Xã hội học - Bài 1: Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học

1. Sự ra đời xã hội học là nhu cầu khách quan

2. Những điều kiện và tiền đề thực tiễn ra đời của xã hội học.

2.1. Những Điều kiện phát triển kinh tế – xã hội

2.2. Điều kiện phát triển chính trị – xã hội

2.3. Những tiền đề về tư tưởng, lý luận khoa học

3. Một số đóng góp của các nhà sáng lập Xã hội học

1. Sự ra đời xã hội học là nhu cầu khách quan

Auguste Comte (1798 – 1857), được xem là người đặt nền tảng xây dựng xã hội học hiện

đại.

1838: Ông ghép từ Logos ( học thuyết) và Socius ( Xã hội) - (Sociology)

2. Những điều kiện và tiền đề thực tiễn ra đời của xã hội học.

2.2. Điều kiện chính trị – xã hội

Cuộc cách mạng Pháp 1789 mở đầu cho thời kỳ tan rã chế độ phong kiến – nhà

nƣớc quân chủ bằng một trật tự chính trị mới – nhà nƣớc tƣ sản.

Một nhóm thiểu số trong xã hội nắm giữ sở hữu về tƣ liệu sản xuất và tập trung

quyền lực chính trị .

pdf28 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Xã hội học - Bài 1: Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụ minh họa ? 2. Giai đoạn xã hội hoá trong nhà trƣờng •Xã hội càng văn minh  thì tính chuyên môn hóa cũng đƣợc thể hiện và đề cao bấy nhiêu. •Nhà trƣờng là môi trƣờng xã hội hóa chính yếu trong giai đoạn đứa khi đứa trẻ bắt đầu trƣởng thành bên ngoài gia đình. •Các cá nhân dần nắm đƣợc những hành vi nào đƣợc chấp nhận, tuy nhiên sự mong đợi giữa các quan hệ là không đồng nhất. Nhƣ vậy : •Trong môi trƣờng gia đình, trƣờng học hay tại các nhóm đồng đẳng, quá trình xã hội hoá đƣợc thực hiện nhƣ kết quả của mối tƣơng tác giữa các thành viên. •Trƣờng học là môi trƣờng tồn tại để phổ biến chính thức các kiến thức và kỹ năng xã hội cơ bản cần thiết (giao tiếp). 3. Giai đoạn xã hội hoá trong môi trƣờng xã hội Các cá nhân “học” nhƣ thế nào? •Phần lớn quá trình xã hội hóa trong giai đoạn này lại không chính thức. •Các nhóm xã hội thƣờng đƣợc thiết lập một cách có ý thức vì những mục đích cụ thể. •Các nhóm đều phát triển một cách không cố ý các khuôn mẫu hành vi khác nhau mà các thành viên trong đó đều mong đợi. 20 •Các giai đoạn của xã hội hóa không hề bị gián đoạn mà có sự đan xen nhất định. •Môi trƣờng xã hội hóa không chỉ giới hạn trong gia đình (các nhóm văn hóa phụ) •Xã hội hóa là qúa trình vừa dạy – vừa học. •3 quá trình: Gia đình - Nhà trƣờng - Xã hội 2 khía cạnh: Chính thức - Không chính tức •Quan tâm đến quá trình dần dần cá nhân hoà nhập vào xã hội và duy trì văn hóa từ thế hệ này sang thế hệ khác. “Học trong trường đời là một điều bắt buộc không ai có thể tránh khỏi” (G.Gút-be-ri) Thảo luận: Hãy trình bày sự tác động giữa ba môi trƣờng xã hội hoá. Liên hệ thực tiễn. Bài 10. VĂN HÓA XÃ HỘI Trong đời sống hàng ngày, •Văn hóa dùng để chỉ những phong cách ứng xử giữa cá nhân mà týõng ứng với các chuẩn mực, giá trị của XH. •Văn hóa dùng để chỉ những ngýời có học. •Văn hóa dùng để chỉ trình độ học vấn. •Văn hóa dùng để chỉ các loại hình nghệ thuật nhý hội họa, điêu khắc, phim ảnh . Nguồn gốc thuật ngữ “văn hóa” trong KHXH&NV •“CULTUS” = “GIEO TRỒNG” “CULTUS AGRI” = “GIEO TRỒNG RUỘNG ĐẤT” “CULTUS AMINI” = “GIEO TRỒNG TINH THẦN” T.Hobbes: “Lao động giành cho đất gọi là sự gieo trồng và sự dạy dỗ trẻ em gọi là gieo trồng tinh thần” Theo Tâm lý học, “Văn hóa là toàn thể những môn học cho phép cá nhân trong một xã hội nhất định đạt tới sự phát triển nào đó về cảm năng, về ý thức phê phán và về năng lực nhận thức, các khả năng sáng tạo” (UNESCO, 1977) Theo Triết học “Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất, tinh thần do con ngýời tạo ra trong quá trình thực tiễn lịch sử xã hội và đặc trýng cho trình độ đạt đýợc trong sự phát triển của lịch sử của xã hội” (từ điển Triết học, Tiếng Bungari, 1986) Nên hiểu “văn hóa” nhý thế nào theo “kiểu” Xã hội học? Văn hóa & xã hội •Văn hóa và xã hội là hai thuật ngữ thƣờng gắn liền nhau. •Văn hóa đýợc nhìn nhận nhý một tập hợp những giá trị truyền thống của một dân tộc. •Xã hội là từ chỉ một cộng đồng ngƣời cụ thể. VH là một công cụ để hiểu ứng xử của con ngýời với tý cách là ngýời chuyển tải các yếu tố truyền thống của xã hội. 21 VĂN HÓA •Trong mỗi nhóm, xã hội đều có những đặc trƣng văn hóa của mình. •Không có văn hóa của xã hội này cao hơn văn hóa của xã hội khác. VĂN HÓA •Là sản phẩm của con ngƣời bao gồm các giá trị vật chất và phi vật chất. •Là hệ thống di sản chung của xã hội. VĂN HÓA •Là cách con ngýời quan niệm về cuộc sống, tổ chức cuộc sống và sống cuộc sống ấy. •Mỗi nhóm, xã hội nhất định có nền văn hóa riêng, đặc trýng  chính văn hóa đem lại diện mạo, bản sắc riêng cho xã hội. Tại sao nói văn hóa là sản phẩm của con ngýời? •Ngôn ngữ, tý týởng, quan điểm, giá trị Nhƣ vậy, Trong xã hội học, văn hóa có thể đýợc xem xét nhý hệ thống “các giá trị vật chất và phi vật chất, các chuẩn mực và mục tiêu mà con ngýời cùng thống nhất với nhau trong quá trình týõng tác và trải qua thời gian.” Văn hóa đýợc biểu hiện nhý thế nào? Theo quan điểm của Lesle Wite (1947) •Văn hóa đýợc biểu hiện qua 4 loại hình sau: Hành động :Là những mô hình ứng xử đýợc chấp nhận rộng rãi trong xã hội .Ví dụ: cách chào, cách mời, cách ăn Vật chất : Là những sản phẩm do con ngýời tạo ra, bao gồm tất cả những gì do nhóm và xã hội sản xuất và sử dụng. Ví dụ: Gốm Bát Tràng, gốm Lái Thiêu. Tƣ tƣởng : Bao gồm các tín ngýỡng và kiến thức đýợc truyền lại trong xã hội. Td: tín ngƣỡng thờ ông bà. Tình cảm : Nó bao gồm những sự đánh giá về về cái tốt, cái xấu, cái đúng và cái sai. Kể cả những thành kiến đối với các nhóm xã hội cụ thể. Điều gì làm con ngýời có ứng xử khác với những con vật khác? •Ứng xử mang tính bản năng •Ứng xử mang tính văn hóa •Ứng xử thông qua týõng tác biểu týợng •Nếp sống Đặc điểm của văn hóa Tính chất học hỏi của văn hóa Tính luân chuyển của văn hóa Tính xã hội của văn hóa Tính lý týởng của văn hóa Tính chất thích ứng văn hóa Tính thống nhất của văn hóa. Tính chất học hỏi của Văn hóa •Văn hóa là cái học đƣợc từ những ngƣời xung quanh. 22 •Vốn văn hóa đƣợc tích lũy trong quá trình tồn tại và phát triển của con ngýời trong mối quan hệ, tƣơng tác với những ngƣời khác. Tính luân chuyển của văn hóa Các giá trị của văn hóa đýợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua ứng xử của con ngƣời. Tính xã hội của văn hóa •Văn hóa luôn tồn tại đồng thời với XH. •Mô hình ứng xử = chuẩn mực  Văn hóa (Sự đồng tình mang tính phổ biến) Tính lý tƣởng của văn hóa : Những quan niệm của chúng ta về cái gì nên làm và không nên làm thýờng mang hình thức lý týởng hõn là những gì xảy ra trong hiện thực ứng xử. Tính chất thích ứng của văn hóa : Các giá trị, chuẩn mực của nền văn hóa có thể thay đổi tùy theo những đòi hỏi của bối cảnh xã hội nhý vẫn gắn liền chặt chẽ với tòan bộ cấu trúc xã hội. Tính thống nhất của văn hóa : Có một sự cố kết chặt chẽ giữa các khía cạnh khác nhau về văn hóa, nhằm hình thành nên một thể thống nhất. Các thành phần của văn hóa Biểu tƣợng •Là bất cứ thứ gì mang một ý nghĩa cụ thể đýợc thành viên của một nền văn hóa nhận biết. •Hình ảnh, âm thanh, đồ vật, hành động của con ngƣời  tất cả đƣợc sử dụng nhƣ ký hiệu. •Biểu tƣợng thay đổi khác nhau trong các nền văn hóa, và có tính thay đổi theo thời gian. Ngôn ngữ •Là hệ thống các ký hiệu có nghĩa chuẩn giúp các thành viên trong XH truyền đạt với nhau. •Là phýõng tiện quan trọng nhất để chuyển giao văn hóa, quá trình qua đó văn hóa đýợc luân chuyển từ thế hệ này sang thế hệ khác. Giá trị •Là tiêu chuẩn qua đó thành viên của một nền văn hóa xác định điều gì là tốt – xấu, nên – không nên, đẹp – xấu.(William, 1970) •Giá trị ảnh hýởng đến hành vi của chúng ta và đýợc dùng nhý những tiêu chuẩn để đánh giá hành vi của ngýời khác. Tiêu chuẩn •Là những quy tắc và mong đợi mà qua đó xã hội định hýớng hành vi của các thành viên. •Tiêu chuẩn khiến cho các cá nhân có tính tuân thủ và phản ứng tích cực (phần thýởng) hay tiêu cực (hình phạt) của xã hội thúc đẩy tính tuân thủ ấy. •Chuẩn mực đạo đức: tiêu chuẩn văn hóa quan trọng. •Tập tục truyền thống: tiêu chuẩn văn hóa ít quan trọng hõn. Văn hóa vật chất •Là những sáng tạo hữu hình của con ngýời. •Văn hóa vật chất là sự áp dụng kiến thức văn hóa vào sinh hoạt trong môi trýờng tự nhiên. 23 •Văn hóa vật chất cũng làm thay đổi những thành phần văn hóa phi vật chất. –Ví dụ: Việc phát minh ra các biện pháp tránh thai đã góp phần làm hình thành nên tiêu chuẩn quan hệ tình dục không phải để sinh đẻ. Tiểu văn hóa •Đó là văn hóa của các cộng đồng XH mà có những sắc thái khác với nền văn hóa chung của toàn xã hội. VD: cộng đồng người Khõme ở Sóc Trăng có một số đặc điểm VH rất đặc trưng. Một số biểu hiện cụ thể: Phƣơng ngữ; Y phục; Món ăn; Một số ứng xử cụ thể khác Tóm lại •Văn hóa & các hiện tƣợng văn hóa nhƣ: chuẩn mực, các sản phẩm, kiến thức, giá trị tình cảm đều đƣợc truyền đạt bằng ngôn ngữ qua các thế hệ trong một xã hội nhất định. Khái niệm văn hóa cho phép chúng ta giải thích hành động con ngýời bằng cách liên hệ với một loạt các giá trị truyền thống mà hành động đó tuân theo. •Nhiệm vụ của XHH là: –Giải thích sự khác biệt văn hóa; –Phân tích hệ quả & nguyên nhân của chúng. Một số khái niệm cần quan tâm •Văn hóa chung •Văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa •Khuyếch tán văn hóa •Chủ nghĩa vị chủng •Thuyết tƣơng đối văn hóa Bài 11. BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 1. Khái niệm biến đổi xã hội 1.1. Khái niệm. •* Mọi xã hội - cũng giống nhƣ tự nhiên - không ngừng biến đổi. Sự ổn định của xã hội chỉ là sự ổn định của bề ngoài, còn thực tế nó không ngừng thay đổi bên trong bản thân nó. •* Do đó bất cứ xã hội nào và bất cứ nền văn hóa nào, cho dù nó có bảo thủ và cổ truyền đến đâu chăng nữa cũng luôn biến đổi. •* Và sự biến đổi đó trong xã hội hiện đại ngày càng rõ hơn, nhanh hơn, và điều này làm cho ta thấy sự biến đổi đó không còn là điều mới mẻ, nó đã trở nên dƣờng nhƣ chuyện thƣờng ngày. 24 •* Có nhiều cách quan niệm về sự biến đổi xã hội. Một cách hiểu rộng nhất, cho đó là một sự thay đổi so sánh với •Một tình trạng xã hội hoặc một nếp sống có trƣớc. •*Trong một phạm vi hẹp hơn, ngƣời ta cho rằng sự biến đổi xã hội đƣợc đề cập đến sự biến đổi về cấu trúc của xã hội (hay tổ chức xã hội của xã hội đó) mà sự biến đổi này ảnh hƣởng sâu sắc đến phần lớn các thành viên của một xã hội. 1.2 định nghĩa •* Biến đổi xã hội là một quá trình qua đó những khuôn mẫu của các hành vi xã hội, các quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và các hệ thống phân tầng xã hội đƣợc thay đổi qua thời gian. •August Comte, ngƣời đƣa ra thuật ngữ xã hội học đã tin tƣởng rằng khi các nhà xã hội học xác định những nguồn gốc của sự biến đổi xã hội, thì họ có thể giúp cho xã hội một tƣơng lai tốt hơn. •A. Comte tuyên bố rằng, biến đổi xã hội là: •a) Chắc chắn sẽ xảy ra; •b) Nó theo một con đƣờng phát triển, •c) Những tiến bộ tất nhiên hƣớng tới một xã hội tốt hơn. •A.Comte tin tƣởng rằng, thông qua biến đổi xã hội, nhân loại chuyển từ ngƣời nguyên thuỷ dốt nát đến con ngƣời đƣợc giáo dục. •Nhƣ vậy, mọi cái đều biến đổi. Và xã hội cũng giống nhƣ các hiện thực khác, không ngừng vận động và thay đổi. • Tất cả cac xã hội đều ở trong một thực trạng "đứng yên trong sự vận động liên tục". Căn cứ vào phạm vi ảnh hƣởng của biến đổi xã hội, ngƣời ta chia nó ra làm hai cấp độ khác nhau nhƣ sau: •- Những biến đổi vĩ mô. một phạm vi rộng lớn. trong những thời kỳ dài •Một ví dụ điển hình về sự biến đổi vĩ mô là sự hiện đại hóa, đó là một quá trình qua đó các xã hội trở nên khác nhau bên trong nhiều hơn, nhƣ sự thay đổi các thiết chế xã hội giản đơn bằng những thiết chế xã hội phức tạp. •- Biến đổi vi mô: liên quan đến những biến đổi nhỏ, nhanh đƣợc tạo nên những quyết định không thấy hết đƣợc, nhƣ sự tƣơng tác trong quan hệ của con ngƣời trong đời sống hàng ngày. 2. Đặc điểm của biến đổi xã hội •Aûnh hƣởng của biến đổi xã hội cũng khác nhau tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ phạm vi của sự biến đổi xã hội đó. •Hơn nữa, biến đổi xã hội có thể tạo nên ảnh hƣởng vừa tích cực hoặc vừa không tích cực, – Biến đổi xã hội khác biệt về thời gian và hậu quả. Có những biến đổi chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn và không có ảnh hƣởng lâu dài. •- Nhƣng cũng có những biến đổi diễn ra trong những thời kỳ dài, có khi hàng nghìn năm hay vài thế hệ. 3. Biến đổi xã hội và các khái niệm liên quan. • Nhƣ đã nói ở trên, có những cách hiểu biết khác nhau về sự biến đổi xã hội. •Một phần do quan điểm học thuật, cách tiếp cận vấn đề khác nhau, một phần cũng bởi khái niệm biến đổi xã hội có liên quan gần gũi với một vài khái niệm gần kề nó. •Bởi lẽ đó, chúng ta cần làm rõ hơn một vài khái niệm liên quan đến biến đổi xã hội. • 3.1- Biến cố xã hội. 25 •Các nhà nghiên cứu thƣờng phân biệt khái niệm biến cố xã hội với biến đổi xã hội. •Một biến cố xã hội (một sự kiện xã hội) nhƣ một cuộc bầu cử, một cuộc biểu tình, một cuộc đình công... nó có thể đem lại sự thay đổi nhƣng cũng có thể không đem lại một sự thay đổi nào. •Chính vì thế, T. Parsons đã đƣa ra sự phân biệt giữa sự thay đổi về sự bình quân và sự thay đổi có tính cơ cấu. •Thay đổi về sự bình quân là việc đi đến một sự quân bình mới sau những sáo trộn, những biến cố. •Nhƣng các đặc trƣng của hệ thống xã hội vẫn không thay đổi, hay nói chính xác hơn chỉ một số bộ phận của tổng thể xã hội biến đổi nhƣng cơ cấu của xã hội vẫn không bị ảnh hƣởng. •3.2- Tiến bộ xã hội. •Khi phân tích xu hƣớng của sự biến đổi xã hội, ngƣời ta thƣờng đặt câu hỏi về một sự biến đổi nào đó có phải là một sự đi lên (tiến tới và tiến bộ) hoặc là một sự đi xuống ( một sự thụt lùi, thóai hóa) hay không? •Nhìn chung, sự biến đổi xã hội đƣợc tạo nên thƣờng là có lợi ích cho nhiều ngƣời. Việc đánh giá sự biến đổi, xét theo bề ngoài trong nhiều trƣờng hợp, tuỳ thuộc vào sự xét đoán của con ngƣời trong xã hội về cái gì đáng ƣớc muốn hoặc không đáng ƣớc muốn. Những cách tiếp cận xã hội học về sự biến đổi xã hội • Các nhà xã hội học khi xem xét sự phát triển của xã hội, đã đƣa ra một số lý thuyết để giải thích tại sao biến đổi xa õhội lại xảy ra và dự đoán những biến đổi sẽ diễn ra trong tƣơng lai. Một số cách tiếp cận chủ yếu về biến đổi xã hội thƣờng đƣợc bàn đến nhiều hơn là: 1. Cách tiếp cận theo chu kỳ 2. Những quan điểm tiến hóa 3. Quan điểm xung đột 4. Những quan điểm hiện đại về biến đổi xã hội Bài 12 VÀI NÉT VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XHH 1. Điều tra thực tế. Điều tra thực tế là quá trình thu thập dữ kiện hoặc thông tin. Việc thu thập dữ kiện có thể đƣợc coi là thành phần khách quan của khoa học (ở đây có phần nào đơn giản hóa quá đáng, bởi lẽ vẫn cần có khía cạnh lô-gích). Các kĩ thuật thu thập dữ kiện cho phép chúng ta tìm ra cái gì xảy ra chung quanh ta. Chúng có thể đƣợc sử dụng để kiểm tra một lý thuyết xung hoặc để tiến hành một cuộc khảo cứu thăm dò. 26 Mọi cuộc điều tra điều tra đều có bốn phần chính. Vấn đề nghiên cứu, Phương pháp Kết quả Kết luận. a. Vấn đề nghiên cứu. •Đây là một nhận định về cái mà nhà điều tra muốn tìm ra. • Nếu đó là việc kiểm tra một lý thuyết, thì có thể đây là một nhận định tiên đoán với các kết quả. Một lời tiên đoán nhƣ thế đƣợc gọi là một giả thuyết. Mặt khác, những cuộc khảo cứu thăm dò lại có thể chứa đựng một nhận định về vấn đề.  Cả hai đều có thể nhận biết các nhân tố cần đƣợc xem xét. b. Các phƣơng pháp. •Mục này liệt kê các bƣớc chính xác cần phải tiến hành để giải quyết vấn đề đã đƣợc đặt ra trƣớc. Bản thân các phƣơng pháp phải làm thế nào để cung cấùp thông tin mà vấn đề đòi hỏi. Ở đây, việc nghiên cứu trả lời các câu hỏi về:Mẫu điều tra hay là nguồn thông tin - đây là sự mô tả các cá thể hoặc đối tƣợng và cách mà chúng đƣợc chọn; •Các biến lƣợng hay các nhân tố cần đƣợc đo lƣờng; •Các công cụ đƣợc sử dụng để đo lƣờng; và •Phƣơng cách mà dữ kiện sẽ đƣợc phân tích, (chẳng hạn sử dụng các trắc nghiệm thống kê). c/ Các kết quả. • Kết quả là sản phẩm của các phƣơng pháp. • Chỉ có các dữ kiện (các sự kiện đƣợc quan sát) và các kết quả của mọi trắc nghiệm thống kê mới đƣợc đƣa vào phân kết quả. •Thông tin có thể đƣợc trình dƣới hình thức nhận định mô tả mà không lý giải, dƣới hình thức biểu bảng và biểu đồ. • Phần kết quả chỉ bao gồm những tƣ liệu thuộc về sự kiện mà thôi. d/ Các kết luận •Phần kết luận giải thích các kết quả. Chính là điểm này mà cuộc nghiên cứu đƣa ra: •Một sự đánh giá về các phát hiện liên quan tới vấn đề nghiên cứu; •Những vấn đề có thể có do phƣơng pháp cụ thể gợi lên. •Việc lý giải và khái quát hóa, nếu có thể đƣợc đƣa ra. •Về căn bản các kết luận trả lời cho câu hỏi “nhƣ vậy thì sao?”. • Đó là một câu hỏi hết sức quan trọng. 2. Cách thức tiến hành khảo sát Xã hội học. Trong khi tiến hành nghiên cứu Xã hội học , chúng ta phải thực hiện rất nhiều các thao tác khác nhau. • Từ những thao tác đó, có thể tạm chia tiến trình điều tra thành 3 giai đoạn: Các giai đoạn •Giai đoạn 1: chuẩn bị. •Giai đoạn 2: tiến hành điều tra. •Giai đoạn 3: xử lý và giải thích thông tin. 27 1/Giai đoạn chuẩn bị: 1. Vấn đề điều tra (đối tƣợng điều tra). Ví dụ vấn đề cần nghiên cứu (“lối sống, định hƣớng giá trị”, nhu cầu tiêu dùng). 2. Khách thể điều tra (ai là ngƣời đƣợc hỏi - những tiêu chí). 3. Phƣơng pháp sẽ tiến hành (các kĩ thuật thu thập thông tin). 4. Xác định giả thuyết công tác. •Giả thuyết là giả định chủ quan của ngƣời điều tra. •Giả thuyết là cơ sở để cho biết chúng ta cần phải thu đƣợc những thông tin gì trong cuộc điều tra Vì vậy khâu xây dựng giả thuyết cực kì quan trọng. Giả thuyết đúng hay sai sẽ do chính số liệu của nghiên cứu chứng minh. •Sau cuộc điều tra giả thuyết sẽ đƣợc thừa nhận hay bác bỏ. 5. Xây dựng mô hình lý luận: giúp chúng ta khái quát hóa vấn đề đƣa ra các lý giải có tính khoa học (lí luận Xã hội học chuyên ngành là mô hình lí luận giúp chúng ta hiểu đƣợc bản chất của su vật). Mô hình lí luận chính là khuôn mẫu, là cái khung để chúng ta có thể sắp xếp các số liệu rời rạc thành hệ thống thống nhất. 6. Thao tác hóa các khái niệm: Trong khi xây dựng giả thuyết và xây dựng mô hình lí luận các nhà Xã hội học phải trình bày một loạt các khái niệm và phải “thao tác hóa các khái niệm” tức là làm đơn giản hóa các khái niệm  làm cho chúng trở thành tiêu chi, những chỉ báo có thể đo lƣờng đƣợc . 7. Từ những vấn đề đã xác lập trên, mới có thể tiến hành xây dựng phƣơng án thu thập thông tin.  Ở đây, nếu lựa chọn phƣơng pháp nào ta sẽ có phƣơng án thu thập thông tin tƣơng ứng (danh mục các vấn đề phỏng vấn hay bảng hỏi in sẵn). 8. Điều tra thử. Mục đích điều tra thử là để chuẩn hóa bảng câu hỏi 2/ Giai đoạn tiến hành điều tra: Bắt đầu cuộc điều tra thật. - Đã có sự tiếp xuc với đối tƣợng. - Huấn luyện điều tra viên trƣớc.  Tiêu chuẩn điều tra viên: trình độ học vấn, khả năng giao tiếp trung thực.( vấn đề đạo đức nghiên cứu) TÀI LIỆU THAM KHẢO •Xã hội học đại cương. NXB. Chính trị quốc gia, HN. 1997; •Những cơ sở nghiên cứu Xã hội học. VHLKH Liên Xô. NXB. Tiến bộ, 1988; •Nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, Mikhailốp, NXB. Matxcơva, 1975; 28 •Những vấn đề cơ bản của xã hội học, Học viện Hành chính quốc gia, HN, 1992; •Joseph H. Fichter. Xã hội học (Bản dịch của Trần Văn Đĩnh). Hiện đại thư xã. 1973 •J. Macionis . Xã hội học. Nxb Thống kê 2006 •Xã hội học nhập môn. Ts. Trần Thị Kim Xuyến, NXB ĐHQGHN. 2003 •Từ Điển Xã hội học. Guenter Entdruweit. Bản dich, Nxb thế giới . 2006. Đề cương bài giảng xã hội học, GS Đỗ Thái Đồng, NXB TP. Hồ Chí Minh, 1993; •Đề cương bài giảng xã hội học, Học viện chính trị quốc gia - Phân viện TP. HCM, 1996; •Xã hội học đại cương, Phạm Tất Dong – Nguyễn Sinh Huy – Đỗ Nguyên Phương, NXB Đại học quốc gia, HN, 1995; •Khảo sát xã hội học về phân tầng xã hội, NXB KHXH, HN, 1995; 10. Tìm hiểu môn xã hội học đô thị, Trịnh Duy Luân, NXB KHXH, 1996; •Xã hội học, Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng. NXB ĐHQG, HN, 1997; •Đề cương bài giảng xã hội học, Học viện Nguyễn Ái Quốc, HN, 1991; •Từ điển xã hội học, Nguyễn Khắc Viện, NXB HN, 1995; •Xã hội học Mac – Lênin, V. Đôbơrianop, NXB TT Lý luận, HN, 1985; •Nhập môn xã hội học, Bilton – Bonnett, NXB KHXH, HN, 1993; •Đề cương bài giảng xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia – Phân viện TP. HCM, 1996; •Tập bài giảng xã hội học – Dân số học, Viện Xã hội học - Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia, HN, 1995. •Xã Hôi Học, Richschard Schaefer. NXBTK. 2004

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfwww_tinhgiac_com_xa_hoi_hoc_dai_cuong_2248.pdf