Mã hóa nguồn: làm giảm số bit nhị phân yêu cầu để truyền bản tin.
Thuật toán mã hóa Huffman gồm các bước sau:
1. Sắp xếp các ký tự theo thứ tự xác suất giảm dần
2. Gán cho 2 ký tự có xác suất thấp nhất với hai nhánh (0) và (1) của cây mã. Từ hai ký tự có xác suất thấp nhất giảm còn một ký tự với xác suất bằng tổng của hai xác suất.
3. Lặp lại từ bước (1) cho đến khi chỉ còn lại một ký tự duy nhất với xác suất là 1.
4. Duyệt cây mã để tìm từ mã tương ứng với từng ký tự của nguồn.
24 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Xây dựng các bài thí nghiệm cho môn học mô phỏng hệ thống viễn thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO SEMINARĐề tài: XÂY DỰNG CÁC BÀI THÍ NGHIỆM CHO MÔN HỌC MÔ PHỎNG HỆ THỐNG VIỄN THÔNGNhóm thực hiện : Phùng Thị Bích Liên, ThS. Đỗ Huy Khôi*TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGKHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VÀ TRUYỀN THÔNG----------NỘI DUNGTổng quan lý thuyết mô phỏngGiới thiệu công cụ mô phỏng SimulinkMô phỏng mã hóa nguồnMô phỏng khối mã hóa kênhMô phỏng khối điều chếMô phỏng khối kênh truyềnTổng Quan Mã hóa nguồn: làm giảm số bit nhị phân yêu cầu để truyền bản tin. Thuật toán mã hóa Huffman gồm các bước sau: 1. Sắp xếp các ký tự theo thứ tự xác suất giảm dần 2. Gán cho 2 ký tự có xác suất thấp nhất với hai nhánh (0) và (1) của cây mã. Từ hai ký tự có xác suất thấp nhất giảm còn một ký tự với xác suất bằng tổng của hai xác suất. 3. Lặp lại từ bước (1) cho đến khi chỉ còn lại một ký tự duy nhất với xác suất là 1. 4. Duyệt cây mã để tìm từ mã tương ứng với từng ký tự của nguồn.Tổng Quan Ví dụ mã hóa nguồn Huffman Thực hiện theo 4 bước như trên ta duyệt cây mã và tìm được từ mã tương ứng như sau: Tổng Quan Phân loại : 1. Mã khối 2. Mã Xoắn Mã hóa kênh là việc đưa thêm các bit dư vào tín hiệu số theo một quy luật nào đấy, nhằm giúp cho bên thu có thể phát hiện và thậm chí sửa được cả lỗi xảy ra trên kênh truyền.Tổng QuanMã khối Mã khối là mã hiệu chỉnh lỗi tiến, cho phép phát hiện và hiệu chỉnh một số giới hạn lỗi mà không phải phát lại. Mỗi khối gồm: k bit thông tin lối vào n bit thông tin lối ra n - k bit dư thêm vàoTốc độ mã hóa là r = k/n. Mã này gọi là mã (n, k) hay C(n,k) có 2k từ mã tương ứng độ dài n Tổng Quan Mã xoắn Dữ liệu vào được lưu giữ trong bộ đệm có độ dài xác định N-1)k. Lối ra là một tổ hợp của dữ liệu vào và các dữ liệu trong bộ đệm. Bộ mã xoắn C(n,k,N), N được gọi là độ dài ràng buộc của mã xoắn N= M+1 trong đó M là số thanh ghi dịch Mỗi lần lối vào dịch k bit sẽ cho n bit lối ra. Tốc độ mã hóa là r = k/n Điều Chế và Kênh Truyền Điều chế QPSKQAM Kênh truyền AWGNFading RayleighSimulink Simulink là một công cụ trong Matlab dùng để mô hình, mô phỏng và phân tích các hệ thống động với môi trường giao diện sử dụng bằng đồ họa. Việc xây dựng mô hình được đơn giản hóa bằng các hoạt động nhấp chuột và kéo thả. MATLAB (Matrix Laboratory) là một phần mềm khoa học được thiết kế để cung cấp việc tính toán số và hiển thị đồ họa bằng ngôn ngữ lập trình cấp cao. Các Bài Mô Phỏng Mô phỏng được xem xét và mô phỏng ở mức hệ thốngGiao Diện Mô PhỏngMô Phỏng Kết quả mô phỏng mã hóa nguồn Huffmannhap vao ky tu ['a','b','c','d','e','f'] s =abcdefnhap vao xac suat [0.22,0.20,0.18,0.15,0.13,0.12]p = 0.2200 0.2000 0.1800 0.1500 0.1300 0.1200p = 0.2200 0.2000 0.1800 0.1500 0.1300 0.1200p =0.2500 0.2200 0.2000 0.1800 0.1500p = 0.3300 0.2500 0.2200 0.2000p =0.4200 0.3300 0.2500p = 0.5800 0.4200Mã Hóa Nguồn Huffmancode = a code =a 01code =b code =b 11code =c code =c 000code =d code =d 100code =e code =e 010code =f code =f 110Mô Phỏng Khối Mã Hóa Kênh Mô Phỏng Khối Mã Hóa KênhSo Sánh Mô Phỏng Khối Điều ChếMô Phỏng Khối Điều ChếSo SánhMô Phỏng Khối Kênh TruyềnMô Phỏng Khối Kênh TruyềnSo SánhKết luận Kết quả đạt được Hạn chế Hướng phát triển
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- seminar_394.ppt