Vận tải giao nhận và bảo hiểm trong ngoại thương

Bảo hiểm là gì?

2. Các nguyên tắc của bảo hiểm

3. Bảo hiểm hàng hải

4. Phân loại rủi ro và tổn thất

5. Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu (Cargo Insurance)

6. Bảo hiểm thân tàu (Hull Insurance)

7. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu (P& I Club)

pdf84 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Vận tải giao nhận và bảo hiểm trong ngoại thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:  7- Tổn thất bộ phận vi hành động tổn thất chung được giới hạn ở một số bộ phận dễ tháo rời , dễ hư hỏng như mỏ neo, máy tời, nồi hơi và một số trang thiết bị khác.  8- Tổn thất riêng, tổn thất bộ phận của tàu và máy móc vi hành động cứu hoả hoặc đâm va với tàu khác khi cứu nạn.  9- Tổn thất bộ phận vi hành động tổn thất chung không giới hạn ở mục 7  10- Tổn thất riêng, tổn thất bộ phận không giới hạn ở mục 8. 12/11/2015 65 ITC 1995: Các điều kiện bảo hiểm thân tàu  Từ 1-3: phạm vi bảo hiểm của điều kiện TLO  Từ 1-6: phạm vi bảo hiểm của điều kiện FOD  Từ 1-8: phạm vi bảo hiểm của điều kiện FPA  Từ 1-10: phạm vi bảo hiểm của All Risk (ITC) 12/11/2015 66 Thời hạn hiệu lực của bảo hiểm thân tàu  Hợp đồng bảo hiểm thời hạn: bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực kể từ 24h của ngày ký kết đến hết 24h của ngày có hiệu lực. Khái niệm giờ do hai bên thoả thuận, có thể là giờ địa phương hoặc giờ quốc tế. - Nếu đến hết 24h của ngày hết thời hạn mà tàu vẫn chưa về đến cảng thỡ người ta sẽ chờ cho đến khi tàu neo đậu được một cách an toàn ở một cảng nào đó hoặc cảng đến với điều kiện là chủ tàu phải nộp thêm phí bảo hiểm cho thời hạn kéo dài đó. - Hợp đồng bảo hiểm này sẽ hết hiệu lực khi thay đổi chủ sở hữu 12/11/2015 67 Thời hạn hiệu lực của bảo hiểm thân tàu  Hợp đồng bảo hiểm chuyến: bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực kể từ khi tàu nhổ neo và kết thúc sau 24h khi tàu thả neo an toàn để chờ dỡ hàng ở cảng đến. - Bảo hiểm chuyến kết thúc hiệu lực trong những trường hợp sau cho dù tàu chưa neo đậu an toàn để chờ dỡ hàng: +) thay đổi cấp hạng hoặc công ty đăng kiểm +) tàu đi chệch hướng mà không có lý do chính đáng +) thay đổi về chủ quyền, quốc kỳ, quyền quản lý, cho thuê hoặc bị trưng dụng (khi xảy ra chiến tranh) 12/11/2015 68 3. Hợp đồng bảo hiểm thân tàu - Người bảo hiểm: các công ty bảo hiểm - Người được bảo hiểm: các chủ tàu, cũng có khi người được bảo hiểm là người thuê tàu để kinh doanh thu cước phí, người đi thuê nếu không mua bảo hiểm mà có tổn thất xảy ra đối với con tàu thỡ phải tự bồi thường cho chủ tàu. - Đối tượng bảo hiểm: vỏ tàu, máy tàu, trang thiết bị trên tàu và các chi phí khác. 12/11/2015 69 Hợp đồng bảo hiểm thân tàu - Trị giá bảo hiểm: V bằng tổng trị giá của con tàu khi tham gia bảo hiểm, bao gồm: +) Vỏ tàu, máy tàu, trang thiết bị của tàu +) Các vật phẩm cung ứng cho hành trỡnh của tàu +) Phí tổn điều hành, quản lý, lãi hoặc trị giá gia tăng (khụng vượt quá 25% trị giá thân tàu) +) Cước thu nhập (không quá 25%) +) Tiền lương ứng trước cho thuỷ thủ: 12/11/2015 70 Hợp đồng bảo hiểm thân tàu  Phí bảo hiểm + I = V x R + R phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: tuổi tàu, cấp hạng của tàu, phạm vi hoạt động của tàu, tuyến đường hoạt động.  Hoàn phớ bảo hiểm: trong trường hợp tàu ngừng hoạt động hoặc lờn dock để sửa chữa. Thời gian tớnh hoàn phớ phải trờn 30 ngày 12/11/2015 71 Hoàn phí bảo hiểm thân tàu - Nếu đồng ý huỷ bỏ hợp đồng thỡ sẽ hoàn lại 90% số phí bảo hiểm trong thời gian tàu ngừng hoạt động. - Trong trường hợp tàu sửa chữa và neo đậu an toàn ở một cảng trong nước thỡ hoàn lại 75% số phí trong thời gian tàu ngừng hoạt động - Nếu tàu đang sửa chữa và đậu tại cảng nước ngoài: hoàn lại 60% - Nếu tổn thất toàn bộ thỡ không hoàn lại phí bảo hiểm 12/11/2015 72 Hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi  Trên B/L và C/P không có điều khoản “Both to blame Collision” Tàu – Tàu : bồi thường trên cơ sở lỗi chéo Tàu – Hàng : tàu A bồi thường hàng B tàu B bồi thường hàng A  Trên B/l và C/P có điều khoản “Both to blame Collision” Tàu – Tàu : bồi thường trên cơ sở lỗi chéo Tàu – Hàng :như trên Hàng – Tàu : hàng A bồi thường tàu A hàng B bồi thường tàu B 12/11/2015 73 Hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi  Bảo hiểm - Hàng: Bồi thường thiệt hại vật chất đâm va nếu tàu kia không bồi thường, và khoản phải chịu theo điều khoản “Hai tàu đâm va cùng có lỗi”  Bảo hiểm - Tàu: bồi thường các khoản sau - ¾ thiệt hại vật chất thân tàu (¼ chủ tàu tự chịu) - ¾ trách nhiệm đâm va (trách nhiệm đi bồi thường cho chủ hàng và chủ tàu khác), ¼ chủ tàu tự chịu. Với điều kiện khoản ¾ này không được phép lớn hơn ¾ trị giá bảo hiểm thân tàu 12/11/2015 74 Các khoản mà chủ tàu phải tự chịu  ¼ thiệt hại vật chất thân tàu do đâm va với tàu khác  ¼ trách nhiệm đâm va, bồi thường cho tàu và hàng khác  Khoản vượt quá do ¾ trách nhiệm đâm va với tàu khác lớn hơn ¾ giá trị bảo hiểm thân tàu Như vậy, muốn được bồi thường đầy đủ, chủ tàu (người được bảo hiểm) cần tham gia “Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu” 12/11/2015 75 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG  Tàu A trị giá (BH) 20 triệu USD đâm va vào tàu B trị giá (BH) 60 triệu USD. Tàu A lỗi 3/4, tàu B lỗi 1/4. Tàu A thiệt hại 3 triệu USD, tàu B thiệt hại 15 triệu USD. Chủ hàng A đòi chủ tàu B bồi thường 1triệu USD, chủ hàng B đòi chủ tàu A bồi thường 2,5 triệu USD tổn thất xảy ra đối với hàng hóa do hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi. Khoản mà chủ hàng A phải trả cho chủ tàu A theo điều khoản BTBC là 750.000USD, khoản mà chủ hàng B phải trả cho chủ tàu B theo điều khoản BTBC là 3 triệu USD. Chủ tàu và chủ hàng đều đã mua Bảo hiểm với phạm vi rộng nhất. Hãy tính số tiền bồi thường của các chủ tàu và chủ hàng trong trường hợp trên. 12/11/2015 76 IV. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu 1. Khái niệm  B¶o hiÓm nh÷ng g× mµ b¶o hiÓm th©n tµu chưa/ kh«ng b¶o hiÓm  Tr¸ch nhiÖm ph¸t sinh trong qu¸ tr×nh kinh doanh khai th¸c con tµu. - Tr¸ch nhiÖm ®èi víi « nhiÔm m«i trêng - Trách nhiệm đối với hàng hoá trong quá trình chuyên chở - Trách nhiệm đối với xác tàu bị đắm - Tr¸ch nhiÖm ®èi víi tµu bÞ ®©m va - Trách nhiệm đối với con người 12/11/2015 77 2. P&I club: Protection and Indemnity Club  Lịch sử ra đời: tại Anh vào thế kỉ 18  Mục đích ra đời - Chống lại sự độc quyền giá cao của BHTT - Nhằm mục đích tương hỗ  Nguyên nhân tồn tại - Bảo hiểm những gì mà BHTT chưa/ không bảo hiểm - Là hình thức bảo hiểm bắt buộc hiện nay 12/11/2015 78 P&I club: Protection and Indemnity Club  Cơ cấu tổ chức: hội chủ tàu miền Tây nước Anh (WOE), giống với một Công ty TNHH.  Nguyên tắc hoạt động: tương hỗ - Các khoản chi của hội đều do hội viên đóng góp - Không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời - Hội viên vừa là người BH, vừa là người được BH - Khi một hội viên bị tổn thất (phát sinh TNDS), hội đứng ra bồi thường trước, sau đó phân bổ cho các hội viên khác cùng chịu 12/11/2015 79 P&I club: Protection and Indemnity Club  Hiệu lực của BH: - Có hiệu lực từ 12giờ của ngày kí HĐBH đến 12giờ ngày hết hạn hiệu lực ghi trên HĐBH  BH hết hiệu lực trong những trường hợp sau: - Hội viên bị phá sản hoặc mất năng lực kinh doanh - Tàu bị bán, cho thuê, trưng thu, trưng dụng - Thay đổi quốc tịch, cấp hạng của tàu - Sau 30 ngày kể từ ngày hội viên xin rút ra khỏi hội - Sau 07 ngày kể từ ngày hội tuyên bố huỷ bỏ quyền hội viên. 12/11/2015 80 3. Các rủi ro được bảo hiểm  Các khiếu nại về con người  Trách nhiệm đâm va  Rủi ro ô nhiễm  Trách nhiệm đối với xác tàu bị đắm  Trách nhiệm theo một hợp đồng nhất định  Trách nhiệm đối với hàng hoá  Rủi ro điều khoản phạt  Chi phí đề phòng và hạn chế tổn thất  Các chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh khai thác tàu không thuộc trách nhiệm của hội, nhưng hội viên không đòi được ở người khác 12/11/2015 81 Câu hỏi  So sánh P&I Club với một công ty kinh doanh bảo hiểm  P&I Club bồi thường tối đa cho mỗi một vụ ô nhiễm là bao nhiêu tiền?  Thùc tr¹ng b¶o hiÓm P&I t¹i ViÖt Nam hiÖn nay? 12/11/2015 82 Bài tập 1 Tàu trị giá 15 triệu USD, chuyên chở hàng của 03 chủ hàng A, B, C có trị giá lần lượt là 1, 2, 3 triệu USD.Cước chưa thu của chủ tàu là 500.000USD. Trong hành trình, không may tàu gặp bão. Hàng A bị bão đánh rớt xuống biển, tổn thất 0,5 triệu. Để tàu nhẹ chạy thoát khỏi vùng có bão, thuyền trưởng quyết định vứt/ném hàng B, trị giá 0.8 triệu xuống biển, đồng thời cho máy tàu làm việc hết công suất. Thoát khỏi cơn bão, về đến cảng đích, thuyền trưởng tuyên bố G/A và yêu cầu các bên kí quĩ đóng góp. Hãy phân bổ G/A nói trên biết rằng, khi về đến đích, chủ tàu phải chi thêm 200.000USD để sửa chữa máy tàu. 12/11/2015 83 ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN  YÊU CẦU 1.TIỂU LUẬN CHIẾM TRỌNG SỐ 30% TRONG TỔNG ĐIỂM CỦA HỌC PHẦN 2. MỖI NHÓM CỬ 1-2 NGƯỜI LÊN TRÌNH BÀY PHẦN TIỂU LUẬN CỦA MÌNH 3. SAU KHI TRÌNH BÀY SẼ TRẢ LỜI CÂU HỎI TỪ PHÍA GIÁO VIÊN HOẶC CÁC BẠN CỦA NHÓM KHÁC 4. ĐIỂM ĐÁNH GIÁ SẼ LÀ TỔNG ĐIỂM CỦA BÀI VIẾT+ TRÌNH BÀY+TRẢ LỜI CÂU HỎI 12/11/2015 84 vbnga_ftu@yahoo.com 0906306699

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfutf_8_marine_insurance_3649.pdf
Tài liệu liên quan