Trình bày được các tác dụng của xoa bóp.
2. Nắm được các phương pháp cơ bản của kỹ thuật
xoa bóp.
3. Trình bày được các chỉ định và chống chỉ định
của xoa bóp.
24 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Y học cổ truyền - Bài 7: Đại cương về xoa bóp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
30 TIẾT
GV: Hà Văn Châu
Mail: hachau.ht89@yahoo.com.vn
Bài 7: ĐẠI CƢƠNG VỀ XOA BÓP
MỤC TIÊU
1. Trình bày được các tác dụng của xoa bóp.
2. Nắm được các phương pháp cơ bản của kỹ thuật
xoa bóp.
3. Trình bày được các chỉ định và chống chỉ định
của xoa bóp.
Xuất phát từ thời cổ đại
Hipôcrat (Người Hy lạp), y tổ phương Tây, đã
khuyên dạy môn đồ dùng xoa bóp để chữa cứng khớp.
Ở La mã, từ thời Cổ đại, xoa bóp được coi là môn
bổ trợ sau khi tắm.
Ở các nước Châu âu, vào thế kỷ thứ 17, tại trường
Đại học Y khoa, người ta đã tìm thấy nhiều luận án đề
cập đến lợi ích của xoa bóp.
I. LỊCH SỬ CỦA XOA BÓP
Ở Trung quốc, xoa bóp đã có một lịch sử rất lâu đời
và ngày càng phát triển.
Các nước Anh, Đức, Mỹ.môn xoa bóp cũng được
phổ biến rộng rãi, đặc biệt là trong giới thể dục, thể
thao.
I. LỊCH SỬ CỦA XOA BÓP
II. ĐỊNH NGHĨA VỀ XOA BÓP
Xoa bóp từ dùng để chỉ 1 nhóm thủ thuật xoa nắn
các mô của cơ thể một cách khoa học và hệ thống,
được thực hiện bằng hai tay của người điều trị với
mục đích tác động lên hệ thần kinh, hệ cơ và hệ
tuần hoàn của cơ thể
III. CÁC TÁC DỤNG CỦA XOA BÓP
Tác dụng dinh dưỡng:
Tăng cường tuần hoàn do giãn nở các động mạch tại
vùng xoa bóp.
Máu tĩnh mạch về tim nhanh hơn.
Dinh dưỡng tốt hơn
Tăng cường chuyển hóa tại chỗ
3.1. Tác dụng cơ học
III. CÁC TÁC DỤNG CỦA XOA BÓP
Tác dụng tuần hoàn:
Thúc đẩy tuần hoàn ngoại vi.
Ngăn ngừa ứ trệ.
Giúp gia tăng đào thải chất độc, các tổ chức bệnh lý
trong cơ thể.
3.1. Tác dụng cơ học
III. CÁC TÁC DỤNG CỦA XOA BÓP
Tác dụng lên cơ và mô mềm:
Làm giảm sự căng cứng cơ và mô mềm.
Kéo dài kết dính giữa các cơ trong cơ thể.
Duy trì sự mềm mại của da và mô mềm.
3.1. Tác dụng cơ học
III. CÁC TÁC DỤNG CỦA XOA BÓP
Mỗi vùng da trên cơ thể đều có liên quan đến từng
cơ quan phủ tạng trong cơ thể
Có thể gây ức chế thần kinh: giảm đau, an thần.
Hưng phấn thần kinh: kích thích tình trạng chức
năng của phủ tạng toàn thân.
3.2. Tác dụng lên phản xạ thần kinh
IV. CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP
Bàn tay vuốt nhẹ lên mặt da
Kích thích nhẹ gây ức chế thần kinh, an thần
Kích thích mạnh gây hưng phấn, tạo phản xạ thần
kinh tác động lên cơ quan tạng phủ.
4.1. Vuốt về
IV. CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP
4.1. Vuốt về
IV. CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP
Bóp nắn, nhào cơ, véo da.
Tác dụng làm tản chất dịch ứ đọng ở tổ chức.
Tăng dinh dưỡng cơ, tăng trương lực cơ.
4.2. Bóp nắn
IV. CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP
4.2. Bóp nắn
IV. CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP
Tác dụng chống co thắt cơ, giải phóng dịch ứ đọng ở
các tổ chức
Giảm phù nề
4.3. Ấn day
IV. CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP
Tạo sự kích thích, xung huyết mạnh
Thường sử dụng cuối buổi xoa bóp
Sử dụng trong PHCN hô hấp.
4.4. Đấm, vỗ
IV. CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP
4.4. Đấm , vỗ
IV. CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP
4.4. Đấm , vỗ
IV. CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP
Thực hiện: đặt bàn tay hoặc các đầu ngón tay tiếp
xúc với mặt da, lay toàn cánh tay truyền một cử động
rung đến người bệnh.
Nếu rung yếu gây kích thích êm dịu, ức chế giãn cơ.
Kích thích mạnh gây hưng phấn, áp dụng trong dẫn
lưu tư thế trong PHCN hô hấp.
4.5. Rung
IV. CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP
4.5. Rung
V. CHỈ ĐỊNH CỦA XOA BÓP
Chống teo cơ, co cứng, xơ sẹo, phù chi.
Đau mỏi cơ, thần kinh ngoại vi.
Tăng cường cơ năng cơ, thần kinh.
Trị táo bón mãn tính.
Rối loạn cơ năng thần kinh, phủ tạng.
5.1. Xoa bóp chữa bệnh
V. CHỈ ĐỊNH CỦA XOA BÓP
Tác dụng an thần, giảm mỏi mệt, tăng cường lưu
thông tuần hoàn, chuyển hóa.
Chăm sóc giữ gìn sắc đẹp: cơ thể mềm mại, da mịn
màng.
5.2. Xoa bóp vệ sinh
V. CHỈ ĐỊNH CỦA XOA BÓP
Khởi động trước tập thể dục: làm mềm cơ, tăng tính
đàn hồi.
Sau tập luyện giảm mỏi cơ do tập luyện gây ra
Giúp thư giãn, phục hồi sức khỏe
5.3. Xoa bóp trong thể thao
VI. CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA XOA BÓP
Sốt cao, nhiễm trùng.
Vùng xương gãy
Khớp sưng nóng đỏ
Mạch máu bị tổn thương
Sẹo chưa lành
Vùng bụng phụ nữ có thai.
VII. CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP
Xoa bóp trực tiếp sát da.
Bệnh nhân ở tư thế thoải mái, thư giản.
Cường độ phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý, vùng
điều trị và thể trạng của người bệnh.
Có thể sử dụng thêm dầu, phấn để tạo thuận lợi cho
xoa bóp.
Xoa bóp chống phù nề chi phải hướng về tâm.
Thời gian xoa bóp thường 20 – 30 phút.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dai_cuong_ve_xoa_bop_43.pdf