Yêu cầu cầu đo nồng độ chính xác ở các thời điểm
Xác định.
- Chuẩn độ (đối với các
phản ứng chậm, dừng phản
ứng trước khi đo)
- Theo dõi biến thiên một
thông số (áp suất, độ dẫn,
độ hấp thụ quang, phát xạ
quang, ), thông số này tỉ lệ
thuận với nồng độ
13 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Xác định các thông số trong phương trình động học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 4
XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TRONG
PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC
TS. Vũ Ngọc Duy
Bộ môn Hóa lý – Khoa Hóa Học – ĐH KHTN
Nhiệm vụ cơ bản
của nghiên cứu động học
• Xác định bậc phản ứng, hằng số tốc độ phản ứng trong
phương trình tốc độ:
21 ][][ nnA BAk
dt
dC
r
• Xác định năng lượng hoạt hóa trong phương trình
Arrhenius:
RTEekk /0
*
aA + bB = cC + dD
k0: thừa số trước hàm mũ
E*: năng lượng hoạt hóa, kcal/mol
(k phụ thuộc vào nhiệt độ)
(pt. 1)
(pt. 2)
Để xác định được k, n và E, ta cần theo dõi biến thiên nồng
độ chất phản ứng (hay sp) theo thời gian.
• Phương pháp cô lập: [B] >> [A] khoảng 10 lần, [B] được
coi như không đổi trong quá trình phản ứng
1][' nA Ak
dt
dC
(pt. 1) 2][' nBkk với
Giả thiết n1 = 1
][' Ak
dt
dCA tk
C
C
A
A 'ln 0,
ln(CA,0/CA) phụ thuộc tuyến tính vào t
C
CA,0
t
Ln(CA,0/CA)
t
k’
- Giả thiết đúng
(Phản ứng bậc 1)
- k’ là độ dốc
đường thẳng
Kết quả thực
nghiệm
2][' nBkk
Xác định k, n2:
])ln([2)ln()'ln( Bnkk
[B]
n2
- n2 là độ dốc của đường thẳng biểu diễn sự phụ thuộc ln(k’) theo [B]
- Giao điểm với trục tung cho giá trị ln(k) → k
Mỗi một nồng độ B (rất dư) cho một giá trị k’
Thực nghiệm:
[B]1
[B]2
[B]n
.
k’1
k’2
k’n
ln(k’)
ln(k)
Xác định E*:
Thực nghiệm xác định k ở các nhiệt độ khác nhau:
T1
T2
Tn
.
k1
k2
kn
RTEekk /0
*
RT
E
kk
*
)ln()ln( 0
1/T1
1/T2
1/Tn
.
ln(k1)
ln(k2)
ln(kn)
1/T
ln(k)
ln(k0) tg(α)= -E*/R
Lưu ý: đơn vị nhiệt độ K
Thông thường k đo ở khoảng cách nhiệt độ 10 K
Trường hợp n1 ≠ 1
t
(n1 – 1)k’
- Độ dốc của đường thẳng: (n1-1)k’ → k’
Thực nghiệm (cố định nồng độ B):
[A]1
[A]2
[A]n
.
1][' nA Ak
dt
dC
tkn
CC nA
n
A
')11(
11
11
0,
11
t1
t2
tn
[A]0t0 1/[A]0
n1-1
Chọn n1
1/[A]1
n1-1
1/[A]2
n1-1
1/[A]n
n1-1
.
1/[A]n1-1
n2, k xác định tương tự như trước
• Phương pháp tốc độ đầu
(sử dụng đối với các phản ứng xảy ra chậm)
21 ][][ nnA BAk
dt
dC
r
Xác định n1: Tiến hành thí nghiệm ở các nồng độ A
khác nhau, nồng độ B giống nhau, nhiệt độ không
đổi 1][' nA Ak
dt
dC
r
Xác định biến thiên nồng
độ A ở thời gian ngắn ban
đầu (Δt)
t
C
Δt
ΔC
Ở thời gian ngắn [A] coi như không biến đổi
r1 = -ΔCA,1/Δt = k’CA,1
n1
r2 = -ΔCA,2/Δt = k’CA,2
n1
rn = -ΔCA,n/Δt = k’CA,n
n1
..
ln(rn) = ln(k’) + n1ln(CA,n)
ln(CA)
n1
ln(rn)
ln(k’)
Từ đồ thị → n1, k’
Xác định n2: Tiến hành thí nghiệm ở các nồng độ B
khác nhau, nồng độ A giống nhau, nhiệt độ không
đổi, làm tương tự như tìm n1
Xác định k (khi biết n1, n2)
21 ][][ nn BA
r
k
Các phương pháp nghiên cứu động học khác:
• Phương pháp thời gian bán hủy
• Phương pháp so sánh đường cong động học
(đọc giáo trình)
Các phương pháp theo dõi biến thiên nồng độ
Yêu cầu cầu đo nồng độ chính xác ở các thời điểm
Xác định.
- Chuẩn độ (đối với các
phản ứng chậm, dừng phản
ứng trước khi đo)
- Theo dõi biến thiên một
thông số (áp suất, độ dẫn,
độ hấp thụ quang, phát xạ
quang, ), thông số này tỉ lệ
thuận với nồng độ
C
0C
t
Các phương pháp theo dõi biến thiên nồng độ
Ví dụ 1: Chuẩn độ
CH3COOC2H5 + NaOH = CH3COONa + C2H5OH
- Chuẩn độ biến thiên NaOH
- Phản ứng được dừng bằng cách lấy mẫu phản
ứng cho vào bình tam giác đựng sẵn HCl có nồng
độ dư chính xác
- Chuẩn độ nồng độ HCl còn dư trong bình tam
giác → nồng độ NaOH phản ứng
Các phương pháp theo dõi biến thiên nồng độ
Ví dụ 2: Đo áp suất
ClCOOCCl3 = 2COCl2
Biến thiên áp suất chất phản ứng = - tốc độ tăng áp
suất
Ví dụ 3: Đo biến thiên độ dẫn
C6H5(CO)CH2Br + C5H5N = C6H5(CO)CH2NC5H5 + Br
-
Chất phản ứng không dẫn điện, 2 sản phẩm dẫn
điện → độ dẫn tăng (điện trở giảm)
+
Các phương pháp theo dõi biến thiên nồng độ
Ví dụ 4: Đo hấp thụ quang
Methylene Blue + HOCl → sp
Methylene Blue hấp thụ cực đại ở 664 nm, HOCl và
sản phẩm không màu
Theo định luật Lamber – Beer: Abs = εlC
ε: độ hấp thụ quang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_4_xac_dinh_cac_thong_so_trong_phuong_trinh_compatibility_mode_1162.pdf