Thai phụ con so, 22 tuổi, tuổi thai 28 tuần, ñến
khám thai ñịnh kỳ tại bệnh viện. Các lần khám
thai trước không ghi nhận gì bất thường. Hiện tại,
thai phụ lo lắng khi thấy nổi nhiều nốt ruồi phía thai phụ lo lắng khi thấy nổi nhiều nốt ruồi phía
sau lưng và có vẻ to lên trong vài tuần vừa qua.
• Thai phụ cũng có kèm táo bón và cảm thấy ngày
càng mệt mỏi hơn và ởthời ñiểm này, thai phụ
tăng cân khoảng 8.2kg.
12 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Y khoa, dược - Các tình huống lâm sàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các tình huống lâm sàng
1
Trường hợp 1
• Thai phụ con so, 22 tuổi, tuổi thai 28 tuần, đến
khám thai định kỳ tại bệnh viện. Các lần khám
thai trước không ghi nhận gì bất thường. Hiện tại,
thai phụ lo lắng khi thấy nổi nhiều nốt ruồi phía
sau lưng và có vẻ to lên trong vài tuần vừa qua.
• Thai phụ cũng có kèm táo bón và cảm thấy ngày
càng mệt mỏi hơn và ở thời điểm này, thai phụ
tăng cân khoảng 8.2kg.
• Cảm giác nhìn mờ
2
Trường hợp 1
• Trong những tuần gần đây, thai phụ cảm thấy
thỉnh thoảng có khó thở và triệu chứng này tăng
dần dần.
• Các ghi nhận khi khám:
– Cao 1.65m, cân nặng 58.5
– Huyết áp 90/60mmHg
– Tim có âm thổi tâm thu 2/6 nghe rõ ở khoảng gian
sườn 2 bên trái.
– Phổi không âm bệnh lý.
– BCTC = 28cm,
– Phù nhẹ mặt trước xương chày.
3
Trường hợp 1
Cận lâm sàng
• Hb 12.0 g/dl, đường huyết lúc đói là 65mg%
• Các xét nghiệm khác trong giới hạn bình
thường.
4
Câu hỏi thảo luận
1. Thai phụ có thay đổi gì bất thường hay không
(về sinh lý và sinh hóa máu)?
2. Đánh giá trường hợp này.
5
Trường hợp 2
• Thai phụ 32 tuổi, para 3003, không khám thai
định kỳ. Nhập viện vì thai được 40 tuần, vỡ ối
(thai phụ khai vỡ ối hôm qua và bắt đầu có cơn
gò cách đây 8 giờ).
• Thai phụ bắt đầu đau nhiều cách lúc khám 4
giờ và đau ngày càng tăng, cử động thai giảm.
6
Trường hợp 2
• Tiền sử:
– Lần đầu sanh mổ vì chuyển dạ ngưng tiến triển.
– Lần thứ hai sanh thường.
– Lần 3 mổ sanh vì ngôi ngang, vết mổ nhiễm trùng
phải may lại thành bụng.
– Không bệnh lý tim mạch hoặc bệnh lý nội ngoại
khoa khác.
7
Trường hợp 2
• Mẹ HA 80/40mmHg, mạch 140 lần/ph
• Tử cung gò 4 cơn trong 10 phút
• Tim thai 140 lần/ph, không có giao động nội
tại, không có nhịp tăng.
• CTC 8 cm, xóa 90%, đầu vị trí -1.
8
Câu hỏi thảo luận
1. Chẩn đoán phân biệt bao gồm những gì?
2. Chẩn đoán có nhiều khả năng nhất là gì?
3. Kế hoạch chăm sóc trên bệnh nhân này là gì?
9
Trường hợp 3
• Sản phụ 28 tuổi, para 0000, tuổi thai 38 tuần.
Nhập viện khi đang chuyển dạ hoạt động. Tiến
trình chuyển dạ bình thường, sau đó CTC mở
trọng, sản phụ bắt đầu rặn trong 2 giờ được
một bé trai cân nặng 3300g, có cắt TSM.
• Tiến hành sổ nhau đủ, tử cung gò tốt, ước
lượng máu mất khoảng 400g.
• Huyết áp 105/80 mmHg, mạch 70 lần/ph.
10
Trường hợp 3
• Khoảng 2 giờ sau sanh sản phụ than đau trực
tràng dữ dội và có cảm giác trằn nặng bên phải
hậu môn. Tại thời điểm này ghi nhận lượng
sản dịch trung bình, tử cung gò tốt ngang rốn.
• Mạch 116 lần/ph, huyết áp 105/60mmHg,
nước tiểu giờ đầu sau sinh là 200ml, giờ thứ
hai là 30ml.
11
Câu hỏi thảo luận
1. Chẩn đoán nhiều khả năng nhất
2. Kế hoạch chăm sóc?
3. Các tai biến có khả năng xảy ra trên bệnh
nhân này là gì?
12
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cactinhhuonglamsang_0506.pdf