434.ppt
Tài liệu liên quan