Bộ mẫu đƣợc sƣu tầm từ các khu rừng tự nhiên của tỉnh Quảng Bình tập trung tại
Vƣờn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng và Lâm trƣờng Trƣờng Sơn. Kết quả đề tài đã xây
dựng đƣợc bộ mẫu thực vật thân gỗ gồm 30 loài với trên 150 mẫu lá, hoa, gỗ của các loài
gỗ rừng tự nhiên của tỉnh Quảng Bình. Sản phẩm của đề tài đã đƣợc đƣa vào giảng dạy
trong các môđun đào tạo ngành Quản lý tài nguyên rừng và Lâm sinh tại Trƣờng Cao
đẳng Kỹ thuật Công Nông nghiệp Quảng Bình.
6 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 20/05/2022 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Xây dựng bộ mẫu thực vật rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
52
XÂY DỰNG BỘ MẪU THỰC VẬT RỪNG
Lê Minh Đăng23, Lê Thị Thanh Thủy24, Nguyễn Đức Thành25.
TÓM TẮT
Bộ mẫu đƣợc sƣu tầm từ các khu rừng tự nhiên của tỉnh Quảng Bình tập trung tại
Vƣờn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng và Lâm trƣờng Trƣờng Sơn. Kết quả đề tài đã xây
dựng đƣợc bộ mẫu thực vật thân gỗ gồm 30 loài với trên 150 mẫu lá, hoa, gỗ của các loài
gỗ rừng tự nhiên của tỉnh Quảng Bình. Sản phẩm của đề tài đã đƣợc đƣa vào giảng dạy
trong các môđun đào tạo ngành Quản lý tài nguyên rừng và Lâm sinh tại Trƣờng Cao
đẳng Kỹ thuật Công Nông nghiệp Quảng Bình.
Từ khóa: Bộ mẫu, Trường Sơn ,Phong Nha – Kẻ Bàng .
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tổ Nông Lâm hiện nay đang đào tạo 02 chuyên ngành là Quản lý tài nguyên rừng
và Lâm Sinh. Quá trình đào tạo luôn đòi hỏi các học sinh, sinh viên sau khi ra trƣờng
phải nắm vững các kiến thức về thực vật rừng đặc biệt là kỹ năng nhận biết các loài thực
vật thân gỗ. Với yêu cầu giảng dạy theo hƣớng tích hợp, gắn lý thuyết với thực hành nhƣ
hiện nay thì việc đầu tƣ trang thiết bị cũng nhƣ dụng cụ mẫu vật cho phòng học tích hợp
càng trở nên quan trọng. Chính vì vậy mà chúng tôi đã nảy ra ý tƣởng là xây dựng một bộ
mẫu các loài thực vật thân gỗ có đầy đủ các mẫu vật về lá, hoa, quả, hạt...Qua bộ mẫu
này học sinh và giáo viên có thể trực tiếp, tiếp xúc và nhận biết các loài ngay tại lớp học
mà không cần phải đi thực địa. Ngoài ra việc xây dựng đƣợc bộ mẫu này cũng là cơ sở
khoa học quan trọng liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu thực vật rừng.
2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Đề tài tiến hành thu thập mẫu tại 02 khu vực đó là Vƣờn Quốc Gia Phong Nha –
Kẻ Bàng và Lâm trƣờng Trƣờng Sơn.
Thời gian thực hiện đề tài là 8 tháng, từ tháng 7 năm 2018 đến tháng 02 năm 2019
Trong đó:
- Thời gian thực hiện đề tài là: 07 tháng
- Thời gian thực hiện đánh giá, nghiệm thu; chỉnh sửa, hoàn thiện, đăng ký lƣu giữ
kết quả đề tài và quyết toán là: 01 tháng.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
- Mẫu lá, hoa của các loài thực vật thân gỗ tại Vƣờn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ
Bàng và Lâm trƣờng Trƣờng Sơn.
- Mẫu gỗ của các loài thực vật thân gỗ tại tỉnh Quảng Bình.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Đề tài ứng dụng khả năng hút ẩm của Silica gel để làm khô mẫu thực vật.
23 Giảng viên khoa Nông – Lâm - Ngƣ, Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công – Nông nghiệp Quảng Bình
24 Trƣởng bộ môn Nông Lâm, Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công – Nông nghiệp Quảng Bình
25 Trƣởng khoa Nông – Lâm – Ngƣ, Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công – Nông nghiệp Quảng Bình
53
Silica gel hay gel axit silixic, công thức hóa học đơn giản của nó là SiO2.nH2O (n<2),.
Trong đời sống hàng ngày silica gel đóng vai trò hút ẩm để giữ các sản phẩm không bị
hơi ẩm làm hỏng. Silica gel hút ẩm nhờ hiện tƣợng mao dẫn ở hàng triệu khoang rỗng li
ti của nó, hơi nƣớc bị hút vào và bám vào chỗ rỗng bên trong các hạt. Một lƣợng silica
gel cỡ một thìa cà phê có diện tích tiếp xúc cỡ một sân bóng đá. Silica gel có thể hút một
lƣợng hơi nƣớc bằng 40% trọng lƣợng của nó và có thể làm độ ẩm tƣơng đối trong hộp
kín giảm xuống đến 40%.
Đề tài ứng dụng khả năng diệt nấm mốc của Lƣu huỳnh để xử lý mẫu. Lƣu huỳnh là
nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16. Nó là một phi
kimphổ biến, không mùi, không vị, nhiều hóa trị. Lƣu huỳnh, trong dạng gốc của nó là
chất rắn kết tinh màu vàng chanh Nó cháy với ngọn lửa màu xanh lam và tỏa ra điôxít
lƣu huỳnh, với mùi ngột ngạt dị thƣờng. Hơi lƣu huỳnh có khả năng tiêu diệt nấm mốc và
đã đƣợc sử dụng từ rất lâu trong bảo quản thuốc đông y.
2.3.2. Quy trình xử lý mẫu thực vật
TT Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Hóa chất và
vật liệu
Sản phẩm Ghi chú
1 Thu hái
mẫu
Mẫu đặc trƣng cho loài và
không bị dị tật, bảo quản
lá tƣơi và tránh khô héo.
Xô có nắp
đựng nƣớc
sạch, kìm cắt
cành
Mẫu thô
2 Cắt mẫu
và xử lý
bằng cồn
90 độ
Loại bỏ lá già, lá sâu, rửa
sạch bụi bẩn bằng nƣớc
sạch pha NaCl và ngâm
vào cồn trong 10 -15 giây
Cồn 90 độ,
NaCl, nƣớc
sạch, hộp hoạc
chậu nhựa
Mẫu đƣợc
tạo hình
3 Phơi khô
mẫu tự
nhiên
Để mẫu khô nƣớc tự
nhiên ở nơi thoáng mát,
tránh ánh nắng mặt trời,
dùng quạt lá ráo nƣớc
nhanh hơn
Mẫu khô bề
mặt và giữ
nguyên hình
dạng
Phơi từ 3-4
giờ
4 Ép tạo
hình cho
mẫu
Cho mẫu vào giữa tờ giấy
A
0
và dùng kẹp mẫu thực
vật kẹp lại, cố định bằng
dây buộc, đặt kẹp ở trên
mặt phẳng và dùng các
vật nặng để đè lên.. Mỗi 1
kẹp có thể ép cùng lúc 5-
10 mẫu.
Giấy A
0
, Kẹp
mẫu thực vật,
dây cao su
Mẫu đƣợc
ép phẳng và
trên mỗi
phía đều có
cả 2 bề mặt
lá
Ép mẫu
trong 3
ngày
5 Làm khô
mẫu hoàn
toàn
Sắp các mẫu vào thùng
xốp sau đó rải gel hút ẩm,
đóng nắp và dán kính
thùng bằng băng keo. Chú
ý cứ cách 1 mẫu lại rải
một lớp gel silica
Thùng xốp,
Gel silica,
Băng keo
Mẫu khô
kiệt và giữ
đƣợc hình
dạng
Thời gian
từ 15 -20
ngày
6 Chống
mốc cho
mẫu
Xông hơi lƣu huỳnh cho
mẫu trong 15 phút, mẫu
đƣợc bỏ trong thùng kín
Thùng catton,
bột lƣu huỳnh,
đèn cồn, khay
Mẫu giữ
đƣợc hình
dạng và màu
Chọn nơi
thoáng khí
để xông
54
để bảo đảm hơi lƣu huỳnh
tiếp xúc đƣợc hết các mẫu
nhôm, rá nhựa sắc hơi
7 Hoàn thiện
và trƣng
bày mẫu
Cố định mẫu lên giấy bìa
trắng, bọc mẫu bằng nhựa
PE, định danh cho mẫu và
cho mẫu vào khung
Khung ảnh,
tấm nhựa PE
mỏng, nhãn
định danh
Mẫu hoàn
thiện
Cắt tỉa lại
mẫu để
đảm bảo
tính thẩm
mỹ
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Tổng hợp số lượng mẫu thực vật
TT Tên loài Tên khoa học Mẫu thực vật Số
lƣợng
Địa
điểm
1 Lim xanh Erythrofloeum fordii Lá Hoa Gỗ 4 PNKB
2 Bách xanh đá Calocedrus rupentris X X X 5 PNKB
3 Gõ lau Sindora tonkinensis X X 6 LTTS
4 Sanh Ficus benjamina X X 4 LTTS
5 Táu nƣớc Vatica subglabra X X 4 LTTS
6 Huỷnh Tarrietia javanica X X 6 LTTS
7 Huê Dalbegia tonkinensis X X X 5 PNKB
8 Quao xanh Stereospermum annamense X X 4 LTTS
9 Lim xẹt Peltophorum pterocarpum X X X 5 LTTS
10 Giổi Magnolia hypolampra X X 4 PNKB
11 Dẻ thơm Castanea sativa X 4 PNKB
12 Long não Cinnamomum camphora X X 4 LTTS
13 Máu chó Knema conferta X 4 PNKB
14 Vàng tâm Manglieta glauca X X 4 PNKB
15 Mít nài Artocarpus asperulus X X 4 PNKB
16 Thông tre Podocarpus neriìolius X X 6 PNKB
17 Chua khét Dysoxylum cyrtobotryum X X 4 LTTS
18 Lát hoa Chukrasia tabularis X X 4 LTTS
19 Bời lời xanh Litsea cubeba X X 4 LTTS
20 Xoan Melia azedarach X X 4 LTTS
21 Quế Cinnamomum cassia X X 6 LTTS
22 Trƣờng mật Amesiodendrom chinensis X X 4 LTTS
23 Thành ngạnh Cratoxylum maingayi X X 4 LTTS
24 Nhội Bifchofia javanica X X 4 LTTS
25 Sến mật Madhuca pasquieri X X 4 LTTS
26 Trám trắng Canarium album X X 4 LTTS
27 Bời lời nhớt Litsea glutinosa X X 4 LTTS
28 Mun sọc Diospyros mun X X 4 PNKB
29 Kim giao Nageia fleuryi X X 4 LTTS
30 Ngát Gironniera subaequalis X X 4 LTTS
55
3.1. Các hình ảnh của đề tài
56
57
4. KẾT LUẬN
- Đề tài đã xây dựng đƣợc một bộ mẫu khá phong phú về thành phần và số lƣợng các
loài, sản phẩm của đề tài đã đƣợc đƣa vào phục vụ giảng dạy tại nhà trƣờng.
- Đề tài vẫn còn có thể tiếp tục nghiên cứu mở rộng để làm phong phú thêm bộ mẫu thực
vật rƣng hiện tại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), “Thực vật rừng” NXB Nông nghiệp, Hà
Nội.
2. Đỗ Xuân Cẩm (2010), “Hình thái phân loại học thực vật”, Giáo trình Đại học
Nông lâm Huế.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xay_dung_bo_mau_thuc_vat_rung.pdf