1. Trình bày được định nghĩa và các yếu
tố của quá trình dịch.
2. Giải thích được vai trò của nguồn
truyền nhiễm.
3. Giải thích được ảnh hưởng của các
yếu tố tự nhiên và xã hội tới quá trình
dịch.
23 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Y khoa, dược - Chương 5: Quá trình dịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
{
Chương 5
QUÁ TRÌNH DỊCH
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
1. Trình bày được định nghĩa và các yếu
tố của quá trình dịch.
2. Giải thích được vai trò của nguồn
truyền nhiễm.
3. Giải thích được ảnh hưởng của các
yếu tố tự nhiên và xã hội tới quá trình
dịch.
4. Trình bày được cơ chế truyền nhiễm
và phân loại bệnh truyền nhiễm.
MỤC TIÊU
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
Bệnh bại liệt: loại trừ năm 2000
Bệnh uốn ván sơ sinh: loại trừ
Bệnh ho gà:<3/100.000 (1995)
Bệnh bạch hầu: <0,4/100.000
(1994)
Bệnh dịch hạch
Bệnh sốt xuất huyết dengue
1. TÌNH HÌNH
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
2. ĐỊNH NGHĨA
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
Là một dãy những ổ dịch liên quan
tới nhau, ổ dịch này phát sinh ra từ ổ
dịch khác với mối liên quan được quyết
định bởi điều kiện môi trường sống của
loài người.
Quá trình dịch của các bệnh khác
nhau thì mang những nét đặc trưng
khác nhau.
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
Phụ thuộc?
Phát hiện?
Phòng bệnh?
Điều trị Tiếp thu?
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
1
• Nguồn
truyền
nhiễm
2
• Đường
truyền
nhiễm
3
•Khối
cảm
thụ
3. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
3.1. Ba yếu tố trực tiếp
- Người
- Động
vật
Không
khí,
máu,.
Trẻ em,
người
già
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
3.1.1. Nguồn truyền nhiễm
a. Định nghĩa:
Là cơ thể sống của người hoặc động
vật để cho vi sinh vật gây bệnh tồn tại
và phát triển lâu dài, dù có biểu hiện
bệnh hoặc không có biểu hiện bệnh.
3. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
3.1. Ba yếu tố trực tiếp
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
Sơ đồ
Chuỗi lan truyền của một bệnh
truyền nhiễm, các mắt xích cơ bản
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
NGUỒN TRUYỀN
NHIỄM
YẾU TỐ TRUYỀN
NHIỄM
KHỐI CẢM
THỤ
CỬA
RA
CỬA
VÀO
- Người bệnh
- Người lành
mang mầm
bệnh
- Động vật
- Tiếp xúc
- Nước bọt
- Đồ dùng
- Nước
- Người lành
(tình trạng sk,
dinh dưỡng,
miễn dịch)
- Máu
- Da, niêm
mạc
- Hô hấp
- Tiêu hóa
- Máu
- Da, niêm
mạc
- Hô hấp
- Tiêu hóa
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
b. Nguồn truyền nhiễm là người
- Người bệnh
- Nguời lành mang mầm bệnh
3. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
3.1. Ba yếu tố trực tiếp
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
*Người bệnh
• Thời kỳ ủ bệnh
• Thời kỳ phát bệnh
• Thời kỳ lui bệnh
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
• Người lành mang mầm bệnh
- Ít quan trọng về mặt dịch tễ học.
- Mang mầm bệnh không lâu dài.
- Khó phát hiện bệnh, là nguồn lây lan
bệnh.
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
c. Nguồn truyền nhiễm là động vật
- Những động vật trở thành nguồn
truyền nhiễm cho người cần có điều
kiện:
+ Về đặc điểm sinh vật học: động
vật là loài tiếp xúc trực tiếp với con
người.
+ Trong cuộc sống hàng ngày, con
người có tiếp xúc với động vật.
3. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
3.1. Ba yếu tố trực tiếp
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
Chim Chim
Muỗi
Muỗi Muỗi
Muỗi
Muỗi Lợn Lợn
Người
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
3.1.2. Đường truyền nhiễm
đất, nước,
không khí,
thực phẩm,
muỗi
Yếu tố
truyền nhiễm
+ Đường
máu
+ Đường da
và niêm
mạc
+ Đường
tiêu hóa
+ Đường hô
hấp
Đường
truyền nhiễm
+ Trực tiếp
+ Gián tiếp
Phương thức
truyền nhiễm
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
3.1.3. Khối cảm nhiễm
a. Tính cảm nhiễm
- Tính cảm nhiễm cá thể:
- Tính cảm nhiễm tập thể: mọi người đều
cảm nhiễm (bệnh sởi, cúm).
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
b. Tính miễn dịch
- Miễn dịch tự nhiên
- Miễn dịch chủ động
- Miễn dịch di truyền
- Miễn dịch nhân tạo thụ động
- Miễn dịch nhân tạo chủ động
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
3.2. Hai yếu tố gián tiếp
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
Câu hỏi:
Phân tích quá trình dịch của bệnh
dại?
- Nguồn truyền
- Đường truyền
- Khối cảm thụ
BÀI TẬP
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
Định nghĩa bệnh truyền nhiễm:
Là một căn bệnh gây ra bởi vi sinh bao
gồm virut, vi khuẩn, nấm.
Bệnh có thể truyền từ động vật - người,
người - người
4. PHÂN LOẠI BỆNH TRUYỀN
NHIỄM
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
4.1. Cơ chế truyền nhiễm
GĐ1
• VSV gây bệnh ra khỏi vật chủ
cũ
GĐ1
• VSV gây bệnh tồn tại ở môi
trường bên ngoài.
GĐ1
• VSV gây bệnh xâm nhập vật chủ
mới
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 01278792929 phuongtrang.qb@gmail.com
Bệnh
truyền
nhiễm
đường
tiêu hóa
Bệnh
truyền
nhiễm
đường
máu
Bệnh
truyền
nhiễm
đường
hô hấp
Bệnh
truyền
nhiễm
đường
da và
niêm
mạc
4.2. Phân loại bệnh truyền nhiễm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quatrinhdichchuong5_3454.pdf