Điều kiện để đảm bảo VSATTP
Phương pháp đảm bảo VSATTP
Cấp cứu cho người bị ngộ độc thực phẩm
47 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 3: Điều kiện và phương pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3
ĐIỀU KIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN
THỰC PHẨM
NỘI DUNG
Điều kiện để đảm bảo VSATTP
Phương pháp đảm bảo VSATTP
Cấp cứu cho người bị ngộ độc thực phẩm
Điều kiện để đảm bảo
VSATTP
Điều kiện về cơ sở
Điều kiện về thiết bị và dụng cụ chế biến
Điều kiện về con người
ĐIỀU KIỆN
VỀ CƠ SỞ
KHÔNG ĐƯỢC đặt trong/gần môi trường:
Ô nhiễm bụi, hóa chất độc hại và các nguồn ô
nhiễm khác
Ngập lụt hay đọng nước, ngập nước
Động vật, côn trùng, vi sinh vật gây hại
Vị trí, môi trường
Thiết kế và bố trí
Kết cấu nhà xưởng
Một số yêu cầu
khác
VỊ TRÍ MÔI TRƯỜNG
Nơi sản xuất, chế biến
ĐIỀU KIỆN
VỀ CƠ SỞ
Vị trí, môi trường
Thiết kế và bố trí
Kết cấu nhà xưởng
Một số yêu cầu
khác
VỊ TRÍ MÔI TRƯỜNG
Nơi sản xuất, chế biến
XEM XÉT, CÂN NHẮC
Giao thông
Nguồn nước, điện
Nguồn nguyên liệu
NÊN bố trí
Đủ diện tích
Thuận tiện cho việc vận chuyển thực phẩm
ĐIỀU KIỆN
VỀ CƠ SỞ
CÂN NHẮC các yếu tố:
Tường bao ngăn cách
Kích thước phù hợp
Dây chuyền sản xuất đi theo một chiều,
tránh hiện tượng nhiễm chéo
Thuận tiện cho làm vệ sinh khử trùng.
Không tạo nơi ẩn náo cho động vật gây hại
Cống thoát nước thải
Vị trí, môi trường
Thiết kế và bố trí
Kết cấu nhà xưởng
Một số yêu cầu
khác
THIẾT KẾ & BỐ TRÍ
ĐIỀU KIỆN
VỀ CƠ SỞ
CÂN NHẮC các yếu tố:
Trần nhà
Sàng nhà
Tường và góc tường
Cửa ra vào, cửa sổ
Hệ thống thông gió
Hệ thống chiếu sáng
Dụng cụ chứa chất thải
Vị trí, môi trường
Thiết kế và bố trí
Kết cấu nhà xưởng
Một số yêu cầu
khác
THIẾT KẾ & BỐ TRÍ
Hệ thống ánh sáng
Sàn và trần nhà xưởng
Vị trí và diện tích
Vách ngăn giữa các khu vực
ĐIỀU KIỆN
VỀ CƠ SỞ
Kết cấu vững chắc
Phù hợp với tính chất, quy mô và quy trình CNSX
Vật liệu tiếp xúc trực tiếp với TP phải:
o Bề mặt nhẵn
o Không thấm nước
o Không ô nhiễm
o Ít bào mòn bởi chất tẩy rửa, tẩy trùng
o Dễ lau chùi, khử trùng
Vị trí, môi trường
Thiết kế và bố trí
Kết cấu nhà xưởng
Một số yêu cầu
khác
KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG
ĐIỀU KIỆN
VỀ CƠ SỞ
Vị trí, môi trường
Thiết kế và bố trí
Kết cấu nhà xưởng
Một số yêu cầu
khác
KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG
Kết cấu vững chắc
Bàn inox tiếp
xúc với TP
ĐIỀU KIỆN
VỀ CƠ SỞ
Hệ thống thông gió
Hệ thống chiếu sáng
Hệ thống cung cấp nước
Hơi nước và khí nén
Hệ thống xử lý chất thải, rác thải
Nhà vệ sinh, khu vực thay đồ bảo hộ
Nguyên liệu thực phẩm và bao bì
Vị trí, môi trường
Thiết kế và bố trí
Kết cấu nhà xưởng
Một số yêu cầu
khác
MỘT SỐ YÊU CẦU KHÁC
ĐIỀU KIỆN
VỀ CƠ SỞ
Vị trí, môi trường
Thiết kế và bố trí
Kết cấu nhà xưởng
Một số yêu cầu
khác
MỘT SỐ YÊU CẦU KHÁC
Hệ thống thông gió Màng chắn cửa ra vào
Hệ thống XL nước thải
ĐIỀU KIỆN
VỀ THIẾT
BỊ VÀ
DỤNG CỤ
CHẾ BIẾN
Trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với
thực phẩm
Phòng chống côn trùng và động vật gây hại
Thiết bị dụng cụ giám sát, đo lường
Chất tẩy rửa và sát trùng
Diệt côn trùng
ĐIỀU KIỆN
VỀ THIẾT
BỊ VÀ
DỤNG CỤ
CHẾ BIẾN
An toàn
Vật liệu không gây ô nhiễm
Phù hợp với yêu cầu công nghệ
Dễ làm sạch, khử trùng, bảo dưỡng
Dễ di chuyển, tháo lắp, vệ sinh
Trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc
trực tiếp với thực phẩm
ĐIỀU KIỆN
VỀ THIẾT
BỊ VÀ
DỤNG CỤ
CHẾ BIẾN
Trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc
trực tiếp với thực phẩm
ĐIỀU KIỆN
VỀ CON
NGƯỜI
• Tốt
• Kiểm tra định kỳ 6
tháng/lần
Sức khỏe
• Chương trình HL định kỳ
• Kỹ năng & Thái độ tốt với
ĐB VSATTP
Kiến thức
ĐIỀU KIỆN
VỀ CON
NGƯỜI
Vệ
sinh
Móng tay, vết đứt tay
Quần áo, đội mũ trùm đầu
Không: đeo trang sức, sử dụng mỹ phẩm,
mặc quần áo BH ra ngoài
Không đụng tay vào mũi, tóc và da trong
quá trình CBTP
Không ho, hắt xì trực tiếp vào thực phẩm
Rửa tay đúng quy cách
Trang phục công nhân
khi làm việc
Trang phục khách tham quan khu vực CB
Quy trình thực hiện vệ sinh trước khi vào khu vực chế biến?
A
B
D
C
Quy trình thực hiện vệ sinh trước khi vào khu vực chế biến?
A BDC
1. Thực hiện lại các bước
rữa tay
2. Có mấy loại dung dịch
dùng để khử trùng ở tay?
ĐIỀU KIỆN
VỀ CON
NGƯỜI
Cần
rửa
tay
Trước khi CB thức ăn
Trước khi chạm vào TP không nấu chín
Sau khi làm thịt sống, cá và gia cầm
Sau khi xử lý rác, cầm chén bẩn
Sau khi đi vệ sinh, xì mũi, ho hoặc hắt hơi
Sau khi ăn
Phương pháp đảm bảo
VSATTP
NỘI DUNG
Lựa chọn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và đảm bảo vệ sinh
Năm chìa khóa đảm bảo an toàn thực phẩm
Tám thực hành tốt vệ sinh an toàn thực phẩm
Thực hành sản xuất tốt (GMP)
Thực hành vệ sinh tốt (GHP)
Một số chương trình hỗ trợ khác
Hệ thống phân tích các mối nguy và kiểm soát các điểm tới hạn (HACCP)
Giới thiệu về tiêu chuẩn hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (ISO 22000)
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong một số trường hợp đặc biệt
Truy xuất nguồn gốc thực phẩm (TXNG)
Lựa chọn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và đảm bảo vệ sinh
Chọn thịt gia súc
Nên
Có màng ngoài khô
Màu sắc đỏ tươi hoặc đỏ sẫm, óng ả,
Vết cắt có màu sắc bình thường, sáng, khô.
Có độ rắn chắc, đàn hồi cao
Không để lại vết lõm khi bỏ ngón tay ra và không bị dính
Không có mùi lạ, mùi ôi thiu hay mùi thuốc kháng sinh.
Tránh
Có màu hơi xanh nhạt hoặc hơi thâm, thậm chí đen
không bóng, màng ngoài nhớt.
Lựa chọn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và đảm bảo vệ sinh
Chọn thịt
Nên
Thịt bò: có thớ khô ráo, màu đỏ tươi.
Thịt lợn: màu hồng tươi, sớ thịt săn, da mỏng. Lớp mỡ có màu sáng bóng, có
độ rắn.
Tránh
Thịt lợn: có mỡ hơi vàng, có những hạt đốm trắng là bào nang sán.
Lựa chọn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và đảm bảo vệ sinh
Chọn thịt gia cầm
Nên
Màu sắc tự nhiên, từ trắng ngà đến vàng tươi, mắt sáng.
Da kín, lành lặn, không có vết bẩn, vết bầm, mốc meo hoặc vết lạ.
Tránh
Màu vàng thẫm, vàng tím hoặc vàng tối sẫm, mắt vẩn đục.
Vàng đậm có thể do người bán ngâm vào nước có pha bột sắt
Lựa chọn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và đảm bảo vệ sinh
Chọn thịt gia cầm
Nên
Chọn vịt: trưởng thành và béo, ức tròn, da cổ và da bụng dày, mọc đủ lông,
mỏ nhỏ và hơi cứng, xách thấy nặng tay. Thịt vịt đực ngon hơn vịt cái.
Chọn gà:
Khỏe mạnh, mào đỏ tươi,
Da và lông mềm mại, lỗ chân lông nhỏ
Hậu môn không ướt và đỏ, đùi to, chắc, chân nhỏ.
Nên chọn gà mái tơ.
Với gà công nghiệp, trọng lượng từ >2kg trở lên, màu vàng nhạt
Chọn trứng gà, vịt: vỏ trứng màu sáng, có màu hồng trong suốt khi soi qua
ánh sáng.
Lựa chọn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và đảm bảo vệ sinh
Chọn cá, hải sản
Nên
•Còn sống
•Cá :
Tươi có miệng ngậm kín
Thân rắn chắc, đàn hồi.
Vảy cá óng ánh, bám chặt thân cá, không có niêm dịch và mùi hôi thối khó
chịu.
Mang có có màu đỏ hồng, không bị nhớt hay mùi hôi.
Trốn cá thụt sâu vào bên trong, có màu trắng nhạt và bụng cá lép.
Lựa chọn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và đảm bảo vệ sinh
Chọn cá, hải sản
Nên
•Còn sống
•Tôm tép: vỏ sáng lóng lánh, dài và trơn láng.
•Nghêu, sò, ốc: còn sống.
•Mực nang: có thịt trắng như mứt dừa
•Mực ống: loại vừa, không qúa lớn, chưa vỡ túi đen.
Lựa chọn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và đảm bảo vệ sinh
Chọn rau củ
Nên
Tươi, còn nguyên cuống, không dập nát, không có những đốm màu khác
nhau.
Những loại rau quả ít dùng thuốc trừ sâu là bầu, bí xanh, bí đỏ, chuối...
Thận trọng với những loại rau: rau muống, xà lách, rau cải xoong, tần ô,
cải bẹ xanh, cải ngọt, rau má, đậu đũa, khổ qua, táo Thái Lan...
Loại hạt vỏ nhẵn, màu hồng đều.
BQ ở ngăn tủ mát
Nhặt sạch, bỏ lá giập, rửa dưới vòi nước nhiều lần, để ráo và cho vào túi
nylon buộc chặt để ăn dần.
Lựa chọn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và đảm bảo vệ sinh
Chọn rau củ
Không nên
Héo úa, dập nát hay có mùi lạ
Bất thường như qúa mập, quá phồng.
Loại hạt có vỏ nhăn nheo
Rau có rễ bám nhiều đất
Lựa chọn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và đảm bảo vệ sinh
Chọn thực phẩm chín
Nên
Thịt chế biến sẵn (như thịt quay) có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ
sinh.
Có mùi thơm đặc trưng
Thớ thịt săn khô dính sát vào da
Thịt vẫn còn nóng và treo trong tủ kính.
Lạp xưởng đựng trong bao bì đã được hút chân không
Không nên
Màu da lợn đỏ lòe loẹt, treo lộ thiên, thịt bở, có mùi lạ.
Lạp xưởng được treo cả dây, phơi bày ra nắng, gió bụi.
Lựa chọn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và đảm bảo vệ sinh
Chọn đồ hộp
Nên
Hai nắp hộp bị lõm vào, gõ vào có tiếng kêu đanh.
Nhúng hộp vào chậu nước (70-80 độ C), lấy tay đè xuống xem có bọt
khí nổi lên không.
Đun đồ hộp trong nước thì hai nắp sẽ phồng lên
Có nhãn ghi đầy đủ nội dung: tên sản phẩm, trọng lượng, các thành
phần chính, cách bảo quản, sử dụng, nơi sản xuất chế biến, có số đăng
kí sản xuất và còn thời hạn sử dụng.
Phụ gia như muối diêm, BHA và BHT...có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ
Ít phụ gia càng tốt.
Lựa chọn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và đảm bảo vệ sinh
Chọn đồ hộp
Không nên
Nắp hộp phình ra
Gõ vào tiếng kêu bịch bịc thì đồ hộp đã bị hỏng.
Không có đầy đủ nội dung: tên sản phẩm, trọng lượng, các thành phần
chính, cách bảo quản, sử dụng, nơi sản xuất chế biến, có số đăng kí sản
xuất và còn thời hạn sử dụng.
Đọc năm chìa khóa đảm bảo an
toàn thực phẩm
Tóm tắt bằng sơ đồ tư duy
Năm chìa khóa
đảm bảo an
toàn thực phẩm
Giữ vệ sinh
Để riêng thưc phẩm sống và chín
Đun nấu kỹ
Giữ thực phẩm ở nhiệt độ an toàn
Sử dụng nước sạch và nguyên liệu tươi
Trò chơi
Đun sôi
Vệ sinh
Nguyên liệu tươi
Nhiễm chéo
Thưc phẩm sống
Thực phẩm chín
Giữ lạnh
Nước sạch
Tám thực hành
tốt vệ sinh an
toàn thực phẩm
Thực hành tốt sản xuất rau an toàn
Thực hành tốt chăn nuôi giết mổ
Thực hành 10 nguyên tắc vàng chế biến thực
phẩm an toàn
Thực hành bảo quản thực phẩm tốt
Thực hành tốt lưu thông phân phối thực
phẩm
Thực hành tốt nhãn mác thực phẩm
Thực hành tốt bàn tay
Thực hành tốt vệ sinh cá nhân
Thực hành sản
xuất tốt (GMP)
Good Manufacturing Practice
Các yếu tố quan trọng
Con người
Nguyên vật liệu
Máy móc, thiết bị và thao tác
Môi trường ở tất cả các khu vực của quá
trình sản xuất
Vấn đề giải quyết khiếu nại của khách hàng
Thu hồi sản phẩm sai lỗi
Một số quy
phạm khác
tương ứng với
GMP
Trong nông nghiệp
GAP “Good Agriculture Practice” – Thực hành
nông nghiệp tốt.
Trong công nghiệp làm sạch
GHP “Good Hygien Practice”
Trong ngành dược
GPP “Good Pharmacy Practice” – Thực hành
nhà thuốc tốt.
Thực hành vệ
sinh tốt (GHP)
Good Hygiene Practice
Quy phạm làm vệ sinh và thủ tục kiểm soát
vệ sinh tại một cơ sở chế biến thực phẩm.
Thực hành vệ
sinh tốt (GHP)
An toàn nguồn nước
An toàn nước đá
Các bề mặt tiếp xúc với thực phẩm
Ngăn ngừa sự nhiễm chéo
Vệ sinh cá nhân
Bảo vệ sản phẩm không bị nhiễm bẩn
Sử dụng bảo quản hóa chất
Sức khỏe công nhân
Kiểm soát côn trùng động vật gây hại
Xử lý chất thải
Thu hồi sản phẩm.
Thực hành vệ
sinh tốt (GHP)
Mỗi một GHP cho một lĩnh vực gồm 4 nội dung:
o Nêu yêu cầu, mục tiêu các chỉ tiêu cần đạt
thuộc lĩnh vực.
o Mô tả điều kiện thực trạng về lĩnh vực.
o Các thủ tục cần tuân thủ để đạt được yêu cầu,
mục tiêu, chỉ tiêu đã đề ra.
o Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát.
Tập hợp tất cả các GHP của các lĩnh vực thành
chương trình GHP của cơ sở.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lecture_06_chuong_3_1_4521.pdf