Viêm kết mạc - Lê Công Lĩnh

Giải phẫu.

Viêm KM do vi khuẩn.

Viêm KM do virus.

Viêm KM mùa xuân.

pdf43 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Viêm kết mạc - Lê Công Lĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIÊM KẾT MẠC BsCK2. Lê Công Lĩnh Trưởng khoa Mắt BV.Thủ Đức ►Giải phẫu. ►Viêm KM do vi khuẩn. ►Viêm KM do virus. ►Viêm KM mùa xuân. Giải phẫu ►Là một màng nhày mỏng, trong suốt, lót mặt trong mi mắt và một phần bề ̀mặt trước nhãn cầu (đến vùng rìa) ►Rất giàu hệ thống bạch huyết và các tê ́ bào gây viêm. ►Có các tuyến lệ phụ và tê ́ bào chế tiết nhầy -> là 1 thành phần của phim nước mắt. ►KM được chia ra 3 phần:  Kết mạc mi: phủ bề mặt trong mi.  Kết mạc nhãn cầu: phủ một phần củng mạc đến vùng rìa, tiếp nối với biểu mô GM.  Túi cùng. ►Triệu chứng chung: Cơ năng:  Không đặc hiệu: bao gồm cộm xốn (như có dị vật), chảy nước mắt, cảm giác châm chích, nóng rát v.v...  Ngứa: gợi ý VKM dị ứng. Còn có thể gặp trong viêm bờ mi, khô mắt.  Đau, sợ ánh sáng: gợi ý có tổn thương GM Thực thể: o Tiết dịch:  Nước mắt đơn thuần: do kích thích, gặp trong VKM cấp do virus, dị ứng  Nhày: gặp trong VKM dị ứng kéo dài, khô mắt  Mủ nhày: gặp trong VKM cấp do VK.  Mủ: đặc trưng của VKM cấp do lậu cầu. o Phản ứng của kết mạc:  Cương tụ KM: đỏ lan tỏa, đỏ nhiều về phía cùng đồ, gợi ý VKM do VK. • Phản ứng của kết mạc:  Xuất huyết KM: thường là VKM do virus. Đôi khi là do vi khuẩn.  Phù: phù KM xảy ra khi có phản ứng viêm mạnh. Phù dạng lan tỏa. ►Phù cấp thường do đáp ứng viêm mạnh ►Phù kéo dài thường gợi ý bệnh lý hốc mắt  Màng: có màng giả và màng thật ►Màng giả chứa các chất xuất tiết, bóc ra được ►Màng thật thâm nhiễm vào lớp nông của KM, bóc rất khó  Thâm nhiễm: làm mất cấu trúc bình thường của mạch máu vùng sụn mi, nhất là mi trên.  Sẹo dưới KM: có thể gặp trong mắt hột ->gây quặm.  Phản ứng tạo hột  Phản ứng tạo nhú Viêm kết mạc cấp do vi khuẩn ►Triệu chứng:  Khởi phát cấp với đỏ mắt, kích thích, nóng rát  Thường khởi đầu một bên, sau 1-2 ngày lan sang bên kia.  Khó mở mắt, nhất là khi mới ngủ dậy (ghèn).  Cương tụ Kết mạc lan tỏa, có thể kèm phản ứng kết mạc ở nhiều mức độ khác nhau.  Dịch tiết lúc đầu loãng, sau đó đặc dần. Phù kết mạc Xuất tiết như mủ Viêm kết mạc mi do vi khuẩn Viêm kết mạc cấp do lậu cầu Loét rìa GM Viêm kết mạc cấp do lậu cầu Viêm kết mạc cấp do lậu cầu Thủng GM Mắt hột ►Là viêm kết mạc mạn tính. ►Vi khuẩn gây bệnh Chlamydia Trachomatis. ►Có nhiều biến chứng. ►Có thể gây mù lòa. ►Giai đoạn hoạt tính:  Viêm kết mạc với nhú gai, hột  Có thể thấy lõm Herbert  Viêm GM, với màng máu ►Giai đoạn mạn tính:  Sẹo KM  Tổn thương sụn mi ►Giai đoạn biến chứng:  Màng máu GM  Quặm mi  Sẹo GM, khô mắt. Viêm KM với nhú, hột Lõm Herbert Màng máu Sẹo kết mạc Quặm mi Viêm kết mạc do virus ►Tác nhân thường gặp là Adenovirus. ►Có thể lây lan thành dịch (nhỏ) trong các môi trường đông người. ►Thời kỳ ủ bệnh khoảng 4 – 10 ngày. ►Lây lan: có thể lây qua đường hô hấp (nếu có bệnh lý hô hấp do Adenovirus), hoặc trực tiếp qua khăn, dụng cụ tiếp xúc với mắt. ►Dấu hiệu lâm sàng:  Thường khởi phát 1 bên, với đỏ mắt, chảy nước mắt, sợ ánh sáng. Sau 1 – 2 ngày sẽ lan sang bên kia.  Đau họng, sốt, nổi hạch trước tai.  Mi mắt sưng.  Sung huyết kết mạc.  Nhú KM.  Xuất huyết KM nếu bệnh nặng.  Viêm giác mạc chấm nông: có thể xảy ra sau 7 – 10 ngày. Viêm KM với nhú gai Viêm GM giai đoạn 3 Viêm giác mạc chấm Viêm kết mạc mùa xuân ► Bệnh ở hai mắt, tái phát ► Thường xảy ra ở bé trai trong khoảng 10 tuổi, và tự khỏi ở tuổi trưởng thành. ► Trẻ có tiền sử hen hoặc chàm. ► Thường xảy ra trong khoảng cuối Xuân – đầu Hè ►Dấu hiệu lâm sàng:  Ngứa, sợ ánh sáng.  Cảm giác dị vật, nóng rát.  Chất tiết đặc, dai.  Nhú gai lan tỏa ở sụn mi trên.  Nhú gai lớn (> 1mm).  Chất tiết đọng giữa các nhú gai khổng lồ (đặc trưng). Nhú gai tăng sản sụn mi trên Nhú gai lớn Nhú gia khổng lồ với chất tiết giữa các nhú Nhú gai khổng lồ (bệnh ổn) VKM mùa xuân với tổn thương vùng rìa Rải rác VKM mùa xuân với tổn thương vùng rìa Nhiều nốt VKM mùa xuân với tổn thương vùng rìa ►Bệnh lý GM do VKM mùa xuân:  Trợt biểu mô GM chấm, mãng tái phát. ►Bệnh lý GM do VKM mùa xuân:  Loét GM. ►Bệnh lý GM do VKM mùa xuân:  Tân mạch rìa, nhất là rìa trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3_161215144532_3483.pdf