Tồn tại duy nhất một thành phần nội lực trên mặt cắt ngang, mô men uốn
x
M .
? Qui ước dấu của mômen uốn: mômen uốn được gọi là dương khi làm căng phần
bên dưới.
33 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Xây dựng và cơ học ứng dụng - Chương 05: Uốn phẳng thanh thẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình B.6.20
Nước
m5,2
m5,1
Hình B.6.19
7,5m
A B
750 /q N m
y
y
x x
12mm
A
10,5mm
B
C
10,5mm
3m
Uốn phẳng thanh thẳng Khoa Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng
Bài tập sức bền vật liệu trang 25 05/2013
6.22. Cho dầm thép góc số hiệu 36I đặt trên hai gối, một bức tường gạch hình tam giác được
xây trên dầm như hình B.6.22. Biết rằng tải trọng của bức tường tại vị trí cao nhất tác
dụng xuống dầm có trị số 950 /q N m .
a) Xác định vị trí trong dầm có mômen uốn lớn nhất và tính giá trị mômen uốn này.
b) Tính ứng suất uốn lớn nhất phát sinh trong dầm.
6.23. Cho dầm AC mặt cắt ngang không đổi đặt trên hai gối tại ,A B , hệ chịu lực và có kích
thước như hình B.6.23. Khi tính đặc trưng hình học của mặt cắt ngang bỏ qua các cung
lượn (xem tại vị trí các cung lượng là góc vuông). Dầm làm bằng vật liệu có ứng suất
cho phép khi kéo 215 /k kN cm , ứng suất cho phép khi nén
28 /
k
kN cm .
a) Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm.
b) Kiểm tra bền dầm theo điều kiện bền ứng suất pháp.
Hình B.6.22
A B
l
950 /q N m y
y
x x
h
hsq 0
t
B
A A
B
t
t
1m
Hình B.6.21
)a )b
Uốn phẳng thanh thẳng Khoa Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng
Bài tập sức bền vật liệu trang 26 05/2013
6.24. Dầm AB đồng chất, mặt cắt ngang không đổi, liên kết, chịu lực và có kích thước như
hình B.6.24. Dầm làm bằng thép có ứng suất cho phép 2/17 cmkN .
a) Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm.
b) Xác định mômen chống uốn xW của mặt cắt ngang của dầm theo điều kiện bền ứng
suất pháp.
c) Biết rằng mặt cắt ngang của dầm là thép góc hình chữ I , chọn số hiệu mặt cắt và
kiểm tra bền lại dầm khi kể đến trọng lượng bản thân dầm (Chọn lại mặt cắt nếu cần
thiết).
6.25. Dầm thép AB đồng chất, mặt cắt ngang là thép góc chữ [, liên kết, chịu lực và có kích
thước như hình B.6.25. Biết rằng thép có ứng suất cho phép 2/19 cmkN .
a) Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm.
b) Xác định mômen chống uốn xW của mặt cắt ngang của dầm theo điều kiện bền ứng
suất pháp.
c) Chọn số hiệu mặt cắt và kiểm tra bền lại dầm khi kể đến trọng lượng bản thân dầm.
(Chọn lại mặt cắt nếu cần thiết).
6.26. Một cây thước mỏng bằng thép (môđun đàn hồi 4 22,1.10 /E kN cm ) có chiều dày
0,8t mm và có chiều dài 254L mm . Thanh thước chịu uốn bởi ngẫu lực M tạo thành
cung tròn có góc ở cung bằng 060 . Xác định ứng suất uốn lớn nhất phát sinh trong cây
thước.
Hình B.6.25
12P kN850 /q N m
3m 1m
A B C
1m
12P kN
D
Hình B.6.24
A B
3 /q kN m
2, 2m
11,5P kN
Hình B.6.23 6m
A
B
30P kN
350 /q N m
14 16
350
100
2m
C
Uốn phẳng thanh thẳng Khoa Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng
Bài tập sức bền vật liệu trang 27 05/2013
6.27. Một dây thép đường kính 4d mm được uốn quanh hình trụ bán kính 0,5r m như
hình B.6.27. Thép có môđun đàn hồi 4 22,1.10 /E kN cm . Tính ứng suất uốn lớn nhất và
mômen uốn phát sinh trong dây thép.
6.28. Một lưỡi cưa bản làm bằng thép cường độ cao có bề rộng 20mm và có bề dày 0,8mm .
Lưỡi cưa được bắt vòng qua bánh đai đường kính 300mm như hình B.6.28. Xác định ứng
suất lớn nhất phát sinh trong lưỡi cưa. Đường kính nhỏ nhất của bánh đai để ứng suất
uốn lớn nhất phát sinh trong lưỡi cưa không được vượt quá 400MPa . Thép có môđun
đàn hồi 200E GPa .
6.29. Dầm thép AB mặt cắt ngang hình chữ nhật liên kết, chịu lực và có kích thước như hình
B.6.29.
a) Xác định ứng suất pháp, ứng suất tiếp của các phân tố tại , ,A B C và vẽ các thành
phần ứng suất nầy trên các phân tố.
b) Xác định trị số và phương của các ứng suất pháp cực trị, ứng suất tiếp cực trị của các
phân tố tại , ,A B C và vẽ các thành phần ứng suất nầy trên các phân tố.
300
20
0,8
1 1
1 1
Hình B.6.28
r
t
Hình B.6.27
060 MM
254L mm
0,8t mm
Hình B.6.26
Uốn phẳng thanh thẳng Khoa Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng
Bài tập sức bền vật liệu trang 28 05/2013
6.30. Dầm composite có mặt cắt ngang được làm từ hai vật liệu khác nhau và chịu mômen
uốn M như hình B.6.30. Vật liệu một có môđun đàn hồi 1E , vật liệu hai có môđun đàn
hồi 2E .
a) Thiết lập biểu thức xác định vị trí trục trung hòa của mặt cắt ngang.
b) Thiết lập biểu thức tính ứng suất uốn tại mọi điểm trên mặt cắt ngang.
6.31. Dầm composite có mặt cắt ngang được làm từ hai vật liệu khác nhau và chịu mômen
uốn dương 3,5 .M kN m như hình B.6.31. Vật liệu một có môđun đàn hồi
3 2
1 10 /E kN cm , vật liệu hai có môđun đàn hồi
4 2
2 2,1.10 /E kN cm .
a) Xác định vị trí trục trung hòa của mặt cắt ngang.
b) Tính ứng suất pháp lớn nhất, ứng suất pháp nhỏ nhất phát sinh trong hai vật liệu của
dầm.
6.32. Dầm composite đặt trên hai gối có liên kết, chịu lực và có kích thước như hình B.6.32.
Mặt cắt ngang của dầm gồm thanh gỗ có kích thước 150 250mm mm và hai tấm thép
kích thước 50 150mm mm . Vật liệu gỗ có môđun đàn hồi 11wE GPa , vật liệu thép có
môđun đàn hồi 209sE GPa . Xác định ứng suất uốn lớn nhất trong thanh gỗ và tấm
thép.
102
2
1
153
13
b
2
1
1h
2h
Hình B.6.30
Hình B.6.29
8m
A B
B
C
35mm
4m
54P kN
3m
A
50mm
140mm
35mm
35mm
Uốn phẳng thanh thẳng Khoa Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng
Bài tập sức bền vật liệu trang 29 05/2013
6.33. Dầm gỗ kích thước 203 305mm mm được gia cường thêm hai tấm thép dày 12mm ở
phía trên và phía dưới như hình B.6.33. Xác định mômen uốn lớn nhất xM dầm có thể
chịu được. Biết rằng vật liệu gỗ có môđun đàn hồi 11wE GPa , ứng suất cho phép
20,6 /w kN cm , vật liệu thép có môđun đàn hồi 209sE GPa , ứng suất cho phép
211 /s kN cm .
6.34. Mặt cắt ngang của dầm bêtông cốt thép như hình B.6.34. Các thanh thép đường kính
như nhau 25d mm và tỉ số môđun đàn hồi giữa thép và bêtông 12s
c
E
n
E
( sE :
môđun đàn hồi của thép, cE : môđun đàn hồi của bêtông). Ưùng suất nén cho phép của
bêtông 12c MPa , ứng suất kéo cho phép của thép 110s MPa . Tính mômen
uốn lớn nhất dầm có thể chịu được. Giả sử khi tính bỏ qua vùng bêtông chịu kéo, chỉ xét
vuùng bêtông chịu nén, cốt thép chịu kéo.
6.35. Cho dầm bêtông cốt thép liên kết, chịu lực và có mặt cắt ngang như hình B.6.35. Tỉ số
môđun đàn hồi giữa thép và bêtông 10s
c
E
n
E
( sE : môđun đàn hồi của thép, cE :
môđun đàn hồi của bêtông). Tính ứng suất nén lớn nhất trong bêtông, ứng suất kéo lớn
nhất trong cốt thép.
6.36. Cho dầm ghép AD liên kết, chịu lực và có kích thước như hình B.6.36. Dầm làm bằng
vật liệu có ứng suất cho phép . Cho: 230 / ; 1,5 ; 15kN cm a m d cm
a) Xác định phản lực liên kết tại A và C theo ,q a .
Hình B.6.35
4m
A B
650 /q N m
205
370
x
y
3 20
Hình B.6.34
300
360
x
y
3 25
Hình B.6.29
203
12
305
12
x
y
Hình B.6.32
5m
A B
40 /q kN m
50
250
50
150
Uốn phẳng thanh thẳng Khoa Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng
Bài tập sức bền vật liệu trang 30 05/2013
b) Viết biểu thức xác định các thành phần nội lực trong đoạn BC .
c) Vẽ biểu đồ nội lực ,y xQ M phát sinh trong dầm.
d) Bố trí mặt cắt ngang như hình B.6.36 a , bỏ qua ảnh hưởng lực cắt, xác định tải trọng
cho phép, q , theo điều kiện bền.
e) Bố trí mặt cắt ngang như hình B.6.36b , giá trị tải trọng cho phép, q , thay đổi như
thế nào.
6.37. Cho dầm AD có mặt cắt ngang không đổi, chịu lực và có kích thước như hình B.6.37.
Dầm làm bằng vật liệu có ứng suất cho phép .
Cho: 230 / ; 1,5 ; 150 /kN cm a m q kN m
a) Xác định phản lực liên kết tại A và C theo ,q a .
b) Viết biểu thức xác định các thành phần nội lực trong đoạn BC .
c) Vẽ biểu đồ nội lực ,y xQ M phát sinh trong dầm.
d) Bỏ qua ảnh hưởng lực cắt, xác định kích thước mặt cắt ngang, b , theo điều kiện bền.
6.38. Cho dầm AD có mặt cắt ngang không đổi, chịu lực và có kích thước như hình B.6.38.
Dầm làm bằng vật liệu có ứng suất cho phép .
Cho: 230 / ; 1,5 ; 2kN cm a m b cm
a) Xác định phản lực liên kết tại A theo ,q a .
b) Viết biểu thức xác định các thành phần nội lực trong đoạn BC .
c) Vẽ biểu đồ nội lực ,y xQ M phát sinh trong dầm.
d) Bỏ qua ảnh hưởng lực cắt, xác định tải trọng cho phép, q , theo điều kiện bền.
2a a a
A B C
D
2
2 2M qaq
Hình B.6.38
P qa
8b
6b
2a a a
A
B C
D
2
2 2M qaq
Hình B.6.37
P qa
2
1M qa
4 4b b
b
8b
2a a a
A
B C D
P qa2M qa
q
Hình B.6.36
2P qa
d d
d
d)a )b
Uốn phẳng thanh thẳng Khoa Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng
Bài tập sức bền vật liệu trang 31 05/2013
6.39. Cho dầm AC có mặt cắt ngang không đổi, liên kết, chịu lực và có kích thước như hình
B.6.39. Dầm làm bằng vật liệu có ứng suất cho phép .
Cho: 22000 / ; 1,2 ; 120 /N cm a m q kN m
a) Xác định phản lực liên kết tại A và B theo ,q a .
b) Vẽ biểu đồ nội lực ,y xQ M phát sinh trong dầm.
c) Bỏ qua ảnh hưởng lực cắt, xác định kích thước mặt cắt ngang, b , theo điều kiện bền.
6.40. Cho dầm AC có mặt cắt ngang không đổi, liên kết, chịu lực và có kích thước như hình
B.6.40. Dầm làm bằng vật liệu có ứng suất cho phép .
Cho: 260 / ; 1,5 ; 120 /kN cm a m q kN m
a) Xác định phản lực liên kết tại B và C theo ,q a .
b) Vẽ biểu đồ nội lực ,y xQ M phát sinh trong dầm.
c) Bỏ qua ảnh hưởng lực cắt, xác định kích thước mặt cắt ngang, b , theo điều kiện bền.
6.41. Cho dầm AC có mặt cắt ngang không đổi, liên kết, chịu lực và có kích thước như hình
B.6.41. Dầm làm bằng vật liệu có ứng suất cho phép ;k n .
Cho: 2 210 / ; 40 / ; 1,5 ; 120 /k nkN cm kN cm a m q kN m
a) Xác định phản lực liên kết tại B và C theo ,q a .
b) Vẽ biểu đồ nội lực ,y xQ M phát sinh trong dầm.
c) Bỏ qua ảnh hưởng lực cắt, xác định kích thước mặt cắt ngang, b , theo điều kiện bền.
6.42. Cho dầm AC có mặt cắt ngang không đổi hình vành khăn, liên kết, chịu lực và có kích
thước như hình B.6.42. Dầm làm bằng vật liệu có ứng suất cho phép .
Cho: 230 / ; 1,5 ; 15kN cm a m d cm
a) Xác định phản lực liên kết tại A và C theo ,q a .
b) Viết biểu thức xác định các thành phần nội lực trong đoạn BC .
c) Vẽ biểu đồ nội lực ,y xQ M phát sinh trong dầm.
P qa23M qaq
a 2a a
A B C D
Hình B.6.41
b b3b
b
2b
3b
P qa 22M qa q
a 4a
A B C
Hình B.6.40
3b bb
2b
4b
22M qa
q
A B
P qa
C
Hình B.6.39
b
4b
2b
2b
2a a
Uốn phẳng thanh thẳng Khoa Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng
Bài tập sức bền vật liệu trang 32 05/2013
d) Bỏ qua ảnh hưởng lực cắt, tải trọng cho phép, q , theo điều kiện bền.
2.1. Dầm thép AC có mặt cắt ngang khơng đổi, liên kết, chịu lực và kích thước như hình vẽ.
Ứng suất cho phép của thép 2/20 cmkN .
d) Xác định phản lực liên kết tại ngàm A .
e) Vẽ biểu đồ lực cắt, mômen uốn phát sinh trong dầm.
f) Bố trí mặt cắt ngang như hình a, Xác định kích thước mặt cắt ngang ( )b theo điều kiện
bền.
g) Bố trí mặt cắt ngang như hình b, Xác định kích thước mặt cắt ngang ( )b theo điều kiện
bền.
2.2. Dầm AC có mặt cắt ngang hình khơng đổi, liên kết, chịu lực và kích thước như hình vẽ.
Dầm làm bằng vật liệu có ứng suất cho phép 219 /kN cm . Cho
32 / ; 1,2 .q kN m a m
a) Xác định phản lực liên kết tại ,A B .
b) Vẽ biểu đồ lực cắt, mômen uốn phát sinh trong dầm.
c) Xác định kích thước của mặt cắt ngang b của dầm theo điều kiện bền ứng suất
pháp. (Bỏ qua ảnh hưởng lực cắt, xác định kích thước của mặt cắt ngang b của dầm theo
điều kiện bền)
2.3. Dầm thép AC có mặt cắt ngang chữ I , liên kết, chịu lực và kích thước như hình vẽ.
Ứng suất cho phép của thép 221 /kN cm . Cho 2a m .
A B C
q
P qa
a4a
b 6b
8b
4b
A B
l
b
2b
M
b
2b
)a )b
2a a a
A
B C D
P qa
23
2
M qa
q
Hình B.6.42
d 2d
Uốn phẳng thanh thẳng Khoa Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng
Bài tập sức bền vật liệu trang 33 05/2013
a) Xác định phản lực liên kết tại ngàm A .
b) Vẽ biểu đồ lực cắt, mômen uốn phát sinh trong dầm.
c) Xác định tải trọng cho phép ( )q theo điều kiện bền ứng suất pháp.
2.4. Dầm AC có mặt cắt ngang khơng đổi, liên kết, chịu lực và kích thước như hình vẽ. Dầm
làm bằng vật liệu cĩ ứng suất cho phép 218,5 /kN cm . Cho 1,5 ; 12 /a m q kN m
a) Xác định phản lực liên kết tại ,A C .
b) Vẽ biểu đồ lực cắt, mômen uốn phát sinh trong dầm.
c) Xác định kích thước mặt cắt ngang ( )b theo điều kiện bền ứng suất pháp.
A B C
q2P qa
D
a3aa2
2M qa
2b
b
6b
4b
A B C
a
P qa
450
160
9
14
)(mm
3a
q
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bt_sbvl_c5_2_3096.pdf