Biến đổi z của tín hiệu rời rạc x(n) được định nghĩa như sau:
X(z) là hàm phức của biến phức z. Định nghĩa như trên
là biến đổi z 2 phía. Biến đổi z 1 phía như sau:
• Xét quan hệ giữa biến đổi z và biến đổi Fourier. Biểu diễn
biến phức z trong toạ độ cực
82 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Xử lý tín hiệu số - Chương 2: Phép biến đổi z, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẽ sơ đồ khối thực hiện bộ lọc
134
h(n)
H(ejw)
H(z)
F
F-1
Z
Z-1
z=ejw
135
Bài tập chương 3 (2/2)
3. Hệ TT-BB có hàm truyền đạt:
H(z)=(1+az-1)/(1+bz-1+cz-2) với a,b,c là hằng số.
a) Xác định quan hệ vào-ra của hệ
b) Vẽ sơ đồ dạng chuẩn tắc thực hiện hệ.
136
Giải bài tập chương 3 (1)
1.
1
h(n) (n 1) (n) (n 1)
3
a) Đáp ứng xung:
Đáp ứng tần số:
w w w w
w
j j n j j
n
1 1
H(e ) h(n)e e 1 e (1 2cos )
3 3
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
2p/3 p w
|H(w)|
b) Đáp ứng biên độ: |H(ejw)|=(1/3)|1+2cosw|
137
Giải bài tập chương 3 (2)
2.
a) H(z) = 1 + 2z-1 + 4z-3 = Y(z)/X(z)
Y(z) = X(z) + 2z-1X(z) + 4z-3 X(z)
y(n) = x(n) + 2x(n-1) + 4x(n-3)
b)
z-1
z-1
z-1
x(n) y(n)
2
4
138
Chương 4
PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER
RỜI RẠC
139
4.1. Chuỗi Fourier rời rạc của tín hiệu
rời rạc tuần hoàn
(DFS: Discrete Fourier Serie)
Xét tín hiệu xp(n) tuần hoàn với chu kỳ N:
xp(n) = xp(n+kN), k nguyên
Tín hiệu này không biểu diễn được bằng biến đổi z nhưng
có thể biểu diễn bằng chuỗi Fourier thông qua hàm e mũ
phức với các tần số là bội của tần số cơ bản 2p/N.
j(2 /N)nk
ke (n) e
p
Đây là tín hiệu tuần hoàn theo k với chu kỳ N.
k = 0,1,2,,N-1
140
4.1. Chuỗi Fourier rời rạc của tín hiệu
rời rạc tuần hoàn
Chuỗi Fourier biểu diễn tín hiệu rời rạc tuần hoàn:
2N 1 j nk
N
p p
k 0
1
x (n) X (k)e
N
p
Xác định các hệ số Xp(k) theo xp(n) dựa vào tính chất trực
chuẩn:
2N 1 j nr
N
n 0
1 r=mN1
e
N 0 r mN
p
m: số nguyên
Nhân 2 vế xp(n) với và lấy tổng từ n=0 đến N-1
2
j nr
Ne
p
2 2N 1 N 1 N 1j nr j (k r)n
N N
p p
n 0 n 0 k 0
1
x (n)e X (k)e
N
p p
(1)
141
4.1. Chuỗi Fourier rời rạc của tín hiệu
rời rạc tuần hoàn
Thay đổi thứ tự lấy tổng
2 2N 1 N 1 N 1j nr j (k r)n
N N
p p
n 0 k 0 n 0
1
x (n)e X (k) e
N
p p
k – r = mN [] = 1, k – r mN [] = 0
k=r+mN và k < N m=0 và k = r
Sử dụng tính chất trực chuẩn ta có:
2N 1 j nr
N
p p
n 0
x (n)e X (r)
p
Hoặc là:
2N 1 j nk
N
p p
n 0
X (k) x (n)e
p
Nhận xét
• Xp(k) tuần hoàn theo k với chu kỳ N
• Các công thức (1), (2) là biểu diễn chuỗi Fourier của
tín hiệu rời rạc tuần hoàn. (1): Tổng hợp. (2): Phân tích
(2)
142
4.1. Chuỗi Fourier rời rạc của tín hiệu
rời rạc tuần hoàn
• Quan hệ với biến đổi z
Xét 1 chu kỳ của xp(n):
px (n) 0 n N-1x(n)
0 n cßn l¹ i
N 1
n n
n n 0
X(z) x(n)z x(n)z
2N 1 j nk
N
p p
n 0
X (k) x (n)e
p
Mặt khác vậy p
2
j k
Np z e
X (k) X(z)
2p/N
Re(z)
Im(z)
143
Ví dụ: Hãy tính các hệ số chuỗi Fourier của dãy tín hiệu tuần hoàn
sau
xp(n
)
-10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n
1
p p
p
p
2 4 k4 j nk j
10 10
p
n 0
sin( k /2)
X (k) e e
sin( k /10)
|Xp(k)|
-2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 k
144
4.2. Biến đổi Fourier rời rạc của tín hiệu có độ
dài hữu hạn
(DFT: Discrete Fourier Transform)
Ta đã xét cách biểu diễn một tín hiệu rời rạc tuần hoàn bằng
chuỗi Fourier. Bằng cách diễn giải thích hợp ta cũng có thể
dùng cách biểu diễn như vậy cho các tín hiệu có độ dài hữu
hạn.
Có thể coi tín hiệu có độ dài hữu hạn N là tín hiệu tuần hoàn
có chu kỳ N trong đó một chu kỳ chính là tín hiệu có độ dài
hữu hạn
p
r
x (n) x(n rN)
px (n) 0 n N 1x(n)
0 n cßn l¹ i
145
4.2. Biến đổi Fourier rời rạc của tín hiệu có độ
dài hữu hạn
p
2N 1 j nk
N
n 0
x(n)e 0 k N 1
X(k)
0 k cßn l¹ i
• Cặp công thức DFT
p
2N 1 j nk
N
k 0
1
X(k)e 0 n N 1
x(n) N
0 n cßn l¹ i
Biến đổi thuận (phân tích)
Biến đổi ngược (tổng hợp)
146
4.3. Biến đổi nhanh Fourier
(FFT: Fast Fourier Transform)
• Tính trực tiếp DFT cần N2 phép nhân số phức và N(N-1)
phép cộng số phức
• Thuật giải FFT: phân tích DFT của dãy N số lần lượt
thành DFT của các dãy nhỏ hơn
• Điều kiện áp dụng thuật giải: N = 2m.
• Số lượng phép toán giảm xuống còn Nlog2N
147
4.4. Các hàm cửa sổ
• Lấy ra đoạn tín hiệu có độ dài N để phân tích
• Tương đương nhân tín hiệu với hàm w(n)
w(n) = 1 trong đoạn tín hiệu được lấy
w(n) = 0 trong đoạn tín hiệu không được lấy
x’(n) = x(n).w(n)
• Mặc nhiên đã dùng cửa sổ chữ nhật !
x(n)
n
N
148
4.4. Các hàm cửa sổ
X’(f) = X(f)*W(f)
• Tín hiệu được phân tích có độ dài hữu hạn đã
gây ra X’(f) X(f) có sai số khi tính biến đổi Fourier
• Để giảm sai số có thể tăng N
• Phương pháp hay dùng là chọn W(f) hay chọn w(n)
• Cửa sổ chữ nhật gây sai số lớn nên thường dùng các cửa
sổ khác như Hamming, Hanning, Kaiser, Blackman
149
4.4. Các hàm cửa sổ
• Hàm cửa sổ Hamming, Hanning:
50 100 150 200 250
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
Hamming
Hanning
n
N=256
150
1. Giả thiết tín hiệu x(n) là tổng của 2 tín hiệu x1(n) và x2(n).
x1(n) là tín hiệu cosin có tần số góc là 0,1rad/s, x2(n) cũng là
tín hiệu cosin có tần số góc là 0,4rad/s. Người ta dùng bộ lọc
thông cao FIR có độ dài đáp ứng xung bằng 3 với giả thiết h(0)
= h(2) = a và h(1) = để triệt tiêu tín hiệu x1(n) và cho qua
hoàn toàn tín hiệu x2(n). Hãy xác định các hệ số a, và vẽ sơ
đồ khối thực hiện bộ lọc FIR này.
2. Hàm truyền đạt của hệ TTBB nhân quả có dạng như sau:
với a là số thực.
a. Xác định giá trị của a sao cho H(z) ứng với một hệ ổn định
b. Lấy 1 giá trị đặc biệt của a trong số các giá trị này, biểu diễn
các điểm cực, điểm không và miền hội tụ.
c. Đánh giá |H(f)|
az 1
H(z)
z a
151
Bài tập lớn (1/2)
1.
Bộ lọc số FIR có PT-SP
Hãy lập trình bằng Pascal để xác định đáp ứng
xung của bộ lọc này.
-Khởi tạo tín hiệu trễ = 0 (xnt1, xnt2, xnt3, xnt4)
-Gán xn = 1 (xung đơn vị)
BĐ vòng lặp:
- Tính tín hiệu ra yn (=hn) theo PT-SP
- Trễ tín hiệu vào xn:
xnt4 := xnt3;
xnt3 := xnt2;
xnt2 := xnt1;
xnt1 := xn;
( sau buớc lặp đầu tiên phải gán xn := 0)
KT vòng lặp
y(n)=x(n) + 2x(n-1)-3x(n-3)+5x(n-4)
152
Bài tập lớn (2/2 )
2. Bộ lọc số IIR có các hệ số như sau:
Hãy lập trình bằng Pascal để xác định 100 mẫu
đầu tiên của đáp ứng xung của bộ lọc này.
a0 1.0000 b0 0.0252
a1 -9.7023 b1 -0.0615
a2 8.8979 b2 0.0684
a3 -12.7653 b3 -0.0800
a4 13.1148 b4 0.0976
a5 -4.0608 b5 -0.0800
a6 5.1226 b6 0.0684
a7 -1.7620 b7 -0.0615
a8 0.3314 b8 0.0252
153
• Cho tín hiệu vào = xung đơn vị, tính tín hiệu ra theo PT-SP
BEGIN
- Khởi tạo các tín hiệu trễ = 0 (xnt1,,xnt8,ynt1,,ynt8)
- Gán xung đơn vị xn = 1
BĐ vòng lặp
- Tinh wn theo công thức (1)
- Tính y[n] theo công thức (2)
- Trễ tín hiệu xn và yn
(* Sau bước lặp đầu tiên phải gán xn = 0)
KT vòng lặp
END
N
k
k 1
y(n) w(n) a y(n k) (2)
M
k
k 0
w(n) b x(n k) (1)
154
Kết quả có dạng
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
-0.25
-0.2
-0.15
-0.1
-0.05
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
155
BÀI TẬP
1) Hệ TT-BB có tín hiệu vào x(n) = u(n) – u(n-2),
h(n) = u(n) – u(n-2). Hãy xác định và vẽ tín hiệu ra y(n).
2) Cho hệ TT-BB có quan hệ vào ra:
y(n) = x(n) + 3x(n-1) – 2x(n-3) + 5x(n-4)
a) Xác định đáp ứng xung của hệ
b) Hệ có ổn định không ? Tại sao ?
c) Vẽ sơ đồ khối thực hiện hệ.
3) Cho hệ TT-BB có PT-SP:
y(n) = x(n) –x(n -1) – 0,5 y(n -1)
a) Xác định hàm truyền đạt
b) Vẽ điểm cực điểm không của hệ, xét tính ổn định và nhân
quả
c) Xác định đáp ứng xung để hệ nhân quả.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xu_ly_tin_hieu_so_trinh_van_loan_2_8562.pdf