Hai phương pháp chính áp dụng trong
phân vùng ảnh
Phương pháp dựa trên biên: phát hiện biên
Phương pháp dựa trên vùn
31 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 2562 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Xử lý ảnh - Chương 4: Phân vùng ảnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/26/2011
1
Hoàng Văn Hiệp
Bộ môn Kỹ thuật máy tính
Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông
Email: hiephv@soict.hut.edu.vn
Xử lý ảnh
1
Nội dung
Chương 1. Giới thiệu chung
Chương 2. Thu nhận & số hóa ảnh
Chương 3. Cải thiện & phục hồi ảnh
Chương 4. Phát hiện tách biên, phân vùng
ảnh
Chương 5. Trích chọn các đặc trưng trong
ảnh
Chương 6. Nén ảnh
Chương 7. Lập trình xử lý ảnh bằng
Matlab và C
2
10/26/2011
2
Chương 4. Phân vùng ảnh
3
Hai phương pháp chính áp dụng trong
phân vùng ảnh
Phương pháp dựa trên biên: phát hiện biên
Phương pháp dựa trên vùng ảnh
Phương pháp phân vùng dựa trên
biên
4
Phát hiện sự không liên tục (biến đổi bất
thường)
Phát hiện điểm ảnh
Phát hiện đường thẳng
Phát hiện biên
Các phương pháp nối biên
Các phương pháp làm mảnh đường
biên đến 1 pixel
10/26/2011
3
Phát hiện điểm ảnh
5
Phát hiện điểm ảnh
6
T = 90% giá trị
max của mức xám
10/26/2011
4
Phát hiện đường thẳng
7
Chọn mặt nạ thích hợp để phát hiện
Lấy ngưỡng (thresholding)
Phát hiện đường thẳng
8
10/26/2011
5
Phát hiện đường thẳng
9
Giả sử muốn tìm các đường thẳng theo
hướng -45 độ
Phát hiện biên
10
Xấp xỉ đạo hàm cấp 1, và cấp 2
10/26/2011
6
Phát hiện biên (tiếp)
11
Phát hiện biên (tiếp)
12
Đạo hàm cấp 1:
Bằng 0 tại những điểm không đổi
Khác 0 tại những điểm bắt đầu, kết thúc thay
đổi (bắt đầu, kết thúc dốc)
Khác 0 tại những điểm nằm trên dốc
Đạo hàm cấp 2:
Bằng 0 tại những điểm không đổi
Khác 0 tại những điểm bắt đầu, kết thúc thay
đổi (2 giá trị)
o Một giá trị phía bên thấp (tối)
o Một giá trị phía bên cao (sáng)
Bằng 0 tại những điểm trên dốc
10/26/2011
7
Phát hiện biên (tiếp)
13
Phát hiện biên (tiếp)
14
10/26/2011
8
Phát hiện biên (tiếp)
15
Nhận xét
Độ lớn của đạo hàm cấp 1: có thể xác định
một điểm có nằm trên biên hay không
Dấu trong đạo hàm cấp 2 cho biết điểm ảnh
nằm ở vùng sáng hay vùng tối của biên
o Đạo hàm cấp 2 luôn có 2 giá trị khác dấu ứng với
các điểm trên biên
o Điểm cắt 0 có ý nghĩa trong việc tìm biên mỏng
Phát hiện biên (tiếp)
16
Ảnh hưởng của
nhiễu đến đạo
hàm
Ảnh gốc + nhiễu
Gaussian (mean
= 0, delta = 0, 0.1
1, 10)
10/26/2011
9
Phát hiện biên (tiếp)
17
Ảnh hưởng nhiễu
Nhận xét:
o Nhiễu trên ảnh gốc nhỏ
o Ảnh hưởng trên các đạo hàm rất lớn
o Các phép lọc làm trơn ảnh (lọc nhiễu, làm mờ
ảnh) thường được áp dụng trước khi lấy đạo hàm
Phát hiện biên
o Đạo hàm cấp 1: toán tử gradient
o Đạo hàm cấp 2: toán tử laplacian
Toán tử gradient
18
Gradient của ảnh f(x, y) tại vị trí (x, y)
được định nghĩa
10/26/2011
10
Toán tử gradient (tiếp)
19
Toán tử gradient (tiếp)
20
Cài đặt thực tế
10/26/2011
11
Toán tử gradient (tiếp)
21
Toán tử gradient đường chéo
Toán tử gradient (tiếp)
22
10/26/2011
12
Toán tử gradient (tiếp)
23
Toán tử gradient (tiếp)
24
10/26/2011
13
Toán tử gradient (tiếp)
25
Để xác định một điểm ảnh có nằm trên
biên hay không
Tính gradient
So sánh với ngưỡng
Toán tử Laplacian
26
10/26/2011
14
Toán tử Laplacian (tiếp)
27
Toán tử laplacian thường không được
áp dụng trực tiếp để tìm biên
Đạo hàm cấp 2 nhận 2 giá trị tại các điểm
trên biên
Rất nhạy với nhiễu
Laplacian không tìm được hướng của biên
Áp dụng Laplacian
Smoothing ảnh
Sử dụng thuộc tính cắt 0 (zero-crossing)
Laplacian of Gaussian
Laplacian of Gaussian
28
10/26/2011
15
Laplacian of Gaussian (tiếp)
29
Laplacian of Gaussian (tiếp)
30
Áp dụng LoG để phát hiện biên
Tính LoG cuar ảnh
Tìm các điểm cắt 0 (zero crossing)
o Áp mặt nạ 3 x 3 cho mỗi pixel
o Điểm cắt 0 là những điểm có 2 lân cận đối diện
nhau trái dấu
10/26/2011
16
Laplacian of Gaussian (tiếp)
31
Laplacian of Gaussian (tiếp)
32
Tính xấp xỉ LoG
Có thể xấp xỉ LoG bằng DoG (different of
gaussian)
Với tỉ lệ: 1.6:1 thì DoG có thể xấp xỉ với LoG
10/26/2011
17
Laplacian of Gaussian
33
Bộ dò biên Canny
34
Là bộ dò biên cho kết quả rất tốt (so với
Prewitt, sobel, LoG)
Tỷ lệ lỗi thấp
Phân vùng các điểm trên biên
Trả về biên mỏng (đơn điểm)
10/26/2011
18
Bộ dò biên Canny (tiếp)
35
Các bước thực hiện
Bước 1. Smoothing
Bước 2. Tính Gradients
Bước 3. Loại những điểm không cực đại
Bước 4. Dò các điểm trên biên bằng 2
ngưỡng
Bộ dò biên Canny (tiếp)
36
Bước 1. Smoothing
Sử dụng bộ lọc Gaussian
Cài đặt
10/26/2011
19
Bộ dò biên Canny (tiếp)
37
Bước 2. Tính Gradient
Sử dụng bất kỳ mặt nạ Gradient nào
Cài đặt
Bộ dò biên Canny (tiếp)
38
Bước 3. Loại những điểm không cực đại
Tính độ lớn và góc của vector gradient
Quantize góc của vector gradient về góc 45 độ
gần nhất
10/26/2011
20
Bộ dò biên Canny (tiếp)
39
Bước 3 (tiếp)
Bộ dò biên Canny (tiếp)
40
Bước 3 (tiếp)
So sánh M(x, y) với M(x’, y’) theo hướng
dương và âm của hướng gradient
o Nếu M(x, y) > M(x’, y’) theo cả hai hướng giữ
nguyên: gN(x, y) = M(x, y)
o Ngược lại: loại bỏ: gN(x, y) = 0
Nếu: thì xét điểm (x+1,y) và (x-1, y)
Nếu: thì xét điểm (x,y+1) và (x,y-1)
Nếu: thì xét điểm (x+1,y+1) và (x-1,y-1)
Nếu: thì xét điểm (x+1,y-1) và (x-1,y+1)
10/26/2011
21
Bộ dò biên Canny (tiếp)
41
Bước 4. Dò biên
Lựa chọn 2 giá trị ngưỡng (TH và TL): TH=kTL
Tính 2 ảnh dựa trên 2 ngưỡng này
Loại bỏ những điểm nằm trên biên “mạnh”
Bộ dò biên Canny (tiếp)
42
Bước 4 (tiếp)
Những điểm nằm trên biên “mạnh”, gNH được
đánh dấu
Những điểm trên biên “yếu”, gNL
o Step1. Duyệt qua từng điểm p trong gNH
o Step2. Đánh dấu những điểm biên “hợp lệ” trong gNL
nếu điểm đó liên thông với p (8 liên thông)
o Step 3. Nếu tất cả các điểm khác 0, p trong gNH đều
đã được thăm step 4, ngược lại step 1
o Step 4. Gán 0 tất cả những điểm trong gNL không
được đánh dấu biên “hợp lệ”
o Step 5. Thêm những điểm khác 0 trong gNL vào kết
quả biên
10/26/2011
22
Bộ dò Canny (tiếp)
43
Bộ dò Canny (tiếp)
44
10/26/2011
23
Bộ dò Canny (tiếp)
45
Bộ dò Canny (tiếp)
46
10/26/2011
24
Phương pháp phân vùng dựa trên
biên
47
Phát hiện sự không liên tục (biến đổi bất
thường)
Phát hiện điểm ảnh
Phát hiện đường thẳng
Phát hiện biên
Các phương pháp nối biên
Các phương pháp làm mảnh đường
biên đến 1 pixel
Các phương pháp nối biên
48
Phương pháp xử lý nối biên cục bộ
Phương pháp xử lý toàn cục
10/26/2011
25
Phương pháp xử lý nối biên cục
bộ
49
Tổng quát
Tính độ lớn và góc của vector gradient
o M(x, y) và 𝛼(𝑥, 𝑦)
o Áp mặt nạ (3x 3, hoặc 5 x 5) cho mỗi điểm ảnh (x,
y) và kiểm tra
Nếu cả 2 điều kiện cùng thỏa mãn nối 2
điểm với nhau
Chi phí tính toán lớn
Phương pháp xử lý nối biên cục
bộ (tiếp)
50
Thuật toán đơn giản hơn
Tính độ lớn và góc của vector gradient
o M(x, y) và 𝛼(𝑥, 𝑦)
Tạo ảnh nhị phân g(x, y)
Duyệt các dòng của g và điền (nối liền) các
khoảng trắng có độ dài < K
Duyệt tất cả các hướng 𝜃, bằng cách
o Quay g một góc 𝜃 áp dụng quét dòng như trên
o Quay g một góc -𝜃
10/26/2011
26
Phương pháp xử lý nối biên cục
bộ (tiếp)
51
Phương pháp xử lý nối biên toàn
cục
52
Tổng quát
Tìm tất cả các đường thẳng tạo bởi 2 điểm
bất kỳ
Tìm tất cả các tập điểm nằm trên (gần nằm
trên) đường thẳng đó
Độ phức tạp
o n(n-1)/2 đường thẳng
o Số pháp so sánh n(n(n-1)/2) ~ n3
10/26/2011
27
Phương pháp xử lý nối biên toàn
cục
53
Biến đổi Hough (Hough transform)
Xét điểm (xi, yi), đường thẳng đi quay (xi, yi)
có dạng: y = ax + b yi = axi + b
Có thể viết dưới dạng:
Biến đổi Hough
54
Cách tính toán
Với mỗi giá trị (x, y) trên miền không gian,
quét và điền giá trị trên miền tham số
10/26/2011
28
Biến đổi Hough (tiếp)
55
Giá trị amin, amax, bmin, bmax tùy thuộc vào
giá trị các điểm (x, y)
Thuật toán:
Bước 1. Xây dựng mảng chỉ số tích lũy H[a,
b] và gán giá trị 0 ban đầu
Bước 2. Với mỗi giá trị (xi, yi), với mỗi a, tính
b theo b = -xi * a + yi. H[a, b] += 1
Bước 3. Tìm giá trị lớn nhất max của H[a,
b], nếu max/N > ngưỡng kết luận N điểm
đã cho cùng nằm trên 1 đường thẳng
Biến đổi Hough (tiếp)
56
Ví dụ: cho 5 điểm (0, 1); (1, 3); (2, 5); (3,
5); (4, 9), ngưỡng = 80%. Kiểm tra xem
5 điểm trên có nằm trên 1 đường thẳng
hay không? Pt đường thẳng nếu có
10/26/2011
29
Biến đổi Hough trong hệ tọa độ
cực
57
Biến đổi Hough (tiếp)
58
Chú ý:
Biến đổi Hough còn có thể áp dụng cho hình
tròn, elipse hay bất cứ hàm nào có dạng
o F(v, c) = 0
Trong đó: v là vector tọa độ
c là vector tham số
10/26/2011
30
Biến đổi Hough (tiếp)
59
Áp dụng cho bài toán nối biên
Giả sử biên được tìm bằng cách tính toán
gradient và lấy ngưỡng
Xây dựng mảng chỉ số tích lũy trên miền tham
số [𝜌, 𝜃], thiết lập các phần tử bằng 0 ban
đầu
Với mỗi điểm trên miền không gian, cập nhật
mảng chỉ tích lũy số trên miền tham số
Xác định mối quan hệ giữa các pixel trong ảnh
biên (có thể liên kết với nhau không?)
o Liên kết nếu: các pixel cùng có giá trị mảng chỉ số tích
lũy lớn
o Giới hạn về khoảng cách giữa các pixel
Biến đổi Hough (tiếp)
60
10/26/2011
31
Bài tập
61
Sobel
Canny
16
4
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hiephv_digital_image_processing_chapter_4_1_phan_vung_anh_phat_hien_bien_6393.pdf