Mô tả được phương pháp phân tích nghề theo DACUM, phân tích công việc và lựa chọn nội dung của CTĐT
-Trình bày được phương pháp xây dựng CTĐT theo cấu trúc mô đun/học phần liên thông giữa các trình độ
- Phân tích được nghề theo DACUM, phân tích công việc và bước đầu xây dựng được CTĐT theo cấu trúc mô đun/học phần liên thông.
57 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 2561 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Xây dựng chương trình đào tạo theo phương pháp dacum, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO PHƯƠNG PHÁP DACUM Nguyễn Minh Đường Phạm Trắc Vũ1MỤC TIÊU CỦA KHOÁ TẬP HUẤN- Mô tả được phương pháp phân tích nghề theo DACUM, phân tích công việc và lựa chọn nội dung của CTĐT-Trình bày được phương pháp xây dựng CTĐT theo cấu trúc mô đun/học phần liên thông giữa các trình độ- Phân tích được nghề theo DACUM, phân tích công việc và bước đầu xây dựng được CTĐT theo cấu trúc mô đun/học phần liên thông.2NỘI DUNG KHOÁ TẬP HUẤNPhương pháp phân tích nghề DACUM;Phương pháp phân tích công việc và lựa chọn nội dung đào tạo;Phương pháp xây dựng chương trình đào tạo theo mô đun/học phần liên thông giữa các trình độ.3QUẢN LÝ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOĐiều 35 Luật GD: “Thủ trưởng cơ quan QLNN về DN quy định chương trình khung cho từng trình độ đào tạo nghề”.Điều 29 Luật DN: “Căn cứ vào CTK, hiệu trưởng các trường tổ chức biên soạn và duyệt chương trình dạy nghề của trường mình”.4PHƯƠNG PHÁP DACUMDACUM là gì?DEVELOPMENT A CURRICULUM = Phát triển một chương trìnhThực chất: DACUM là phương pháp phân tích nghề để xây dựng một chương trình đào tạo 5CHÚNG TA ĐANG DẠY GÌ?Điều ta nắm vững nhất?Điều ta đã dạy?Điều ta thích nhất?Điều ta có kinh nghiệm?Điều có trong sách vở, tài liệu?Điều mà đâu đó mgười ta đã hoặc đang dạy?Điều mà người học cần nhất để có thể tìm được việc làm hoặc để lao động tốt hơn?6NHỮNG SAI LẦM TRONG GIẢNG DẠYDạy không tốt điều cần dạy;Dạy điều không cần dạy;DACUM giúp chúng ta tránh được các sai lầm nêu trên.7TRIẾT LÝ CỦA DACUMNgười công nhân/lao động lành nghề có thể hiểu rõ công việc của họ hơn ai hết;Con đường hiệu quả nhất để xác định một nghề là phân tích chi tiết những công việc mà người lao động đang thực hiện;Với mọi nhiệm vụ, muốn thực hiện tốt, người lao động cần có một số kiến thức, kỹ năng,công cụ và thái độ cần thiết.8CÁC LỢI ÍCH CỦA DACUM Nhà trường dựa vào DACUM để:Xây dựng chương trình đào tạo, biên soạn sách giáo khoa, học liệu;Tuyển chọn và bồi dưỡng giáo viên;Mua sắm thiết bị, phương tiện dạy học;Tổ chức các khoá đào tạo hợp lý, có hiệu quả;Mở các khoá ngắn hạn;Hợp đồng, liên kết đào tạo với các xí nghiệp9CÁC LỢI ÍCH CỦA DACUM (tiếp theo) Doanh nghiệp:Chọn được công nhân đúng với yêu cầu;Có cơ sở để nâng bậc cho công nhân;Bồi dưỡng hoặc đào tạo lại công nhân;Mở các khoá đào tạo ngắn hạn tại xí nghiệp;Liên kết đào tạo với nhà trường.10CÁC LỢI ÍCH CỦA DACUM (tiếp theo) Người học, với DACUM có thể:Lựa chọn đươc các khoá học phù hợp;Nhiều cơ hội tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp;Không lãng phí thời gian, tiền của để học những điều ít bổ ích.11 TẠI SAO DACUM LÀ PHƯƠNG PHÁP TỐT NHẤT ?Với Dacum, chương trình đào tạo đáp ứng được yêu cầu của sản xuất;Dacum là quá trình phân tích nghề có chất lượng và hiệu quả nhất: - Tổ chức hợp lý, hữu hiệu; - Tự do tư tưởng, phát huy sáng kiến mọi người; - Có định hướng rõ ràng, đầu ra thiết thực.DACUM là quy trình chi phí ít nhất;DACUM giúp ta tránh được những sai lầm trong đào tạo.12SỬ DỤNG DACUM LÚC NÀO?Xây dựng chương trình đào tạo mới;Rà xét, cải tiến chương trình hiện hành;Một số mục đích cá biệt: - Phân tích, điều chỉnh một số công việc của công nhân; - Phân tích hệ thống lao động, điều chỉnh phân công lao động và quy trình lao động của xí nghiệp.13CÁC BƯỚC CỦA DACUMThành lập Hội đồng DACUM;Xem xét lại nghề/việc làm cần phân tích;Phân tích nghề: - Xác định các nhiệm vụ (NV) của nghề; - Xác định các công việc (CV) của nghề;Lập danh mục: - Những kiến thức và kỹ năng chung nhất của nghề - Thái độ cần có của người công nhân - Công cụ, phương tiện lao động của nghề - Xu thế phát triển của nghềRà xét lại cách mô tả các nhiệm vụ và công việc; Đánh giá mức độ quan trọng của các NV và CV;Xem xét phương án khác nếu cần.14PHÂN TÍCH NGHỀPhân tích nghề thành các nhiệm vụ; Mỗi nghề có khoảng 6-12 nhiệm vụ.Phân tích nhiệm vụ thành các công việc; Mỗi nhiệm vụ có khoảng 6-12 công việc.Mỗi nghề có khoảng 75-125 công việc. 15 SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ DACUM NGHỀ CÔNG VIỆCCÔNG VIỆCCÔNGVIỆCCÔNG VIỆCCÔNG VIỆCNHIỆM VỤNHIỆM VỤNHIỆM VỤ16SƠ ĐỒ DACUMNghề Nhiệm vụCông việc17KHÁI NIỆM VỀ NHIỆM VỤMô tả một lĩnh vực rộng của nghề;Là chủ đề chung cho một số công việc có liên quan; Được mô tả bởi một động từ, một bổ ngữ và có thể đánh giá được với một chất lượng hoặc tính chất đặc trưng nào đó; Có thể tồn tại độc lập;Là một lĩnh vực tổng quát, không quá chuyên biệt;Không cần quy định cho người lao động phải có những kiến thức, kỹ năng, thái độ và công cụ cần thiết để thực hiện nhiệm vụ.18VÍ DỤ VỀ NHIỆM VỤ, CÔNG VIỆCNghề: Bảo dưỡng ô tôNhiệm vụ: Bảo dưỡng động cơ;Công việc: Thay dầu các te.19KHÁI NIỆM VỀ CÔNG VIỆCĐại diện duy nhất cho một đơn vị nhỏ nhất của nghề, được xác định cụ thể.Có quy trình thực hiện riêng, có điểm mở đầu và kết thúc rõ ràng;Bao gồm hai hoặc một số bước; Có thể quan sát, đo đếm và đánh giá đựơc;Có thể thực hiện độc lập với các công việc khác trong một thời gian giới hạn;Kết quả là một sản phẩm, dịch vụ hoặc quyết định;Có thể phân công, giao việc hàng ngày.20CÁCH MÔ TẢ CÔNG VIỆCCông việc được mô tả bởi:- Động từ: biểu thị một hành động (sửa chữa, xây dựng..)Bổ ngữ: Là đối tượng của người lao động (ti vi, ô tô, gỗ)Tính ngữ: Chỉ chất lượng, đặc trưng của công việc (bảo đảm “yêu cầu kỹ thuật”, kế hoạch “khả thi” 21CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ MÔ TẢ MỘT CÔNG VIỆCMô tả công việc dưới dạng hành động thực hiện công việc đóCó một động từ mô tả hành động và một bổ ngữ của hành động đó;Thường bao gồm một hoặc một số tính ngữ chỉ chất lượng hoặc đặc trưng của phần việc;Phải được mô tả chuẩn xác, rõ ràng;Bản thân nó phải có ý nghĩa trọn vẹn;Không mô tả kiến thức, thái độ cần thiết để hoàn thành công việc.Không mô tả các công cụ, thiết bị cần thiết để hoàn thành công việc..22ĐÁNH GIÁ MỨC Độ QUAN TRỌNG CỦA NHIỆM VỤ, CÔNG VIỆC Các tiêu chí đánh giá:Mức độ thường xuyên lặp đi lặp lại;Mức độ khó khăn khi thực hiện;Mức độ trầm trọng khi phạm phải sai lầm.23SẮP XẾP THỨ TỰ VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC NHIỆM VỤ VÀ CÔNG VIỆC Ưu tiên theo mức độ thường xuyên lặp đi lặp lại;Ưu tiên theo mức độ khó khăn khi thực hiện;Ưu tiên theo mức độ trầm trọng khi phạm phải sai lầm.24CÁC CHUẨN CỦA DACUMTất cả nhiệm vụ và công việc phải được mô tả theo các tiêu chí đã quy định;Các mô tả về công việc bao gồm động từ, bổ ngữ, và một hoặc một số bổ ngữ đặc trưng;Mỗi công việc chỉ xuất hiện một lần;Các nhiệm vụ và công việc được sắp xếp theo một trình tự lôgic;Những người công nhân bậc cao là thành phần cơ bản của Hội đồng DACUM;25CÁC CHUẨN CỦA DACUM (tiếp theo)Cần có bảng liệt kê riêng biệt về: - Kiến thức và kỹ năng chung; - Phẩm chất mà người lao động cần có; - Các công cụ, thiết bị, nguyên liệu cần thiết để hành nghề; - Xu thế phát triển/cácvấn đề liêu quan.Người hướng dẫn phân tích nghề phải là người có kinh nghiệm trong giảng dạy, quản lý hoặc sản xuất;Mỗi nghề phân thành 6-12 nhiệm vụ, mỗi nhiệm vụ phân thành 6-12 phần việc.Mỗi nghề có khoảng 75-125 công việc.26CÁC KỸ NĂNG CHUNG Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin; Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức triển khai công việc; Kỹ năng giải quyết vấn đề; Kỹ năng giao tiếp và làm việc tập thể; Kỹ năng sử dụng toán học; Kỹ năng vận dụng kỹ thuật và công nghệ;27CÁC THÀNH VIÊN CỦA TIỂU BAN DACUM Khoảng 5-12 người, gồm:Các công nhân/lao động lành nghề;Các giáo viên dạy giỏi;Các nhà doanh nghiệp;Các nhà công nghệ.28CÁC NGUYÊN TẮC CỦA HỘI THẢO DACUMMọi người đều bình đẳng trong thảo luận;Tự do tư tưởng, tự do đóng góp ý kiến;Mỗi lần chỉ một người phát biểu;Lưu lại các ý kiến;Ý tưởng tích cực làm nảy sinh ý tưởng mới;Đưa ra các kiến nghị về cấu trúc hơn là phê phán;Mọi ý kiến đều được xem xét cẩn thận;Không sử dụng tài liệu tham khảo;Các quan sát viên không được tham gia ý kiến;Hãy vui vẻ!29PHÂN TÍCH CÔNG VIỆCPhân tích công việc thành phần việc; Mỗi công việc có từ 3-7 phần việc.Xác định các chuẩn kỹ năng để thực hiện từng phần việc;Xác định các phương tiện, công cụ, vật liệu cần thiết để thực hiện phần việc;Xác định các kiến thức và thái độ cần thiết;Xác định các quy định về an toàn lao động30MẪU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆCPhần việc(Bước)Chuẩn kỹ năngCông cụ, thiết bị,vật tưKiến thứcThái độAn toàn lao độngSai sót thường gặp1.2.3.4.5.31TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG1- B¾t chíc ®îc (quan s¸t vµ lµm theo ®îc)2- Lµm ®îc (tù hoµn thµnh ®îc c«ng viÖc víi sai sãt nhá)3- Lµm ®îc chÝnh x¸c (hoµn thµnh ®îc c«ng viÖc ®¹t chuÈn, ®· h×nh thµnh kü n¨ng) 4- Lµm ®îc thuÇn thôc (hoµn thµnh c«ng viÖc ®¹t chuÈn, thuÇn thôc, ®iªu luyÖn- cã kü x¶o)5- BiÕn ho¸ ®îc (hoµn thµnh ®îc c«ng viÖc vît chuÈn vµ cã s¸ng t¹o).32CHUẨN KỸ NĂNG 1. Độ chính xác 2. Tốc độ 3. Độ bền 4. So với một chuẩn đã được thừa nhận 5. Mức độ sai sót hoặc mức độ hoàn thành 6. Mức độ tuân thủ quy trình/quá trình33CÁC MỨC TRÌNH ĐỘ KIẾN THỨC1- BiÕt ®îc 2- HiÓu ®îc 3- VËn dông ®îc 4- Ph©n tÝch vµ Tæng hîp ®îc 5- иnh gi¸ ®îc 6- S¸ng t¹o34LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA Các thành phần chuyên gia:Các công nhân làng nghề;Các tổ trưởng sản xuất; Các hình thức lấy ý kiến:Tổ chức cuộc họp góp ý;Gửi phiếu hỏi qua bưu điện;Phỏng vấn trực tiếp.35XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THEO MÔ ĐUN - HỌC PHẦN LIÊN THÔNGCác chủ trương của Đảng và Nhà nước:Điều 35 Luật GD: “Chương trình GDNN bảo đảm yêu cầu liên thông với các chương trình giáo dục khác”;Điều 8 Luật DN: “Liên thông trong đào tạo được thực hiện căn cứ vào CTĐT”;Điều 3 của quy định về CT khung: “Bảo đảm tính liên thông giữa các trình độ đào tạo nghề”36CÁC XU THẾ CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH HIỆN ĐẠIMềm dẽo linh hoạt;Có khả năng liên thông;Thừa nhận năng lực của người nhập học;Có thể học suốt đời;Có đặc tính doanh nghiệp.37CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRONG ĐÀO TẠOLấy thời gian làm cơ sở;Lấy kỹ năng làm cơ sở;Lấy năng lực thực hiện/hành nghề làm cơ sở.38QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Phân tích:Nhu cầu đào tạo của thị trường lao động;Xác định nghề và diện nghề;Phân tích nghề và phân tích công việc; 2. Thiết kế:Xác định phương pháp tiếp cận đào tạo;Lựa chọn cấu trúc chương trình đào tạo;Xây dựng mục tiêu đào tạo của nghề;Lựa chọn các nhiệm vụ và công việc để đưa vào chương trình;Xác định những tiến bộ kỹ thuật của nghề trong tương lai.39QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO(tiếp theo) 3. Xây dựng chương trình:Xác định các cấp trình độ của nghề; Xác định các mô đun/học phần;Xây dựng mục tiêu và tiêu chí đánh giá của mô đun/học phần;Xây dựng nội dung từng mô đun/học phần;Xác định các phương tiện, thiết bị và vật tư để dạy học từng mô đun;Xác định thời lượng để dạy từng mô đun/học phần.40QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO(tiếp theo) 4. Thẩm định chương trình:Thành lập hội đồng thẩm định;Điều chỉnh, bổ sung nếu cần thiết; 5. Đào tạo thử nghiệm:Xác định phạm vi và quy mô thử nghiệm;Biên soạn các công cụ đánh giá kết quả thử nghiệm;Đào tạo thử nghiệm;Đánh giá;Điều chỉnh nếu cần thiết.41LỰA CHỌN CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO1. Cấu trúc theo môn họcHọc kỳ nHọc kỳ 3Học kỳ 2Học kỳ 142LỰA CHỌN CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 2. Cấu trúc theo mô đun, học phầnA3B3C3D3E3A2B2C2D2A1B143CÁC PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG CTĐT LIÊN THÔNG GIỮA CÁC TRÌNH ĐỘPhương án 1: Lấy trình độ thấp nhất (sơ cấp) làm chuẩnXác định các cấp trình độ của nghề;Xây dựng chuẩn các trình độ;Phân tích nghề theo trình độ sơ cấp;Phân tích công việc, căn cứ vào CT khung, xây dựng các mô đun, học phần của CT sơ cấp;Phân tích nghề theo trình độ trung cấp;Phân tích công việc, căn cứ vào CT khung, xây dựng các mô đun, học phần của CT trung cấp;Đối chiếu với CT sơ cấp, đồng hoá các mô đun, học phần chung liên thông giữa 2 trình độ;Tiếp tục quy trình như trên để xây dựng CTLT giữa TC và CĐ nghề.44QUY TRÌNH XÂY DỰNG CTĐT LIÊN THÔNG GIỮA CÁC TRÌNH ĐỘ Kỹ thuật viên (Quản đốc phân xưởng) CQT III - 500hKỹ thuật viên Kỹ thuật viên sản xuất sản xuất CQT II - 500h Công nhân Công nhân Cơ điện Cơ điện CQT I - 500 h Công nhân bán lành nghề 45QUY TRÌNH XÂY DỰNG CTĐT LIÊN THÔNG GIỮA CÁC TRÌNH ĐỘPhương án 2: Lấy trình độ cao nhất (cao đẳng) làm chuẩnXác định các cấp trình độ của nghề;Xây dựng chuẩn các trình độ;Phân tích nghề theo trình độ cao đẳng;Phân tích công việc, căn cứ vào CT khung, xây dựng các mô đun, học phần của CT cao đẳng;Phân tích nghề theo trình độ trung cấp;Phân tích công việc, căn cứ vào CT khung, xây dựng các mô đun, học phần của CT trung cấp;Đối chiếu 2 chương trình, đồng hoá các mô đun/học phần chung liên thông giữa 2 trình độ;Xây dựng CT sơ cấp nghề: Căn cứ vào thị trường lao động, lựa chọn một số mô đun, học phần của CT trung cấp để cấu trúc thành các CT sơ cấp của nghề.46QUY TRÌNH XÂY DỰNG CTĐT LIÊN THÔNG GIỮA CÁC TRÌNH ĐỘPhương án 3: Lấy trình độ trung cấp làm chuẩnXác định các cấp trình độ của nghề;Xây dựng chuẩn các trình độ;Phân tích nghề theo trình độ trung cấp;Phân tích công việc, xây dựng các mô đun, học phần của CT trung cấp;Xây dựng CT trình độ cao đẳng nghề: căn cứ vào chuẩn trình độ CĐ để bổ sung một số mô đun, học phần vào CT trung cấp để có chương trình cao đẳng;Xây dựng CT sơ cấp nghề: Căn cứ vào thị trường lao động, lựa chọn một số mô đun, học phần của CT trung cấp để cấu trúc thành các CT sơ cấp của nghề.47CẤU TRÚC LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH Chương trình truyền thốngThực hànhLý thuyết48CẤU TRÚC LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH Chương trình liên thôngThực hànhLý thuyết49 MỤC TIÊU ĐÀO TẠOCác thành tố của mục tiêu: Kỹ năng - Chuẩn - Điều kiện Kiến thức Thái độ50MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Cách viết mục tiêu kiến thức ĐỘNG TỪ CHỈ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC + NỘI DUNG NHẬN THỨC51MỤC TIÊU ĐÀO TẠO иnh gi¸ Tæng hîp Ph©n tÝch VËn dông HiÓu BiÕt 52MỤC TIÊU ĐÀO TẠOCách viết mục tiêu kỹ năngĐỘNG TỪ HÀNH ĐỘNG + KỸ NĂNG + MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (chuẩn)53MỤC TIÊU ĐÀO TẠOCác mức trình độ kỹ năng Møc trình ®é Sù thùc hiÖn ®Ó ®¸nh gi¸B¾t chíc ®îc Quan s¸t vµ lµm theo ®îcLµm ®îc Tù hoµn thµnh ®îc c«ng viÖcLµm ®îc chÝnh x¸c Hoµn thµnh ®îc c«ng viÖc ®¹t chuÈn quy ®Þnh 4. Lµm ®îc thuÇn thôc Hoµn thµnh c«ng viÖc ®¹t chuÈn, thuÇn thôc, ®iªu luyÖn.BiÕn ho¸ ®îc - Hoµn thµnh ®îc c«ng viÖc vît chuÈn vµ cã s¸ng t¹o.54MỤC TIÊU ĐÀO TẠOCách viết mục tiªu th¸i ®é ĐỘNG TỪ HÀNH ĐỘNG + NỘI DUNG THÁI ĐỘ + MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT55MỤC TIÊU ĐÀO TẠO C¸c møc th¸i ®é: Møc th¸i ®é Sù thÓ hiÖn ®Ó ®¸nh gi¸ 1. TiÕp nhËn Chó ý quan t©m ®Õn vÊn ®Ò 2. ®¸p øng/ph¶n øng ý thøc ®îc vÊn ®Ò 3. ChÊp nhËn Thõa nhËn vÊn ®Ò4. Cam kÕt thùc hiÖn Thùc hiÖn, ®«i khi cÇn nh¾c nhë 5. Tù nguyªn thùc hiÖn Thùc hiÖn thêng xuyªn kh«ng cÇn nh¾c nhë56TỔNG KẾT KHOÁ TẬP HUẤN:XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO PHƯƠNG PHÁP DACUMTRƯỜNG THKTNV PHÚ LÂM7- 11 tháng 5 năm 2007 57
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dacum_pl_6593.ppt