Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này, học viên có thể
Trình bày được nội dung và vai trò của vệ sinh học môi trường và nghề nghiệp trong việc phát hiện và kiểm soát các yếu tố nguy cơ môi trường và nghề nghiệp
Trình bày các khái niệm cơ bản về yếu tố nguy cơ, đánh giá nguy cơ môi trường và nghề nghiệp
27 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Vệ sinh học đại cương môi trường và nghề nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VỆ SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG MÔI TRƯỜNG VÀ NGHỀ NGHIỆPNguyễn Ngọc BíchKhoa Sức khỏe môi trường – Nghề nghiệpVIỆC LÀM?Bộ Tài Nguyên & Môi Trường: Tổng cục MTBộ Lao động, Thương binh, Xã hộiCục Quản lý môi trường Y tế, Cục YTDP - BYTCục An toàn lao độngViện KHKT & BHLĐViện YHLĐ&VSMT63 Sở Tài Nguyên & Môi Trường63 Sở Lao động, Thương binh, Xã hội55 Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh8 Trung tâm BVSKLĐ & MTTrung tâm y tế ngành GTVT, XDCán bộ an toàn/ y tế lao động tại cơ sởTrường đại học/cao đẳng/trung cấp y tếNGOs, tổ chức UN: WHO, ILO, UNDP, VPHA, IRN...Các năng lực cơ bản về SKMT-NNTTNăng lực cơ bản1Xác định nguy cơ SKMT-NN2Đánh giá nguy cơ SKMT-NN3Quản lý nguy cơ SKMT-NN4Lấy mẫu môi trường5Sử dụng các bộ kits đánh giá nhanh chất lượng môi trường 6Lập kế hoạch SKMT-NN7Triển khai, quản lý chương trình SKMT-NN8Đánh giá các chương trình SKMT-NN9Giao tiếp, giáo dục truyền thông về SKMT-NN10Áp dụng luật pháp, chính sách, quy định hiện hànhKhung chương trình tổng thểMôn họcHọc kỳSố tín chỉ1. Vệ sinh học môi trường và nghề nghiệp632. Sức khỏe nghề nghiệp623. Sức khỏe môi trường 634. Đánh giá nguy cơ SKMT – NN725. Sức khỏe trường học72Thực tập nghề nghiệp (12 tuần)86Môn họcHọc kỳSố tín chỉ1. Sức khỏe môi trường cơ bản532. Sức khỏe nghề nghiệp cơ bản52Học xong môn VSH để làm gì?ài 1: Tổng quan về vệ sinhMục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học viên có thểTrình bày được nội dung và vai trò của vệ sinh học môi trường và nghề nghiệp trong việc phát hiện và kiểm soát các yếu tố nguy cơ môi trường và nghề nghiệpTrình bày các khái niệm cơ bản về yếu tố nguy cơ, đánh giá nguy cơ môi trường và nghề nghiệpCác nội dung chínhMôi trường và mối liên quan tới sức khỏe con ngườiVai trò của Vệ sinh môi trường, kỹ thuật môi trườngMột số khái niệm cơ bảnMôi trường và con ngườiĐịnh nghĩa môi trường và sức khỏeSức khỏe là “trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ đơn thuần là không có bệnh, tật” (WHO, 1948)Môi trường:“Là tất cả các điều kiện bên ngoài có thể ảnh hưởng đến đời sống, sự phát triển và sinh tồn của một cá thể sống. Nó bao gồm nước, không khí, đất, tất cả thực vật, con người và động vật và mối quan hệ qua lại giữa chúng” (Vincoli, 2000)Môi trường“Môi trường là tất cả những gì bên ngoài cơ thể con người. Môi trường có thể được phân ra là môi trường vật lý, sinh học, xã hội, văn hóa v.v. và bất cứ điều gì có thể ảnh hướng tới sức khỏe của quần thể” (Last, 2001)“Môi trường là tất cả các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, cũng như các yếu tố có thể tác động đến hành vi liên quan” (WHO, 2006)Môi trường và con ngườiNhững yếu tố môi trường tác động lên sức khỏe con ngườiVật lýHóa họcSinh họcTâm sinh lý – éc gô nô my (ergonomics)Những yêu cầu cơ bản của một môi trường lành mạnhBầu không khí trong sạchNước sạch và đủ nướcĐủ thực phẩm và thực phẩm an toànNơi ở an toàn và thanh bìnhMôi trường toàn cầu ổn địnhBầu không khí trong sạchÔ nhiễm không khí gây ra: 165.000 trường hợp tử vong do ung thư phổi (WHO, 2004)108.000 trường hợp do ô nhiễm không khí ngoài nhà, 36.000 trường hợp do ô nhiễm không khí do đun nấu và sưởi, 21.000 trường hợp do phơi nhiễm với khói thuốc lá thụ độngTác nhân gây ô nhiễm không khí:Nước sạch và đủ nướcTheo WHO:2 triệu trường hợp tử vong do tiêu chảy do nước không sạch50 quốc gia lưu hành dịch tả260 triệu người trên thế giới nhiễm sán mángĐủ thực phẩm và thực phẩm an toànThực phẩm có thể nhiễm bẩn từ nguồn nước, đất và không khíCác nước phát triển, ước tính tỷ lệ mắc các bệnh do thực phẩm khoảng 30% dân số. Ở Mỹ mỗi năm 76 triệu ca bệnh do thực phẩm, 325.000 trường hợp vào viện, 5000 ca tử vong mỗi năm, chi phí 35 tỷ đô la Mỹ mỗi nămNhà ở an toàn và lành mạnhMôi trường toàn cầu ổn địnhVai trò của Vệ sinh môi trường, kỹ thuật môi trườngĐo lường, theo dõi các chỉ số vệ sinh:Trong quy trình đánh giá nguy cơ sức khỏe môi trường và nghề nghiệp, việc đo lường các chỉ số vật lý hóa học, sinh học v.v. có ý nghĩa quyết định trong việc đánh giá nguy cơ đối với sức khỏe con người. Việc thực hiện đo lường thuộc bước 1 và bước 2 trong quá trình đánh giá nguy cơTheo dõi các chỉ số vệ sinh: việc đo lường và giám sát môi trường sẽ giúp cho quá trình nhận diện nguy cơ mới phát sinh, tăng lên hay giảm đi của nguy cơ hiện có, giúp cho việc đánh giá xem các giải pháp kiểm soát nguy cơ hiện có là hiệu quả hay khôngVai trò của Vệ sinh môi trường, kỹ thuật môi trườngKỹ thuật vệ sinh:Khi nguy cơ sức khỏe do môi trường và nghề nghiệp mang lại đã được xác định và đánh giá là trầm trọng, việc quản lý nguy cơ trong đó có việc áp dụng các giải pháp giảm thiểu yếu tố nguy cơ trong môi trường là cần thiết.Một số định nghĩaYếu tố nguy cơ là khả năng một chất hay một yếu tố sẽ gây ra một tác động tiêu cực lên sức khỏe nếu có sự tiếp xúc. Nguy cơ: Theo Ropeik và Grey (2002): “ nguy cơ được định nghĩa là xác suất mà việc phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ sẽ để lại một hậu quả xấu”. “Nguy cơ SKMT là xác suất một hậu quả xấu sẽ xẩy ra trong một khoảng thời gian nào đó, trên một người, một nhóm người, hay trên cây cối, động vật hay hệ sinh thái của một vùng nào đó do phơi nhiễm với một yếu tố nguy cơ ở một liều hay nồng độ nhất định” (enHealth Council, 2004)Một số định nghĩa (tiếp)Risk assessment (Vincoli, 2000)(1) The qualitative and quantitative evaluation performed in an effort to define the risk posed to human health and/or the environment by the presence or potential presence and/or use of specific pollutants.(2) A process for estimating risks to human health from exposure to chemical or radiochemical substances.(3) Estimating impacts to species, populations, and communities from a variety of chemical, physical, and biological influences (ecological)Một số định nghĩa (tiếp)Quản lý nguy cơ sức khỏe môi trường và nghề nghiệp:Theo Vincoli, (2000) quản lý nguy cơ là quy trình áp dụng các biện pháp quản lý để kiểm soát và giảm thiểu các yếu tố nguy cơ để giới hạn nguy cơ ở mức có thể tối đa chấp nhận được. Việc quản lý nguy cơ bao gồm việc xác định, phân tính, đánh giá nguy cơ cũng như lựa chọn và tiến hành phương pháp hiệu quả nhất để xử lý nguy cơ.Đánh giá nguy cơ sức khỏe môi trườngĐánh giá nguy cơXác định yếu tố nguy cơĐánh giá liều - đáp ứngĐánh giá phơi nhiễmMô tả nguy cơRà soát, theo dõi và đánh giáXác định vấn đềRà soát, theo dõi và đánh giáĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNGQuản lý nguy cơĐánh giá tác độngLưu trữHỗ trợ xây dựng các giải pháp phòng ngừaQUẢN LÝKhuyến cáo các giải pháp quản lý nguy cơĐánh giá các giải pháp kiểm soát và dự phòng hiện cóĐánh giá lại và cải thiệnĐánh giá nguy cơ sức khỏe nghề nghiệpXác định các nhóm người lao động dễ bị tổn thươngĐánh giá các hậu quả về sức khỏe, chấn thương có thể cóXác định đường phơi nhiễm, tiếp xúcXác định đối tượng tiếp xúcXác định yếu tố nguy cơĐÁNH GIÁ NGUY CƠĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆPMục tiêu môn họcSau khi kết thúc môn học, sinh viên sẽ có khả năng: Trình bày những kiến thức cơ bản về khái niệm vệ sinh môi trường nói chung, vệ sinh lao động lao động, các tiêu chuẩn vệ sinh nói chung và vệ sinh nơi làm việc, các yếu tố nguy cơ môi trường nơi làm việc và trong cộng đồngTrình bày về đặc điểm, phương pháp thực hiện và ứng dụng các công cụ và các kỹ thuật theo dõi, đánh giá hiện trạng các yếu tố nguy cơ vật lý và hoá học trong cộng đồng và nơi làm việcTrình bày và đặc điểm, phương pháp thực hiện và ứng dụng các công cụ và kỹ thuật kiểm soát, xử lý môi trường trong cộng đồng và nơi làm việcThực hiện một số kỹ thuật đo lường điều kiện môi trường và môi trường lao động với một số chỉ tiêu môi trường cơ bản Nội dung môn họcLý thuyếtThực hànhGiới thiệuAn toàn phòng thí nghiệm và một số kỹ thuật cơ bảnCác tiêu chuẩn Vệ sinh MT – NNVệ sinh không khíThực hành lấy mẫu và đo lường các chỉ tiêu về Bụi trong môi trường không khíChất thải rắnTiêu chuẩn chất lượng nước và quan trắcThực hành lấy mẫu nước và đánh giá chất lượng nướcYếu tố sinh họcThực hành một số yếu tố sinh học: 3 buổiHoá chất, độc chất họcThực hành lấy mẫu và đo lường 1 yếu tố độc chất trong không khí bằng phương pháp hóa học (NO2): 2 buổiYếu tố vật lýThực hành đo lường một số yếu tố vật lýThực hành đo lường một số yếu tố vi khí hậuErgonomicsThực hành đo một số chỉ tiêu nhân trắcKỹ thuật an toànĐiểm môn họcD = (KT1 + KT2)/2 x 0,2 + TH x 0,3 + 0,5 x THITrong đóKT1: điểm kiểm tra 15 phút lần 1KT2: điểm kiểm tra 15 phút lần 2TH: điểm thực hànhTHI: thi hết mônD: điểm tổng kết môn học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dai_cuong_ve_ve_sinh_mt_nn_slide_4831.ppt