Xác định và xếp hạng các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá kiểm soát nội bộ trong kiểm toán Báo cáo tài chính các doanh nhiệp xây lắp của kiểm toán độc lập

Trên cở sở hệ thống các công trình nghiên cứu liên quan đến đánh giá kiểm soát nội bộ

(KSNB) trong kiểm toán cáo cáo tài chính (BCTC) và phỏng vấn chuyên sâu các chuyên gia trong

lĩnh vực kiểm toán, bài viết đã tổng hợp các yếu tố có thể ảnh hưởng đến đánh giá KSNB trong

kiểm toán BCTC các doanh nghiệp xây lắp do kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện đồng thời

để kiểm tra tính hợp lệ và độ tin cậy của bảng câu hỏi về các yếu tố đã xác định, bài viết sử dụng

phần mềm SPSS đề phân tích nhân tố và hệ số cronbach’s alpha đồng thời thực hiện phân tích

hồi quy để tìm hiểu về mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đánh giá KSNB.

pdf16 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 24/05/2022 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Xác định và xếp hạng các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá kiểm soát nội bộ trong kiểm toán Báo cáo tài chính các doanh nhiệp xây lắp của kiểm toán độc lập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h chất lượng thang đo, mô hình nghiên cứu bao gồm 7 biến độc lập với 30 biến quan sát, giảm 2 biến quan sát so với mô hình ban đầu. 4.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá Bảng 3: Kiểm định EFA 1191 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Kiểm soát quản lý (KSQL) 0.827 Đặc thù khách hàng (DTKH) 0.860 Môi trường pháp lý (MTPL) 0.750 Mục tiêu đánh giá (MTDG) 0.875 KMO and Bartlett’s Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .897 Bartlett’s Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3147.912 df 435 Sig. .000 Bảng 4: Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát Bảng 5: Bảng Ma trận xoay các yếu tố Rotated Component Matrixa 1192 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Total Variance Explained Compo- nent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumula- tive % Total % of Variance Cumula- tive % Total % of Variance Cumula- tive % 1 9.943 33.144 33.144 9.943 33.144 33.144 3.373 11.244 11.244 2 2.206 7.354 40.498 2.206 7.354 40.498 3.068 10.228 21.471 3 2.082 6.941 47.440 2.082 6.941 47.440 3.043 10.145 31.616 4 1.833 6.111 53.551 1.833 6.111 53.551 2.933 9.775 41.392 5 1.494 4.981 58.532 1.494 4.981 58.532 2.818 9.394 50.786 6 1.339 4.462 62.994 1.339 4.462 62.994 2.456 8.188 58.974 7 1.148 3.825 66.819 1.148 3.825 66.819 2.354 7.846 66.819 8 .857 2.857 69.676 9 .786 2.621 72.297 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component 1 2 3 4 5 6 7 DTKH5 .737 DTKH4 .736 DTKH2 .732 DTKH3 .709 DTKH1 .690 DTHT2 .809 DTHT4 .776 DTHT3 .775 DTHT1 .708 KTV3 .876 KTV2 .800 KTV4 .756 KTV1 .654 Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập được chia thành 7 nhóm. Các chỉ tiêu thống kê như sau: KMO = 0.897 nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu nghiên cứu Sig. (Bartlett’s Test) = 0.000 (sig<0.05) thể hiện các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể và việc sử dụng dữ liệu này để phân tích EFA là hoàn toàn phù hợp. Eigenvalues = 1.148> 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi yếu tố, chỉ những yếu tố có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích. Tổng phương sai trích = 66.819% > 50% đạt yêu cầu, khi đó có thể nói rằng 7 yếu tố này giải thích 66.819% biến thiên của dữ liệu. Như vậy, qua đánh giá chất lượng thang đo và phân tích EFA đề tài nhận diện được 7 thang đo đại diện cho các yếu tố tác động mục tiêu đánh giá HTKSNB với 30 biến quan sát. Kết quả phân tích hồi quy Bảng 6: Tóm tắt kết quả mô hình hồi quy Model Summaryb a. Predictors: (Constant), MTPL, KSCL, KSQL, KTV, DTHT, DTKH, DTNN b. Dependent Variable: MTDG 1193 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 KSCL2 .769 KSCL3 .746 KSCL4 .669 KSCL1 .663 KSCL5 .569 KSQL4 .786 KSQL2 .776 KSQL1 .766 KSQL3 .749 MTPL2 .743 MTPL4 .697 MTPL1 .694 MTPL3 .648 DTNN2 .764 DTNN1 .685 DTNN3 .646 DTNN4 .559 Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .841a .707 .696 .53751 1.801 ANOVAa a. Dependent Variable: MTDG b. Predictors: (Constant), MTPL, KSCL, KSQL, KTV, DTHT, DTKH, DTNN Coefficientsa a. Dependent Variable: MTDG (*) (*) Kiểm định sự phù hợp của mô hình Theo bảng 5, hệ số Durbin Watson của mô hình là 1.801 (trong khoảng từ 1 đến 3) cho thấy không có hiện tượng tự tương quan. Bên cạnh đó, độ phóng đại phương sai VIF của các biến trong mô hình < 2 nên có thể kết luận các biến đưa vào mô hình không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Kiểm định Anova với mức ý nghĩa sig= 0.000 cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được (*) Đánh giá mức độ giải thích bởi các biến độc lập trong mô hình Kết quả phân tích hồi quy cho thấy hệ số R² (Adjusted R Square) = 0.696 có nghĩa là 69,6% sự biến thiên của biến phục thuộc là mục tiêu đánh giá HTKSNB được giải thích bởi các yếu tố là các biến độc lập được đưa vào mô hình phần còn lại được giải thích ở các yếu tố khác chưa được nghiên cứu. Mục Coefficientsa cho thấy tất cả các biến độc lập đều có mức ý nghĩa Sig. < 5%, như vậy 1194 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 135.918 7 19.417 67.205 .000b Residual 56.340 195 .289 Total 192.257 202 Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -1.588 .254 -6.258 .000 DTHT .123 .050 .124 2.468 .014 .599 1.669 DTNN .289 .067 .229 4.337 .000 .538 1.859 KTV .192 .051 .194 3.788 .000 .576 1.737 KSCL .260 .067 .193 3.905 .000 .613 1.630 KSQL .184 .057 .143 3.244 .001 .776 1.289 DTKH .200 .068 .154 2.935 .004 .545 1.834 MTPL .171 .058 .136 2.963 .003 .718 1.393 7 biến độc lập gồm DTHT, DTNN, KTV, KSCL, KSQL, DTKH và MTPL đều tác động có ý nghĩa thống kê đến biến phục thuộc là MTDG. Phương trình hồi quy chuẩn hóa như sau: MTDG = 0.124 DTHT + 0.229 DTNN + 0.194 KTV + 0.193 KSCL + 0.143 KSQL + 0.154 DTKH + 0.136 MTPL Mức độ tác động của các biến theo thứ tự từ cao đến thấp sẽ là: DTNN (0.229) g KTV (0.194) g KSCL (0.193) g DTKH (0.154) g KSQL (0.143) g MTPL (0.136) g DTHT (0.124) 5. Một số khuyến nghị từ kết quả nghiên cứu 5.1. Về phía Bộ Tài chính Cần ban hành đầy đủ và hoàn thiện các hướng dẫn chi tiết về giấy tờ làm việc liên quan đên đánh giá KSNB cho từng loại hình doanh nghiệp, tạo khung hướng dẫn chung cho tất cả các đơn vị kiểm toán áp dụng. Tăng cường giám sát chất lượng kiểm toán đối với các công ty kiểm toán, đảm bảo các công ty kiểm toán thực hiện đầy đủ quy trình kiểm toán nói chung và đánh giá KSNB nói riêng. Xem xét lại thang điểm chấm hồ sơ kiểm toán, các chỉ mục tài liệu về đánh giá KSNB theo các chu trình kinh doanh cần được bổ sung cụ thể hơn và có thang điểm cao hơn đặc biệt trong tương lai không xa, các hoạt động kiểm soát sẽ được các đơn vị áp dụng thông qua các thành tựu của công nghệ 4.0, các chứng từ cũng sẽ dần được số hóa vì vậy việc kiểm tra chi tiết với quy mô lớn sẽ dần trở nên không cần thiết khi đó việc đánh giá hợp lý về kiểm soát nội bộ cũng như kiểm soát IT sẽ là cơ sở cho việc lựa chọn phương thức kiểm tra một cách hữu hiệu. Bộ tài chính cần phối hợp với cục giám sát và quản lý kế toán kiểm toán, Hội nghề nghiệp VACPA để xây dựng các chương trình đào tạo nghề nghiệp chuyên sâu cho kiểm toán viên đảm bảo cho các KTV có thể tiếp cận, áp dụng các thành tựu của cách mạng công nghệ vào kiểm toán nói chung và đánh giá KSNB nói riêng. 5.2. Về phía các công ty kiểm toán - Các công ty kiểm toán cần chủ động trong việc xây dựng các chương trình kiểm toán toán cho các loại hình doanh nghiệp khác nhau hoặc kết hợp cùng các công ty kiểm toán khác để cùng nhau xây dựng 1 bộ giấy tờ làm việc cho từng loại hình doanh nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi trong kiểm toán BCTC nói chung và đánh giá KSNB nói riêng - Tăng cường đào tạo cho các nhân viên mới và cập nhật kiến thức cho toàn thể các kiểm toán viên - Thường xuyên kiểm tra chất lượng các cuộc kiểm toán được thực hiện trong năm để đảm bảo các kiểm toán viên thực hiện đúng theo quy trình và các yêu cầu đă đặt ra. Thường xuyên đánh giá lại năng lực của các nhân viên, đảm bảo các yếu tố về năng lực, đạo đức nghề nghiệp và tính độc lập của kiểm toán viên khi thực hiện công việc. 5.3. Về phía các cơ sở đào tạo Chương trình đào tạo học thuật tại các cơ sở đào tạo là một trong các yếu tố có ảnh hưởng 1195 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 đến đánh giá KSNB tuy nhiên mức độ ảnh hưởng là thấp nhất trong các yếu tố được xem xét, điều này cho thấy rằng vệc đào tạo học thuật về đánh giá KSNB tại các cơ sở đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu công việc thực tế, vì vậy trong thời gian tới, các cơ sở đào tạo cần tiếp tục cập nhật chương trình đào tạo, gắn kết với thực tế, kết hợp giảng dạy lý thuyết với tăng cường thực tập nghề nghiệp. Các cơ sở đào tạo cần liên kết với các công ty kiểm toán để tổ chức các chương trình đào tạo thực tế cho sinh viên, tăng cường các kỹ năng tìm hiều và đánh giá về KSNB nói chung và KSNB đơn vị xây lắp nói riêng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Abu Thahir, A., Abdul Wahid, E., & Syed Mustapha Nazri, S. (2006). AuditorǦclient relationship: the case of audit tenure and auditor switching in Malaysia. Managerial Auditing Journal, 21(7), 724-737. doi: 2. Ahan, K., & Takroosta, M. (2012). Identifying barriers to evaluate internal controls in the independent audit. Iranian Journal knowledge of Auditing, 12(46), 62-79. Retrieved from 3. Carcello, JV, Hermanson, R.H and McGrath, N.T (1992), “Audit quality attributes: The perceptions of audit partners, preparers and financial statement users”, Auditing: A Journal of practice & Theory, Vol. 11 No.1 4. Committee of Sponsoring Organisations (COSO) of the Treadway Commission (1992). Internal Control - Integrated Framework, New York: AICPA. 5. Dahya, J., Karbhari, Y. and Xiao, J.Z. (2003), The supervisory board in chinese listed companies: problems, causes, consequences and remedies”, Asia 6. Dirsmith, M.W. and Haskins, M.E. (1991). Inherent Risk Assessment and Audit Firm Technology: A Contrast in World Theories, Accounting, Organizations and Society, Vol. 16, No. 1, pp. 61-90. 7. Doyle, J., W. Ge, and S. McVay (2005), “Determinants of Weakness in Internal Control over Financial Reporting and the Implications for Earnings Quality,” Working paper. 8. Doyle, J. T., Ge, W., & McVay, S. (2007b). Accruals quality and internal control over fi- nancial reporting. The Accounting Review, 82(5), 1141–1170. 9. Jameei, R., Hashemi, M., & HajiAbdi, A. (2012). The effect of managers’ performance on the independent auditor’s opinion on the companies listed in Tehran Stock Exchange. Ac- counting and Auditing Review, 19(70). Retrieved from, 10. Rezaei, M. (1996). Analysis of the independent auditors’ reliance on internal controls and auditing firms (MS Thesis). 11. Ghadimi, M. (2004). Evaluation auditing standards developed by professional associ- ations and publications, internal and external validity of the internal control (Thesis). Iran. 1196 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 12. Lê Quang Bính (2006). Hoàn thiện công tác nghiên cứu, đánh giá hệ tống kiểm ostas nội bộ của đơn vị được kiểm toán và vệc xác định trọng yếu, rủi ro trong hoạt động kiểm toán của kiểm toán nhà nước. Đề tài cấp bộ 2006 13. Geiger, M. A., K, R., & Dasaratha, v. R. (2005). Recent Changes in the Association be- tween Bankruptcies and Prior Audit Opinion “Auditing. A Journal of Practice & Theory, 24(1), 21-35. Retrieved from 14. Rajabi, R., & MohammadiKhashoee, H. (2008). Independent auditing agency costs and pricing. Iranian Journal of Accounting and Auditing Review, 53, 35-52. 15. Vadiee, M., & Kouchaki, S. (2008). Evaluate the effectiveness of internal control system from the perspective of independent auditors and its impact on auditing process. Iranian Journal of Development and Investment, 1(2), 127-147 1197 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxac_dinh_va_xep_hang_cac_yeu_to_anh_huong_den_danh_gia_kiem.pdf