Văn học - Chữ người tử tù

Gồm 11 truyện ngắn, viết về một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng.

Nhân vật chính: Phần lớn là nho sĩ cuối mùa – những con người tài hoa, bất đắc chí, dùng cái tôi tài hoa ngông nghênh và “thiên lương” để đối lập với xã hội phàm tục.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Văn học - Chữ người tử tù, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙNGUYỄN TUÂNI. TÌM HIỂU CHUNG 1/. Vài nét về tác giả 1/ Tác giả: Nguyễn Tuân (1910-1987)- Sinh trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn - Quê ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính- Thanh Xuân- Hà Nội Là nhà văn suốt đời săn tìm cái đẹp, là nghệ sỹ tài hoa, uyên bác, có cá tính độc đáo. Sáng tác ở nhiều thể loại song đặc biệt thành công ở thể tuỳ bút- Taực phaồm: Một chuyeỏn ủi, Vang boựng moọt thụứi, Thieỏu queõ hửụng, Chieỏc lử ủoàng maột cua?Em biết gì về tác giả Nguyễn tuân? hãy trình bày một cách kháI quát về tác giả?Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải. - Nhân vật chính: Phần lớn là nho sĩ cuối mùa – những con người tài hoa, bất đắc chí, dùng cái tôi tài hoa ngông nghênh và “thiên lương” để đối lập với xã hội phàm tục.I. TÌM HIỂU CHUNG1/. Vài nét về tác giả 2/ Vài nét về tập “ vang bóng một thời”?Trình bày những hiểu biết của em về tập “Vang bóng một thời” - Gồm 11 truyện ngắn, viết về một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng.2/ Vài nét về tập “Vang bóng một thời”- Mỗi truyện đi vào một cái tài, một thú chơi tao nhã, phong lưu của những nhà nho tài hoa như: Chơi chữ, thả thơ, thưởng trà ... a. Xuất xứ: Rút từ tập “ Vang bóng một thời”(1940) .Ban đầu tác phẩm được in trên tạp chí “ Tao Đàn” với tên “Dòng chữ cuối cùng”. Sau đó tác giả đổi tên thành: “ Chữ người tử tù”.I. TÌM HIỂU CHUNG1/. Vài nét về tác giả 2/ Vài nét về tập“ vang bóng một thời”?Trình bày những hiểu biết về xuất xứ “Chữ người tử tù” 3 Tác phẩmb. Tóm tắt: Huấn Cao là người nổi tiếng cú tài viết chữ đẹp, cầm đầu cuộc nổi loạn chống lại triều đỡnh phong kiến nhưng thất bại, bị bắt giải đến đề lao. Quản ngục là người say mờ chữ đẹp, từng ao ước cú được chữ của ụng Huấn. Đến ngục, Viờn quản ngục đó biệt đói với Huấn Cao . Nhưng, Huấn cao lại cú thỏi độ lạnh nhạt, khinh bạc làm cho quản ngục suy nghĩ nhiều. Vào một buổi chiều lạnh, hiểu được nỗi lũng và sở nguyện của quản ngục, Huấn Cao đồng ý cho chữ và khuyờn ngục quan bỏ nghề, về quờ và giữ lấy thiờn lương cho lành vững. ? Hãy tóm tắt tác phẩm “ Chữ người tử tù”3/ Tác phẩmI. TÌM HIỂU CHUNG1/. Vài nét về tác giả 2/ Vài nét về tập“ vang bóng một thời” 3/ Tác phẩm1. XuÊt xø2.Tãm t¾tCh÷ H¸n (Ch÷ nho): Ch÷ t­îng h×nh, viÕt b»ng bót l«ng, mùc tÇu. ViÕt theo khèi vu«ng, trßn, nÐt thanh, nÐt ®Ëm. nÐt cøng, nÐt mÒm kh¸c nhau. Lµm hoµnh phi, c©u ®èi 2.Tãm t¾t3. Đề tài: Nghệ thuật thư phápMột số hình ảnh về nghệ thuật thư phápChữ Cần Chữ Đạo Chữ Lộc I.Tìm hiểu chung II. Đọc hiểu văn bảnHuấn Cao-Người viết chữ đẹp- Kẻ phản nghịch chống lại triều đìnhQuản ngục-Người yêu chữ đẹp- Kẻ đại diện cho trật tự xã hội đương thời1. Tình huống truyện:Cuộc gặp gỡ đầy trớ trêu giữa :Đối lậpTri kỉ→ Moät tình huoáng ñaày kòch tính, laøm noåi baät phaåm chaát töøng nhaân vaät. độc đáo2/ Hình tượng nhân vật Huấn Cao.I. TÌM HIỂU CHUNG?Huấn Cao được nhà văn tô đậm ở những phẩm chất nào? T« ®Ëm ë ba phÈm chÊt: - Tµi hoa nghÖ sÜ - KhÝ ph¸ch hiªn ngang. - Thiªn l­¬ng trong s¸ng.II. ®äc hiÓua. HuÊn Cao lµ mét ngheä syõ tµi hoa:- “Tµi viÕt ch÷ nhanh vµ ®Ñp “ - “Chữ ông đẹp lắm, vuông lắm có được chữ Huấn Cao như có được vật báu ở trên đời” - Neùt chöõ vuoâng vaén noùi leân hoaøi baõo tung hoaønh cuûa ñôøi moät con ngöôøi”. -> Ca ngîi tµi hoa cña HuÊn Cao, ®ång thêi NguyÔn Tu©n thÓ hiÖn sù ng­ìng mé nh÷ng bËc tµi hoa,tr©n träng nghÖ thuËt th­ ph¸p cæ truyÒn cña d©n téc.?Qua neựt tài hoa của Huấn Cao Nguyễn Tuân gửi gắm điều gì?1.T×nh huèng truyÖn2. H×nh t­îng nh©n vËt HuÊn Cao.2/ Hình tượng nhân vật Huấn Cao.I. TÌM HIỂU CHUNG II. ®äc hiÓub/ HuÊn Cao lµ ng­êi cã khÝ ph¸ch hiªn ngang, bÊt khuÊt.Qua lụứi thaày thụ laùi:+ ẹửựng ủaàu boùn phaỷn nghũch Vaờn voừ toaứn taứi+ Coự taứi beỷ khoựa vửụùt nguùc-ẹeỏn nguùc: + Laùnh luứng chuực muừi goõng naởng + Thản nhiên nhận rượu thịt..- Với Viên Quản Ngục: Xưng hô TA – NHAỉ NGƯƠIXua đuổi - khinh bạc => Con người rất bản lĩnh.1.T×nh huèng truyÖn2. H×nh t­îng nh©n vËt HuÊn Cao.H·y t×m c¸c chi tiÕt thÓ hiÖn khÝ ph¸ch hiªn ngang cña HuÊn Cao? I. TÌM HIỂU CHUNG II. ®äc hiÓu1.T×nh huèng truyÖn2. H×nh t­îng nh©n vËt HuÊn Cao.c/ HuÊn Cao lµ mét ng­êi cã thiªn l­¬ng trong s¸ng.a. Ngheọ sĩ tài hoa.b.KhÝ ph¸ch hiªn ngangc.Thiên lương trong sáng Hãy tìm những chi tieỏt thể hiện Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng?- “Tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỷ ông ít chịu cho chữ”- “Kh«ng v× tiỊn b¹c hay quyỊn lùc mµ b¾t m×nh viÕt c©u ®èi” -> ý thức ranh giới giữa danh lợi- nghệ thuật “Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”=>Qua hình töôïng nhaân vaät naøy Nguyeãn Tuaân ñaõ boäc loä quan ñieåm cuûa mình veà caùi taøi, caùi ñeïp luoân gaén vôùi caùi taâm caùi thieän.a. Nghề nghiệp:Quản ngục: Thường là người hung hãn, tàn nhẫn, lừa lọc.3) Nhân vật Viên quản ngục:b. Ngoại hình:+ “Đầu điểm hoa râm”+ “râu ngả màu”+“như mặt nước ao xuân bằng lặng, kín đáo, êm nhẹ” là người có tuổi,từng trải.c. Phẩm chất: Có tâm hồn nghệ sĩ + Đánh giá đúng tài năng của Huấn Cao. + Có sở nguyện cao quý. Có thiên lương: + Kính trọng Huấn Cao.+ Biết rũ bỏ tội lỗi để hướng thiện.=> Viên quản ngục là người có tâm hồn nghệ sỹ, biết yêu quý cái tài, cái đẹp – có tấm lòng “ biệt nhãn thiên tài”“Là thanh âm trong trẻo” CẢNH CHO CHỮI. TÌM HIỂU CHUNG II. ®äc hiÓu1.T×nh huèng truyÖn2. H×nh t­îng nh©n vËt HuÊn Cao..3.Nh©n vËt Viªn Qu¶n Ngôc4/ Cảnh cho chữ.4. C¶nh cho ch÷.a. Cảnh tượng xưa nay chưa từng có:- Khơng gian: Tại phòng tử tù: Tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián .- Thời gian: Đêm khuya trước khi ra pháp trường -Tư thế của những người cho chữ, nhận chữ: + Tử tù: Cổ đeo gông chân vướng xyềng đang dậm tô những nét chữ trên vuông lụa trắng tinh” + VQN: Khúm núm cất những đồng tiền kẽm + Thầy thơ lại: Run run bưng chậu mực -> Vị trí như được hoán đổi, tỏa sáng trong khung cảnh này là người tử tù- người nghệ sĩ sáng tạo cái đẹp Nhà văn đã gọi cảnh cho chữ là gì? Vì sao?b. Lời khuyên của Huấn CaoÝ nghĩa: *Cái đẹp có thể nảy sinh từ mảnh đất chết nhưng không thể tồn tại với cái xấu. * Cái đẹp luôn luôn chiến thắng cái ác. Cái đẹp luôn bất tử. Cái đẹp có khả năng thức tỉnh, định hướng và dẫn dắt con người hướng thiện. Ngươì tử tù âý cho chữ là một hình thức truyền đạo. Cái đạo ấy sáng ngời bởi thiên lương, bởi ba chữ: " Tài - Tâm - Khí"Tổng kết: 1. Nghệ thuậtThủ pháp tương phản - đối lập giữa : + ánh sáng - bóng tối ; + cái hỗn độn, xô bồ, nhơ bẩn - cái thanh khiết, cao cả ->Làm nổi bật hình ảnh Huấn Cao, sự chiến thắng cái đẹp.Ngôn ngữ góc cạnh,giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa trang trọng cổ kính, vừa hiện đại. +Dùng từ Hán Việt trang trọng. - Bút pháp miêu tả tỉ mỉ trong việc dựng cảnh, tả vật, tả người.2. Nội Dung: Khắc hoạ thành công hình tượng Huấn Cao - một người nghệ sĩ tài hoa, khí phách hiên ngang, nhân cách sống cao đẹp. Quan niệm của nhà văn Nguyễn Tuân về cái đẹp & khẳng định sự bất tử của cái đẹp * Lòng yêu văn hoá truyền thống, lòng yêu nước thầm kín của nhà văn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchu_nguoi_tu_tu_6578.ppt
Tài liệu liên quan