Viễn cảnh kinh tế toàn cầu

Các nước thu nhập cao bắt đầu hồi phục

Tuy bị suy yếu gần đây nhưng các nước đang phát triển cũng lấy lại đà phát triển và mở rộng đúng với tiềm năng của mình

Vẫn còn rủi ro:

Áp lực lãi suất tăng do chính sách kinh tế vĩ mô bình thường hóa trở lại tại các nước thu nhập cao

Bong bóng tín dụng tại một số nước

Thách thức chính sách do tăng trưởng chậm lại, thành công sắp tới sẽ phụ thuộc vào tái cơ cấu

 

ppt27 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Viễn cảnh kinh tế toàn cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỄN CẢNH KINH TẾ TOÀN CẦUĐiều chỉnh theo quá trình bình thường hóa chính sách tại các nước thu nhập caoAndrew Burns, Ngân hàng Thế giớiThông điệp chínhCác nước thu nhập cao bắt đầu hồi phụcTuy bị suy yếu gần đây nhưng các nước đang phát triển cũng lấy lại đà phát triển và mở rộng đúng với tiềm năng của mìnhVẫn còn rủi ro:Áp lực lãi suất tăng do chính sách kinh tế vĩ mô bình thường hóa trở lại tại các nước thu nhập caoBong bóng tín dụng tại một số nướcThách thức chính sách do tăng trưởng chậm lại, thành công sắp tới sẽ phụ thuộc vào tái cơ cấu *Niềm tin của giới kinh doanh tại các nước thu nhập cao đã cải thiện rõ rệt Chỉ số mua hàng (giá trị > 50 có nghĩa là tăng trưởng) Euro Area = Khu vực đồng Euro Other high-income = các nước thu nhập cao khác*Sản lượng công nghiệp chế tạo Q4 cho thấy Hoa Kỳ và Nhật Bản mạnh lên, các nước khác vẫn kém*Các nước đang phát triểnChu kỳ ngắn hạn đang mạnh lênKhoảng cách sản lượng tại hầu hết các nước bị xóa bỏChi phí vốn thấpDự báo tăng trưởng tăng nhẹ*Tăng trưởng được củng cố hoặc ổn định tại hầu hết các nước đang phát triểnTăng trưởng sản lượng công nghiệp*Hoạt động kinh tế khu vực cũng tăng cườngTăng trưởng sản lượng công nghiệp*Tâm lý doanh nghiệp khu vực cũng được củng cốÝ kiến trả lời*Tác động hạn chế sau khi thông báo – tín hiệu đáng mừng, nhưng vẫn có khả năng diễn biến không theo trật tựKể từ ngày 17/12, lãi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 10 năm tăng thêm 13 điểm cơ sở, đạt mức 300, trong khi thời điểm ngày 1/4/2013 chỉ đạt 185 điểm cơ sởThị trường tài chính tại các nước đang phát triển không bị ảnh hưởng, trừ Thổ-nhĩ-kỳ và Thái-lanGiảm mức lưu hoạt tiền tệ có định lượng mới chỉ bắt đầu từ ngày 6/1/2014. Thị trường vẫn có thể sẽ còn phản ứng.*Thị trường yên tĩnh kể từ tháng 12, khi thông báo giảm mức lưu hoạt có định lượng sẽ bắt đầu từ tháng 1Tỉ giá hối đoái danh nghĩa hiệu dụng, 1/4/2013 = 100*Thị trường khu vực cũng yên tĩnh kể từ tháng 12, trừ Indonesia và Thái lan do bị ảnh hưởng của các yếu tố trong nước*Luồng vốn chảy vào phục hồi phần nào kể từ mùa hè, trong đó Q4 cao hơn năm 2013 13%Tổng vốn, tỉ USDNew equity = Cổ phiếu mớiBond issuance = Phát hành trái phiếuSyndicated-banking = cho vay nhóm*Vốn khu vực phục hồi thậm chí nhanh hơn, tăng 32% kể từ Q4/2012*Viễn cảnhTăng trưởng sẽ do tác động từ các nước thu nhập caoTăng trưởng tại các nước đang phát triển phù hợp với tiềm năngTăng trưởng trong khu vực sẽ củng cố và ổn địnhCác nước thu nhập trung bình tăng trưởng chậm hơn là do tiềm năng yếu hơn dự đoán*Tăng trưởng tăng dần do ảnh hưởng từ các nước thu nhập caoTăng trưởng GDP (%) – các nước đang phát triển, các nước thu nhập cao, thế giới*Tăng trưởng khu vực sẽ cao hơn các khu vực khác, nhưng không tăng tốcTăng trưởng GDP (%) – khu vực Đông Á – Thái Bình Dương; Việt Nam *Rủi ro liên quan đến cắt giảm lưu hoạt tiền tệ có định lượngKịch bản khả dĩ nhất – điều chỉnh suôn sẻ; nhưng vẫn tiềm ẩn bất trắc và dao độngTình hình tài chính sẽ thắt chặt trong 5 năm tới, dẫn đến nguồn vốn đầu tư kém, chi phí vốn cao hơn và khả năng tăng áp lực lên ngành ngân hàng tại các nền kinh tế đã cho vay quá nóng trong vòng 5 năm quaNguồn bất ổn gồm có:Giá hàng hóa giảm: có thể là vấn đề lớn đối với các nước xuất khẩu hàng hóa và bị thâm hụt cán cân thanh toán lớn, hoặc tăng trưởng đầu tư dựa vào hàng hóaMất cân đối trong nước: tăng trưởng chậm hơn, lạm phát cao hặc tăng nhanh, thâm hụt cán cân thanh toán lớn không được bù đắp hoàn toàn bằng lượng vốn FDI thuần (Thổ-nhĩ-kỳ, Ấn-độ, Brazil, Indonesia).Dự trữ ngoại tệ phù hợp, nhưng giảm (Ấn-độ, Indonesia).*Lãi suất toàn cầu: kịch bản cơ sở và rủi ro điều chỉnh không theo trật tựLãi suất trên thị trường Hoa Kỳ: Trái phiếu kho bạc 10 năm, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng*Nếu thị trường điều chỉnh không theo trật tự sẽ kéo theo giảm đột ngột luồng vốn% GDPBình thường hóa nhanhQuá nhanhĐường cơ sở*Tác động lên GDP sẽ lớn nhất tại các nước thu nhập trung bìnhGDP, số điểm phần trăm lệch khỏi đường cơ sở, kịch bản quá nóng; bp = điểm cơ sở; Thu nhập cao/Thu nhập trung bình/Thu nhập thấp*Tình hình tài chính tại các nước đang phát triển tốt, nhưng nhiều nước vẫn dễ bị tổn thươngPhát triển tín dụng quá nóng tại nhiều nước 5 năm qua làm tăng rủi ro bị khủng hoảng ngân hàng do tình hình toàn cầu bị thắt chặtDư địa chính sách còn ítCác lí do dễ bị tổn thương:Nợ nước ngoài nhiềuTỉ lệ nợ ngắn hạn caoThâm hụt ngân sách cao*Tăng trưởng tín dụng nóng trước đây nay làm tăng rủi ro khủng hoảng ngành ngân hàngThay đổi tín dụng ngân hàng thuần (% GDP, 2012-2007) | Tỉ lệ tín dụng ngân hàng thuần so với GDP (%, 2012)*Rủi ro từ cho vay nhiều và tăng trưởng nóng tín dụng trong nướcThay đổi tín dụng ngân hàng thuần (% GDP, 2012-2007) | Tỉ lệ tín dụng ngân hàng thuần so với GDP (%, 2012)*Các nước đang phát triển còn ít dự địa tài khóa hơn năm 2007Thâm hụt ngân sách (% GDP)*Mức đầu tư cao tại Trung Quốc gây rủi ro cho hoạt động kinh tế và ngành ngân hàngĐầu tư Trung Quốc (% GDP)*Về lâu dài, các nước đang phát triển cần tập trung tái cơ cấuTăng trưởng GDP và tiềm năng tăng trưởng GDP hàng năm (%) Tăng tốc dần Đạt đỉnh Giảm tương đối so với đỉnhSau khủng hoảng tăng trưởng giảm so với đỉnh nhưng vẫn cao hơn trước khủng hoảng*Kết luậnPhục hồi kinh tế tại các nước thu nhập cao sẽ thúc đẩy tăng trưởng tại các nước đang phát triểnHiệu ứng tích cực sẽ bị giảm sút một phần do tác động của tình hình tài chính thắt chặt và giá hàng hóa bị giảmTuy có đạt được tiến bộ tích cực cho đến nay nhưng việc cắt giảm lượng tiền vẫn chứa đựng rủi roCần cải cách cơ cấu để tăng năng suất lao động.*

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptgep_14a_hanoi_tieng_viet_0688.ppt
Tài liệu liên quan