This paper presents the development assessment scale acts of violence against
children by teachers in the preschool. Scale is based on the analysis of literature
on violence against children and the scale, test of violent children’s authors and
abroad, based on the survey of 118 teachers Who is teaching at the preschool in
the city of Ho Chi Minh, and the opinion of the psychiatrist. As a result, we have
built scale evaluation violence against children of preschool teachers included 19
questions with three factors, with high reliability. Recommendations on the use of
this scale and suggestions for further research directions in future acts of violence
against children in the preschool.
Keywords: scale, building scale, violence, violence against children, preschool.
10 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Xây dựng thang đo đánh giá hành vi bạo lực đối với trẻ em của giáo viên trong nhà trường mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g kê bảng 3, điểm trung
bình của bạo lực gián tiếp đối với trẻ do trẻ gây
ra cho trẻ là cao nhất (M = 4,11), nhân tố bạo lực
đối với trẻ trực tiếp do giáo viên gây ra có điểm
trung bình (M = 3,14) thấp hơn nhân tố bạo lực
gián tiếp đối với trẻ do trẻ gây ra cho trẻ, nhưng
điểm trung bình của hai nhân tố này lại rất sát
nhau, điều này nói lên rằng các hành vi bạo lực
đối với trẻ chủ yếu diễn ra trực tiếp hoặc gián
tiếp do giáo viên và trẻ gây ra trong hoạt động
nghề nghiệp tại trường mầm non. Nhân tố bạo
lực gián tiếp đối với trẻ do lực lượng khác gây
ra có điểm trung bình thấp nhất (M = 0,34) trong
ba nhân tố
Toàn bộ thang đo có độ tin cậy bên trong
theo hệ số Cronbach alpha ở mức cao (0,850),
hệ số tin cậy của các nhân tố trong thang đo
cũng ở mức độ tin cậy cao, nhân tố Bạo lực gián
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
93SỐ 06 - THÁNG 02/2015
Bạo lực đối với trẻ trực tiếp do giáo viên tiến hành
Bạo lực gián tiếp đối với trẻ do trẻ gây ra cho trẻ
Bạo lực gián tiếp đối với trẻ do lực lượng khác
gây ra cho trẻ
(1)
(2)
(3)
(1)
1
0,485(**)
0,324(**)
(1)
1
0,338(**)
(3)
1
Nhân tố (Hình thức bạo lực)
Bảng 4. Tương quan giữa các nhân tố
Ghi chú: ** tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 0.01 (2 đuôi).
Đa số các nhân tố có tương quan với nhau ở mức độ trung bình (bảng 4). Tương quan giữa nhân
tố bạo lực đối với trẻ trực tiếp do giáo viên tiến hành và nhân tố bạo lực gián tiếp đối với trẻ do trẻ
gây ra là cao nhất, ở mức cao (r = 0,485).
Bảng 5. Điểm trung bình (phía trên) và độ lệch chuẩn (phía dưới) các nhân tố theo loại hình
trường mầm non
Bạo lực đối với trẻ trực tiếp do giáo viên tiến
hành
Bạo lực gián tiếp đối với trẻ do trẻ gây ra cho
trẻ
Bạo lực gián tiếp đối với trẻ do lực lượng
khác gây ra cho trẻ
0,3900
0,41186
0,4114
0,32351
0,0267
0,08492
0,6225
0,53067
0,7164
0,48836
0,0882
0,23300
6,650
14,726
3,175
0,011
0,000
0,077
Hình thức bạo lực
Loại hình trường mầm non
Công lập Ngoài công lập
F P
Ghi chú: Hệ số F và chỉ số p khi so sánh bằng ANOVA điểm trung bình các nhân tố (hình thức bạo
lực) theo các khối lớp trẻ.
Từ số liệu thống thể (bảng 5) có thể thấy có sự khác biệt điểm trung bình của các hình thức bạo
lực trực tiếp đối với trẻ do giáo viên tiến hành.. nhân tố bạo lực gián tiếp đối với trẻ do trẻ gây ra
cho trẻ và hình thức bạo lực gián tiếp đối với trẻ do lực lượng khác gây ra cho trẻ. Điểm trung bình
của các hành vi bạo lực đối với trẻ ở trường công lập thấp hơn so với trường ngoài công lập ở tất cả
các hình thức bạo lực.
tiếp đối với trẻ do trẻ gây ra cho trẻ có hệ số tin
cậy cao nhất (0,814) , tiếp theo là nhân tố Bạo
lực đối với trẻ trực tiếp do giáo viên tiến hành
(0,779), nhân tố Bạo lực gián tiếp đối với trẻ do
lực lượng khác gây ra cho trẻ có hệ số tin cậy
thấp nhất (0,754).
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
94 SỐ 06 - THÁNG 02/2015
Có sự khác biệt điểm trung bình của các hình
thức bạo lực trực tiếp đối với trẻ do giáo viên
tiến hành. Điểm trung bình của các hành vi bạo
lực đối với trẻ do giáo viên tiến hành ở những
khối lớp trẻ có độ tuổi nhỏ cao hơn so với khối
lớp trẻ có độ tuổi lớn. Hình thức bạo lực gián
tiếp đối với trẻ do trẻ gây ra cho trẻ và Hành vi
bạo lực gián tiếp đối với trẻ do lực lượng khác
gây ra cho trẻ Không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê giữa các khối lớp theo độ tuổi của trẻ.
4. Kết luận
Qua nghiên cứu lý luận và thực trạng, bước
đầu chúng tôi đã xây dựng được thang đo đánh
giá hành vi bạo lực đối với trẻ em của giáo viên
mầm non có độ tin cậy và tính hiệu lực cao có
thể dùng trong nghiên cứu và trong lâm sàng,
để phát hiện ra những vấn đề bạo lực đối với
trẻ trong nhà trường mầm non. Hạn chế của
nghiên cứu này là chưa đưa ra được một chỉ số
phân loại giữa việc trẻ bị bạo lực và không bị
bạo lực, hoặc phân ra hành vi bạo lực đối với
trẻ đâu là nhẹ, trung bình, nặng. Khi sử dụng
thang đo này, chúng tôi đề xuất nhà nghiên cứu
vẫn nên sử dụng những câu có độ tải cao (đã bị
loại bỏ khi phân tích nhân tố trong nghiên cứu
này) nhằm hoàn chỉnh nội dung những đánh giá
những hành vi bạo lực đối với trẻ. Thang đo này
chỉ nên sử dụng để tìm hiểu hành vi bạo lực đối
với trẻ em trong nhà trường mầm non.
Đối với những nghiên cứu có sử dụng thang
đo này trong tương lai, trước hết, chúng tôi đề
xuất giữ lại 6 câu có hệ số tài > 0,3 (bảng 1) đã bị
loại bỏ trong thang đo cuối cùng của ngiên cứu
này nhằm kiểm tra lại xem có nhất quan với kết
quả nghiên cứu của chúng tôi không, nếu không
thì xem xét việc sử dụng để có thang đo toàn
diện hơn. Với những nghiên cứu cho tương lai,
chúng tôi đề xuất xây dựng các thang đo đánh
giá hành vi bạo lực của giáo viên ở các bậc học,
lớp học lớn tuổi hơn, ví dụ học sinh tiểu học,
học sinh trung học cơ sở, trung học phổ thông,...
Mỗi lứa tuổi và nhóm người lại có những hình
thức, hành vi bạo lực khác nhau, mức độ và độ
ảnh hưởng khác nhau. Trong các nghiên cứu
cũng cần kết hợp các thang đo bổ trợ khác nhằm
đánh giá nguyên nhân, hậu quả và các yếu tố ảnh
hưởng đến hành vi bạo lực một cách toàn diện.
Bạo lực đối với trẻ trực tiếp do
giáo viên tiến hành
Bạo lực gián tiếp đối với trẻ do
trẻ gây ra cho trẻ
Bạo lực gián tiếp đối với trẻ do
lực lượng khác gây ra cho trẻ
0,3333
0,47140
0,5000
0,3031
0,0000
0,00000
0,9896
0,6069
0,8036
0,4169
0,0938
0,14868
0,5833
0,5409
0,6875
0,5351
0,1354
0,4182
0,5152
0,4684
0,5238
0,4175
0,0404
0,1023
0,3929
0,3606
0,4949
0,4458
0,0536
0,1365
0,3478
0,3857
0,5776
0,4548
0,0362
0,0864
Hình thức bạo lực
Khối lớp theo độ tuổi của trẻ
Dưới 19
tháng
19 – 24
tháng
25 – 35
tháng
Mẫu
giáo bé
Mẫu
giáo nhỡ
Mẫu
giáo lớn
F P
4,486
1,293
0,808
0,001
0,272
0,546
Ghi chú: Hệ số F và chỉ số p khi so sánh bằng ANOVA điểm trung bình các nhân tố (hình thức bạo
lực) theo các khối lớp trẻ.
Bảng 6. Điểm trung bình (phía trên) và độ lệch chuẩn (phía dưới in nghiêng) các nhân tố theo
khối lớp giáo viên phụ trách
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
95SỐ 06 - THÁNG 02/2015
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường mầm non, Ban hành kèm theo Quyết định số 14 /2008/
QĐ-BGDĐT ngày 7/4/2008.
2. Trần Văn Công (2014), “Xây dựng thang đo nạn nhân bắt nạt cho trẻ em Việt Nam”, Kỷ yếu hội
thảo khoa học toàn quốc, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM.
3. Trần Thị Minh Đức (2009), Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lý học xã hội, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
4. Luật phòng chống bạo lực gia đình, Nxb Lao động Xã hội.
5. Luật chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Lê Thị Phương Mai (1997), Báo cáo nghiên cứu bạo lực và hậu quả đối với sức khỏe sinh sản.
Hiện trạng của Việt Nam.
7. Lê Thị Phương Mai (2005), Giới, bạo lực giới: Nhân viên y tế có thể giúp gì cho nạn nhân của bạo
lực giới.
8. Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (2009), Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam: Thực
trạng, diễn tiến và nguyên nhân, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
9. Nguyễn Hữu Minh (2006), Bạo lực giới đối với phụ nữ: Phân tích định lượng các cuộc điều tra
lớn gần đây (SAVY,NHTG,BĐG), Hà Nội.
10. Tăng Phương Tuyết (2011), “Biện pháp nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ và hành vi của phụ
huynh về bạo lực trẻ em trong gia đình ở tỉnh Bình Dương”, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Thắm (2010), “Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ em bị ảnh hưởng của bạo lực gia đình”,
Luận văn thạc sĩ, Hà Nội.
12. Hoàng Bá Thịnh (2007), “Bạo lực gia đình với trẻ em và giải pháp phòng ngừa”, Tạp chí Tâm lý
học (số 6/2007), tr 34 – 35.
13. Hoàng Bá Thịnh (2005), Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam và vai trò của truyền thông đại chúng
trong sự nghiệp phát triển phụ nữ, Nxb Thế giới, Hà Nội.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
96 SỐ 06 - THÁNG 02/2015
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xay_dung_thang_do_danh_gia_hanh_vi_bao_luc_doi_voi_tre_em_cua_giao_vien_trong_nha_truong_mam_non_599.pdf