Văn hoá kinh doanh

Khái luận về đạo đức kinh doanh

Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh

Phương pháp phân tích và xây dựng đạo

đức kinh doanh

CHƢƠNG 3: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Các vấn đề đạo đức kinh doanh toàn cầu

pdf25 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Văn hoá kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L/O/G/O VĂN HOÁ KINH DOANH VŨ DƯƠNG HOÀ KHOA KINH TẾ – ĐHKTKTCN Khái luận về đạo đức kinh doanh Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh Phương pháp phân tích và xây dựng đạo đức kinh doanh Các vấn đề đạo đức kinh doanh toàn cầu CHƢƠNG 3: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Các vấn đề đạo đức kinh doanh toàn cầu 1. Khái luận về đạo đức kinh doanh 1.1. Khái niệm đạo đức: là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác và với xã hội. 1.2. Khái niệm đạo đức kinh doanh: là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. ( vd 3.1 ) NGƢỜI TRỒNG VẢI LO LẮNG (VD3.1) Cảnh dưa hấu tràn ngập ở cửa khẩu Tân Thanh hồi đầu hè vẫn đang ám ảnh các nhà trồng vải Việt nam khi vài tháng nữa loại trái cây đặc sản này vào mùa thu hoạch. Tình cảnh quả vải chẳng khác quả dưa hấu là mấy. Người trồng vải lo sợ tình trạng bấp bênh của thị trường Trung Quốc trong khi đây là thị trường xuất khẩu chính ( trên 90%) của Việt Nam. Hiện nay, thị trường trong nước chỉ tiêu thụ quả vải tươi mà khả năng bảo quản vải tươi của Việt Nam chỉ được 3 ngày. Trong khi đó công nghệ chế biến lạc hậu, không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng và các thị trường khó tính. Chính vì vậy, dù Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã cùng các địa phương có trồng vải họp bàn tìm cách tiêu thụ vải cho mùa vụ năm nay, nhưng bà con trồng vải vẫn chưa hết lo vì ta chưa chủ động được đầu ra, còn giải pháp cho khâu chế biến mới chỉ ở mức cải tiến quy trình kỹ thuật cho các lò sấy thủ công. Đạo đức kinh doanh của các DN đảm bảo tiêu thụ đầu ra của sản phẩm? 1.3.1. Khái niệm trách nhiệm xã hội của DN: Là cam kết của dn đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng theo cách có lợi cho cả dn cũng như phát triển chung của xã hội 1.3. Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội: Kinh tế Đạo đức Nhân văn Pháp lý 1.3.2. Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội VD3.2 TAXI TÂN HOÀNG MINH ( VD3.2 ) Kể từ khi đổi mới nền kinh tế, thị trường taxi Việt Nam cũng sôi động hẳn lên, các hãng taxi liên tục cải tiến thay đổi để phục vụ và thu hút nhu cầu của khách hàng. Thị trường taxi Hà nội đã có trên 10 hãng taxi cạnh tranh nhau quyết liệt. Giá taxi bình quân giảm rõ rệt. THM là một hãng lớn, có uy tín ở thị trường Sài Gòn, nay đã chuyển sang đầu tư vào thị trường Hà nội. Mục tiêu đề ra là trong 3 năm sẽ độc chiếm thị trường Hà nội, đánh bật một số hãng khỏi thị trường này, phá thế độc quyền của một số hãng này. Đến nay, THM đã phát triển khá mạnh với chiến lược phá giá và tập trung vào chất lượng dịch vụ. Trong những tháng đầu năm 2003, HL là một hãng taxi đối thủ của THM đã thực hiện một đòn đánh táo bạo. Đó là phá nhiễu hệ thống mạng điều hành taxi bằng tần số sóng viễn thông khiến hệ thống này của THM bị tê liệt trong nhiều giờ đồng hồ. Vụ việc này đã xảy ra nhiều lần. Mỗi giờ không điều hành được, hệ thống taxi sẽ gây thiệt hại cho THM hàng chục triệu đồng và mất uy tín với khách hàng. Hãy phân tích trách nhiệm xã hội của DN trong tình huống trên? 1.4. Vai trò của đạo đức kinh doanh trong QTDN  Đạo đức kd góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kd  Đạo đức kd góp phần vào chất lƣợng của DN  Đạo đức kd góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên (VD 3.3 )  Đạo đức kd góp phần làm hài lòng khách hàng  Đạo đức kd góp phần tạo ra lợi nhuận cho DN ( VD 3.4 )  Đạo đức kd góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia CÔNG TY CÀ PHÊ STARBUCKS (VD3.3) Kinh nghiệm của công ty Starbucks ủng hộ ý kiến rằng đối xử với các nhân viên công bằng sẽ nâng cao năng suất và lợi nhuận. Starbucks là công ty đầu tiên nhập khẩu các nông sản để phát triển những quy định bảo vệ công nhân thu hái hạt cà phê tại các nước như Costa Rica. Starbucks đã đưa ra những lợi ích tuyệt vời và kế hoạch cổ phần hoá sở hữu cho tất cả các nhân viên, thậm chí ngay cả khi hầu hết họ đều là những công nhân làm việc bán thời gian. Chính sách mang lại lợi ích cho công nhân của Starbucks mở rộng và tốn kém hơn nhiều so với các công ty đối thủ. Các nhân viên có vẻ đánh giá rất cao những nỗ lực của công ty: kim ngạch hàng năm của công ty là 55% và doanh thu, lợi nhuận tăng 50% một năm trong 6 năm liên tục. Một khách hàng mua một tách cà phê của Starbucks có thể tin tưởng rằng những người thu hoạch và chế biến cà phê được công ty đối xử rất công bằng. Starbucks còn thể hiện sự tận tâm với các nhân viên của mình trong các điều khoản của công ty “ chúng ta nên đối xử với nhau với lòng tôn trọng và danh dự ”. Cũng đáng lưu ý là Starbucks còn cho mỗi công nhân 1 pond cà phê miễn phí mỗi tuần. Công ty cũng làm rõ với các cổ đông là công ty phải tìm ra cách xây dựng các giá trị cho nhân viên của mình. HẬU QUẢ CỦA MỘT VÀI CÔNG TY( VD3.4 ) - Columbia/HCA đã phải chịu một sự giảm sút nghiêm trọng về giá cổ phiếu và doanh thu sau khi bị phát hiện lừa đảo Chính phủ một cách hệ thống trong dịch vụ chăm sóc sức khoẻ. Các nhân viên và các khách hàng cũng phàn nàn rằng công ty không quan tâm đến lợi ích của họ trong những hoạt động của mình. Các nhân viên phải làm việc vượt quá khả năng của họ, và khách hàng( các bệnh nhân) phải chi trả cho các dịch vụ họ không cần hoặc bị chuyển sang một bệnh viện khác nếu họ không có khả năng chi trả. Khi những hành vi sai trái này của công ty bị đưa ra công luận, danh tiếng của tập đoàn đã bị huỷ hoại hoàn toàn chỉ trong vài tháng. - Công ty Sears cũng phải chịu sự giảm sút này vì các chi nhánh sản xuất ô tô của công ty đã bán những bộ phận không cần thiết trong các cửa hàng sửa chữa của mình. - Beech –Nut đã để mất khách hàng sau khi bán một sản phẩm nước quả ép đề ngoài nhãn là 100% nguyên chất nhưng thực ra chỉ là các chất hoá học có mùi táo. Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực Đạo đức trong hoạt động Marketing Đạo đức trong hoạt động tài chính, kế toán Xem xét trong các chức năng của DN 2. Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực (VD3.5) 1 2 3 Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động. Đạo đức trong bảo vệ ngƣời lao động. Đạo đức trong đánh giá ngƣời lao động. GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG DÔI DƢ THẾ NÀO? ( VD3.5 ) Khách sạn Rạng Đông khi cổ phần hoá gặp khó khăn trong giải quyết lao động. Để đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, nhân viên khách sạn phải trẻ, khoẻ, nhanh nhẹn, hoà nhã, lịch sự, ứng xử có văn hoá và đối với một số bộ phận phải có trình độ. Trong số lao động hiện có rất ít người đáp ứng được yêu cầu này. Theo cách thông thường thì có mấy biện pháp giải quyết như sau: - Tuyển lao động mới đáp ứng đòi hỏi của thị trường và cho những người còn lại thôi việc hoặc chuyển công tác. - Tuyển dụng thêm một số người mới, cho đi đào tạo lại một số có khả năng phát triển. Số lao động còn lại cho chuyển công tác hoặc nghỉ việc. - Tuyển chọn lao động mới đáp ứng nhu cầu của thị trường, đồng thời mở thêm nghề mới để thu nạp số lao động dôi dư. Những ai tự nguyện nghỉ việc thì giải quyết theo chế độ. Đạo đức trong hoạt động marketing Marketing và phong trào bảo hộ ngƣời tiêu dùng (vd3.6) Các biện pháp marketing phi đạo đức (vd3.7) 1 2 CÔNG TY SỮA VINAMILK (VD3.6) Bà Mai Kiều Liên, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Vinamilk cho hay, về thông tin sản lượng sữa bò tươi hiện nay chỉ thay thế được từ 22 - 25% sản lượng sản xuất sữa của Vinamilk là tính cho tất cả các dòng sản phẩm của công ty như các loại sữa bột, sữa chua... Còn riêng đối với loại sữa tươi (sữa nước) tiệt trùng thì bà Liên khẳng định dùng 99% sữa bò tươi cho sản phẩm sữa tươi tiệt trùng nguyên chất, từ 70 - 80% cho sản phẩm sữa tươi tiệt trùng có màu & mùi như dâu, sôcôla và đường. Về lý do không ghi rõ thành phần là bao nhiêu % sữa bò tươi, bao nhiêu % sữa bột... trên bao bì bà Liên cho rằng đây là bí quyết sản xuất (công thức riêng) của công ty. Tuy nhiên, bà Liên cũng công bố trong thời gian tới Vinamilk sẽ ghi cụ thể các thành phần này để người tiêu dùng an tâm. Bên cạnh đó Vinamilk cũng thừa nhận ghi từ “nguyên chất” trên bao bì sữa tươi là không phù hợp với qui định ghi nhãn. “Từ ngày 10/10/06 chúng tôi đã gởi công văn đến cơ quan chức năng xin điều chỉnh nhãn mác” - Bà Liên cho biếm thêm. Theo đó, “Sữa tươi tiệt trùng nguyên chất” của Vinamilk sẽ đổi lại thành “Sữa tiệt trùng”; “Sữa tươi tiệt trùng khác (dâu, sôcôla, đường)” sẽ thành “Sữa tươi tiệt trùng”. Được biết, năm 2005 tổng số sữa tươi từ đàn bò tại VN là 193 triệu lít Công ty Vinamilk đã thu mua hơn 90 triệu lít, chiếm khoảng 49%. Trong 9 tháng đầu năm 2006 Vinamilk đã thu mua 68 triệu lít sữa tươi, sản xuất được 79 triệu lít sữa nước và dự kiến sẽ thu mua khoảng 100 triệu lít sữa bò tươi trong năm 2006 này QUẢNG CÁO NHẰM VÀO TRẺ EM (VD3.7) Chiến lược quảng cáo của một vài công ty đều nhằm vào đối tượng trẻ em vì tuy các em không phải là người trực tiếp mua sản phẩm nhưng là động lực quan trọng thúc đẩy cha mẹ tiêu dùng. Lợi dụng đặc điểm này, nhiều nhà kinh doanh đã tấn công vào các em nhằm moi tiền của bố mẹ. Thâm độc hơn, nhiều hãng sản xuất thuốc lá đã chuẩn bị cho thị trường tương lai của mình bằng cách kích thích, quảng cáo, khuyến khích trẻ em hút thuốc. Họ biết rằng những trẻ em hút thuốc từ bé sẽ trở thành người nghiện thuốc khi lớn lên và sẽ làm nô lệ phục vụ cho lợi ích của chúng. Đạo đức trong hoạt động kế toán, tài chính Những hành vi cạnh tranh thiếu lành mạnh (vd3.8) Hành vi cho mƣợn danh kiểm toán viên để hành nghề 1 2 KIỂM TRA XE WAVE ALPHA ( VD3.8 ) Bao nhiêu phần trăm linh kiện của Wave Alpha do hãng Honda Việt Nam lắp ráp có xuất xứ từ Trung Quốc? Đây không chỉ là mối quan tâm của người tiêu dùng vì tuần này, một đoàn thanh tra Nhà nước đã bắt đầu cuộc kiểm tra chính thức để giải đáp câu hỏi trên. Nguyên do của cuộc điều tra là vì Hiệp hội Xe đạp -xe máy cho rằng tỷ lệ linh kiện nhập từ Trung Quốc của loại xe này cao hơn so với tuyên bố của hãng Honda, ít nhất là 12% so với con số 4%. Hiệp hội khiếu nại lên Chính phủ chỉ đạo thanh tra Nhà nước làm rõ vụ việc. Giá bán xe Wave Alpha khá thấp, chưa đến 11 triệu đồng, làm các công ty lắp rắp khác khó cạnh tranh và đã tạo ra phản ứng nói trên của Hiệp hội. Cuộc kiểm tra dự kiến kéo dài khoảng 30 ngày. Trong khi đó, hãng Honda Nhật đã quyết định thay Tổng Giám đốc Honda Việt Nam, ông Takehino Nakajima bằng ông Hiroshi Sakeguchi. 2. Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh Xem xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan Chủ sở hữu Người lao động Khách hàng Đối thủ cạnh tranh 3. Phƣơng pháp phân tích và xây dựng đạo đức trong kinh doanh  Phân tích các hành vi đạo đức trong kinh doanh  Xây dựng đạo đức trong kinh doanh 4. Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu 40 45 Xem bảng 3.7, 3.8 GT 4.1. Hệ thống đạo đức toàn cầu 4.2. các vấn đề đạo đức kinh doanh toàn cầu Tham nhũng và hối lộ Phân biệt đối xử Các vấn đề khác Các vấn đề đạo đức kinh doanh toàn cầu Một số nƣớc ít tham nhũng nhất Đan mạch Nigeria Phần lan Thuỵ điển New Zealand Cameron Comlombia Nga Tham nhũng và hối lộ Một số nƣớc nhiều tham nhũng nhất Các vấn đề khác Phân biệt giá cả Quyền con ngƣời Viễn thông và CNTT Ô nhiễm môi trƣờng Các sản phẩm có hại L/O/G/O Thank You! www.themegallery.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvhkdchuong3daoduckinhdoanhv_d_hoa_110925231036_phpapp01_1228.pdf
Tài liệu liên quan