Chấn thương là sự tổn thương các tổ chức cơ quan của cơ thể do tác động ngoại lực như các tác nhân cơ học, lý học hay hoá học
Làm rối loạn hoặc mất đi chức năng sinh lý bình thường của các tổ chức đó.
18 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Y khoa, dược - Chấn thương thể thao bong gân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHẤN THƯƠNG THỂ THAOBONG GÂN1. Đặc điểm chung trong chấn thương thể thaoChấn thương là sự tổn thương các tổ chức cơ quan của cơ thể do tác động ngoại lực như các tác nhân cơ học, lý học hay hoá họcLàm rối loạn hoặc mất đi chức năng sinh lý bình thường của các tổ chức đó.2. Nguyên nhân chấn thương+ Do phương pháp huấn luyện, giảng dạy không đúng nguyên tắc huấn luyện cơ bản+ Tổn thương do trình độ sức khoẻ không đầy đủ+Tổn thương do trình độ huấn luyện còn thấp kém đã ra thi đấu+ Sai sót trong tổ chức tập luyện và thi đấu.+ Yêu cầu về cơ sở vật chất trong buổi tập luyện và thi đấu không đáp ứng đầy đủ.+ Điều kiện khí hậu và điều kiện vệ sinh không phù hợp.+ Do bản thân vận động viên thiếu nhận thức trong tập luyện và thi đấu+ Không tuân thủ những yêu cầu của bác sĩ trong khâu tổ chức quá trình tập luyện 3. Phân loại chấn thương Gãy xương.Sai khớp, trật khớp.Bong gân.Tổn thương cơ gân.Trầy da, xây xát, tổn thương phần mềmChấn động não.Chạm thương.4. Nguyên tắc RICE trong điều trị chấn thương thể thao“RICE”là nguyên lý nền tảng của sơ cứu và điều trị chấn thương thể thao.NGUYÊN LÝ RICEElevationCompressionIceRest Là phương pháp làm lạnh tại chỗ chấn thương ngay sau bị chấn thương. Cách này làm giảm sưng, đau, chảy máu và chống viêm.Nghỉ hoặc yên tĩnh tương đối. Khi bị chấn thương phải ngừng ngay tập luyện. Để giảm phù nề nên đặt băng ép và thường xuyên chỗ bị chấn thương. Băng ép có thể tiến hành ngay cả trong khi chườm đá và kể cả sau khi chườm đá.Rest (Relative rest)Ice (chườm đá)Compression (băng ép)Elevation (nâng cao chi): Khi bị chấn thương cần phải giữ chỗ bị chấn thương ở vị trí nâng cao hơn đầu nhằm làm giảm sự tích tụ dịch và máu xuất hiện do các mô và tổ chức bị tổn thương và viêm nhiễm. Giữ chỗ bị chấn thương ở tư thế nâng lên từ 24 đến 72 giờ.Trong thời gian từ 24 đến 48 giờ đầu sau khi bị chấn thương không được dùng các liệu pháp nóng như tắm nóng, xoa dầu nóng, không xoa bóp chỗ bị chấn thương và không uống bia rượu. Điều đó làm tăng phù nề và tăng chảy máu tại chỗ bị chấn thương.BONG GÂNBong gân là sự tổn thương ở các dây chằng quanh khớp và bao khớp ở các mức độ khác nhau.Ổ khớp là chỗ nối các đầu xương với nhau, các đầu xương được bọc các sụn viền trơn, bóng trong một hệ thống bao khớp có các sợi dây chằng gân cơ quanh khớp vừa chắc, mềm dẻo để khớp hoạt động hết biên độ mà đầu xương không bị trật ra ngoài.Khi hoạt quá biên độ, bao khớp phải mở rộng cùng các dây chằng quanh khớp phải giãn mạnh do kéo căng, có thể bị đứt, gây tổn thương bao khớp, chảy máu và ảnh hưởng đến vận động của khớp.Bong gân cổ chân ( lật gân sơ – mi)Bong gân và giãn dây chằng là tổn thương thường gặp nhất trong tập luyện và thi đấu thể thao.Các khớp hay bị bong gân nhất là các khớp sau: khớp cổ chân, khớp gối (bóng đá, điền kinh), khớp cổ tay, khớp ngón cái (thể dục, bóng chuyền).Bong gân nhẹ (độ I): - Đau vừa, sưng tại chỗ, vẫn đi lại được. - Bong gân nhẹ lúc đầu chỉ nhói đau, sau đó tăng dần Sưng ít.- Thời gian lành tuần hoàn toàn khoảng 4-6. Bong gân trung bình (độ II): có thể nghe tiếng rách nhỏ khi bị chấn thương. Cổ chân sưng to và đau nhiều làm đi lại khó khăn.Bầm tím khu trú nơi dây chằng tổn thươngThời gian bình phục khỏang 4-8 tuần.Bong gân nặng (độ III): dây chằng bị đứt hoàn toàn, toàn bộ cổ chân sưng và rất đau. Cổ chân bị “lỏng lẻo ” rất rõ và đi lại hết sức khó khăn và rất đau. Sưng to, các hõm quanh khớp đầy lên vì bên trong khớp có tràn dịch, máuPhương pháp sơ cứu và điều trị bằng nguyên lý cơ bản “RICE”Băng épBất động khớp bị bong gân, không nên xoa bóp khớp đã bị bong gân sẽ bị tăng rối loạn vận động. Không nên sử dụng cồn xoa bóp hoặc ngâm nước nóng vì sẽ gây trở ngại cho việc vận động khớp sau này ( tình trạng vôi hóa dây chằng bao khớp)Giảm đau và kháng viêm. Khi bị tổn thương dây chằng và bao khớp phải nghỉ ngơi từ 4 – 5 tuần.PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNGPhòng tránh chấn thương có thể xem như một quan điểm mới của y học thể thao, trước đây người ta chỉ coi trọng vấn đề chẩn đoán, điều trị chấn thương chứ không chú trọng đến việc phòng tránh chấn thương.Các biện pháp chủ yếu phòng tránh chấn thương gồm:1Chế độ kiểm tra theo dõi sức khoẻ: Tập luyện không quá sức mình. Sức khoẻ cũng luôn thay đổi, vậy phải chọn cách tập và khối lượng vận động phù hợp.2Quan sát và hướng dẫn về y học trong quá trình huấn luyện thể dục. Cần sử dụng mọi phương pháp kiểm tra sức khoẻ (lâm sàng và cận lâm sang.3Quan sát và tổ chức đầy đủ công tác y học phục vụ thi đấu.- Đôn đốc, hướng dẫn bảo vệ sức khoẻ người tập trước, trong và sau khi thi đấu.- Tổ chức y tế cấp cứu.- Đôn đốc và kiểm tra vệ sinh sân bãi, thiết bị, dụng cụVIDEO CLIP BĂNG ÉP CỔ CHÂN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chan_thuong_the_thao_7502.ppt