Từ những thí nghiệm hoặc quan sát hàng ngày sau đây,
trường hợp nào mắt ta nhận biết ánh sáng?
Ban đêm đứng trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn, mở mắt.
Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt.
21 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Vật lí 7 - Chương I: Quang học - Nhận biết ánh sáng nguồn sáng và vật sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN VẬT LÍ 7CHƯƠNG I: QUANG HọC - Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?Khi nào ta nhìn thấy một vật?Ánh sáng truyền đi theo đường nào?Ánh sáng thay đổi phương, chiều thế nào khi gặp gương phẳng?Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì?Ảnh qua gương cầu lồi, gương cầu lõm khác biệt thế nào so với ảnh qua gương phẳng?CHƯƠNG I: QUANG HỌCTIẾT 1 – BÀI 1NHẬN BIẾT ÁNH SÁNGNGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNGĐặt một cái đèn pin nằm ngang trưước mắt sao cho không nhìn thấy bóng đèn. Bấm công tắc bật đèn pin, mắt ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát ra không? Vì sao?TIẾT 1 – BÀI 1NHẬN BIẾT ÁNH SÁNGNGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNGI. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNGII. NHÌN THẤY MỘT VẬTIII. NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNGHOẠT ĐỘNG HỌC TẬPHoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi, trả lời các câu hỏi sau:Từ những thí nghiệm hoặc quan sát hàng ngày sau đây, trường hợp nào mắt ta nhận biết ánh sáng?Ban đêm đứng trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn, mở mắt.2. Ban đêm đứng trong phòng đóng kín cửa, bật đèn, mở mắt.3. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt.4. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt, lấy tay che kín mắt.Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau?C1Kết luận: Mắt ta nhận đưược ánh sáng khi có truyền vào mắt ta.ánh sángHoạt động 2:Làm thí nghiệm theo nhúm và trả lời câu hỏi:C2Hãy nhìn hình 1.2a. Bức tranh dán trên thành màu đen bên trong hộp kín. Trường hợp nào dưới đây ta nhìn thấy bức tranh: a) Đèn sáng (hình 1.2a) b) Đèn tắt (hình 1.2b)Tại sao lại nhìn thấy?Nhìn thấy bức tranhKhông nhìn thấy bức tranhHình 1.2aHình 1.2bBức tranhBức tranhKết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có . truyền vào mắt ta.ánh sáng từ vật đó Trong các thí nghiệm ở hình 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy bức tranh và dây tóc bóng đèn đang phát sáng. Vật nào tự nó phát sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới?C3Hoạt động 3:Làm việc theo nhúm.Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi:Hình 1.2aHình 1.3 Bức tranh Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó ................ ánh sáng gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn phát sáng và bức tranh ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng.phát rahắt lạiVẬN DỤNGĐặt một cái đèn pin nằm ngang trưước mắt sao cho không nhìn thấy bóng đèn. Bấm công tắc bật đèn pin, mắt ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát ra không? Vì sao? Trong thí nghiệm hình 1.1 nếu ta thắp một nắm hương để cho khói bay lên ở phía dưới đèn pin, ta sẽ nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói. Giải thích tại sao? Biết khói gồm những hạt nhỏ li ti bay lơ lửng. C5Hoạt động 4: Trao đổi nhúmCâu 1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?A. Khi ta mở mắt.B. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta.C. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta.D. Khi đặt một nguồn sáng trước mặtCâu 4. Vật nào dưới đây không phải là vật sáng?Ngọn nến đang cháy.Mảnh giấy trắng dưới ánh nắng Mặt trờiMảnh giấy đen dưới ánh nắng Mặt trời.Mặt trăng vào đêm rằm. + Học thuộc ghi nhớ trong SGK. + Hoàn thành các bài tập C4, C5 trong SGK trang 5 + Đọc trước bài 2: “ Sự truyền ánh sáng” + Tìm hiểu dụng cụ và cách tiến hành làm các thí nghiệm trong các hình 2.1; 2.2; 2.3; 2.4; 2.5 sách giáo khoa.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ .Trong thiên nhiên, một số loài động vật, thực vật có thể tự phát ra ánh sángTHẾ GIỚI QUANH TALoài ốc sên Clusterwink Con đom đómGiun biển TomopterisNấm phát quang sứa pha lêCây phát sáng khi khát nướcMạc Đĩnh Chi là một ông quan tài giỏi của nước ta cách đây khoảng 700 năm. Thuở nhỏ do nhà nghèo ban đêm không có đèn ngồi học, ông đã bắt đom đóm bỏ vào trong vỏ quả trứng và dùng “đèn đom đóm” này soi sáng trang sách để học. Lớn lên thi đỗ trạng nguyên và làm quan trong triều đình. Khi ông đi sứ sang Trung Quốc, do khâm phục tài thông minh nhanh nhẹn của ông, vua nước này đã phong ông là “Lưỡng quốc Trạng nguyên” ( Trạng nguyên của hai nước )CÓ THỂ EM CHƯA BIẾTMỘT SỐ ỨNG DỤNG SƠN PHẢN QUANGHÌNH ẢNH SAO CHỔICHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_1_li_7_4285.pptx