Viêm màng bồ đào

Nhận biết các triệu chứng của viêm MBĐ

 

Nêu được nguyên tắc điều trị viêm MBĐ

 

Biết được nhãn viêm giao cảm

 

ppt24 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Viêm màng bồ đào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*VIÊM MÀNG BỒ ĐÀOBS. Nguyễn Phạm Trung Hiếu*Mục tiêuNhận biết các triệu chứng của viêm MBĐNêu được nguyên tắc điều trị viêm MBĐBiết được nhãn viêm giao cảm*Giải phẫu họcMBĐ là lớp giữa của thành nhãn cầu, cấu tạo là mạch máu, nuôi dưỡng các cấu trúc trong nhãn cầu. Gồm 3 phần chính: - Mống mắt - Thể mi - Mạch mạc*Phân loạiTheo giải phẫu: - Viêm MBĐ trước - Viêm MBĐ trung gian - Viêm MBĐ sau - Viêm MBĐ toàn bộ*Cơ chế3 cơ chế chính: - Phản ứng với chấn thương - Phản ứng tự miễn - Phản ứng với các tác nhân nhiễm trùng*Viêm mống mắt thể miTriệu chứng cơ năng: - Đau nhức - Nhìn mờ - Sợ ánh sáng - Cảm giác ruồi bay*Viêm mống mắt thể miTriệu chứng thực thể: - Cương tụ rìa - Lắng đọng sau giác mạc - Vẩn đục tiền phòng, Tyndall (+) - Mống mắt nhạt màu, mất bóng, dính mống, tít đồng tử - Lắng đọng trước thủy tinh thể - Nhãn áp bình thường/ tăng/ giảm - Phản ứng thể mi (+)**Viêm màng bồ đào giữa - Ít quan trọng - Giảm thị lực - Dấu hiệu ruồi bay kín đáo - F.O.: ổ viêm trắng vùng pars plana, vẩn đục pha lê thể**Viêm màng bồ đào sauTriệu chứng cơ năng: - Nhìn mờ từ từ - Cảm giác ruồi bay - Thu hẹp thị trường, đôi khi có ám điểm - Biến dạng hình*Viêm màng bồ đào sauTriệu chứng thực thể: - Vẩn đục PLT - Ổ xuất tiết trên VM, thoái hoá HVM, kèm phù gai, phù hoàng điểm, BVM thanh dịch, ..Triệu chứng toàn thân: - Các ổ nhiễm trùng lân cận/ toàn thân - Đau nhức khớp, bạch biến, rụng tóc, ...**Viêm màng bồ đào toàn bộDiễn tiến nặng của viêm MBĐ trước/ sau không được điều trị thích hợpTriệu chứng lâm sàng gồm dấu hiệu của viêm MBĐ trước và sau*Chẩn đoánChẩn đoán xác địnhChẩn đoán phân biệt: viêm loét GM, viêm KM, Glôcôm cấpChẩn đoán nguyên nhânBiến chứng: Glôcôm, đục thủy tinh thể, thoái hoá PLT, bong võng mạc, teo nhãn**Điều trịTheo dõi: - Mức độ, diễn tiến và biến chứngĐiều trị triệu chứng: - Liệt thể mi - Corticosteroide - Ức chế miễn dịch - Giảm đauĐiều trị đặc hiệu*Hội chứng HaradaH/c Vogt – Koyanagi – Harada: có viêm MBĐ sau hoặc viêm MBĐ lan toả, kèm h/c thần kinh và tổn thương ở da tócDịch tễ:- Nữ - 30 – 50 tuổi- gốc Á hoặc thổ dân châu Mỹ*Hội chứng HaradaTriệu chứng:- Viêm MBĐ sau hoặc viêm MBĐ lan toả- Dấu hiệu thần kinh trung ương: sốt, cứng gáy, hôn mê, động kinh, yếu liệt chi, dấu hiệu TK khu trú- Tổn thương da tóc: rụng tóc, bạc lông, bạch biến- Dấu hiệu khác: ù tai, điếc tạm thời,...*Hội chứng HaradaBệnh nguyên: chưa rõ, phản ứng miễn dịch đối với prôtein liên kết với melanin ở MBĐĐiều trị:- Corticoide toàn thân và tại chỗ- Dãn đồng tử, liệt thể miBiến chứng: glôcôm thứ phát, đục T3, tân mạch dưới võng mạc, teo nhãn*Nhãn viêm giao cảm- Là viêm MBĐ toàn bộ, sau chấn thương và xảy ra ở mắt không bị chấn thương- Thời gian xuất hiện từ vài ngày đến vài chục năm sau chấn thương- Tỷ lệ khoảng 1% các chấn thương xuyên nhãn cầu, và 1/10.000 các phẫu thuật nội nhãn*Nhãn viêm giao cảmNguyên nhân: - Chấn thương thủng nhãn cầu +/- dị vật - Phẫu – thủ thuật nội nhãnCơ chế: không rõ*Nhãn viêm giao cảmLâm sàng: - Tiền căn: chấn thương ở một mắt - Viêm MBĐ ở mắt không bị chấn thươngĐiều trị: - Điều trị viêm MBĐ - Điều trị dự phòng*

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptviemmbd_2685.ppt
Tài liệu liên quan