•Dưới chân đèo là các sông lớn
nhỏ,chảy ngang theo chiều Đông
Tây ra biển.
•Vận động tạo sơn “nêm” ra biển xa
các đảo và quần đảo.
•Suốt dải đất miền Trung, bờ biển VN
“ưỡn” cong và lồi ra sau biển Đông.
•Sát bờ biển có các dải cồn cát
chạy dọc Bắc Nam
31 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 5746 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Văn hóa đặc trưng của vùng Trung Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở văn hóa Việt Nam
Văn hóa đặc trưng của vùng Trung Bộ
DHTM_TMU
Đặc trưng văn hóa vùng Trung Bộ
• 1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội
• 2. Đặc điểm văn hóa
DHTM_TMU
Văn hóa vùng Trung Bộ
1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội. DHTM_TMU
1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội.
Nhìn từ góc
độ hành chính,
Thanh Nghệ
Tĩnh thuộc
Trung Bộ coi
là Bắc Trung
Bộ
Về mặt văn
hóa , từ trước-
sau công
nguyên,
Thanh Nghệ
Tĩnh thuộc
không gian
văn hóa Đông
Sơn.
Giới địa học,
dân tộc học và
văn hóa học
cho rằng
Thanh Nghệ
Tĩnh đã là
không gian
văn hóa Việt
Cổ
DHTM_TMU
1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội.
Do vậy vùng văn hóa Trung
Bộ là vùng đất thuộc lãnh thổ
các tỉnh Quảng Bình, Quảng
Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định, Phú Yên, Khánh Hòa,
Ninh Thuận, Bình Thuận và
Đà Nẵng.
DHTM_TMU
1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội.
•Miền Trung có 3 đặc điểm cơ bản.
Thứ nhất, địa hình
hẹp theo chiều
ngang Đông Tây.
Phía đông là biển
Đông, phía tây là
dãy Trường Sơn.
DHTM_TMU
Thứ hai, địa hình chia cắt theo chiều dọc Bắc Nam, các
đèo là các dãy núi đồi tách từ Trường Sơn đâm ra biển.
•Dưới chân đèo là các sông lớn
nhỏ,chảy ngang theo chiều Đông
Tây ra biển.
•Vận động tạo sơn “nêm” ra biển xa
các đảo và quần đảo.
•Suốt dải đất miền Trung, bờ biển VN
“ưỡn” cong và lồi ra sau biển Đông.
•Sát bờ biển có các dải cồn cát
chạy dọc Bắc Nam.
DHTM_TMU
Thứ ba, khí hậu có
mùa mưa lệch pha
với hai đầu Bắc Nam
đất nước, có gió tây
rất khô nóng thổi từ
lào sang.
1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội.
•Miền Trung có 3 đặc điểm cơ bản. DHTM_TMU
Ngoài ra, Trung Bộ còn có những đặc điểm sau.
•Từ năm 1059, sự nghiệp khai phá miền Trung được đẩy lên một
bước mới.
•Miền Trung đã có một thời ít nhất với ba vương triều: các chúa Nguyễn,
nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn.
•Miền Trung là trạm trung chuyển , đất dừng chân để người Việt tiến về
phía Nam, mở bờ cõi, là nơi diễn ra sự giao lưu trực tiếp giữa người
Việt và người Chăm.
Những đặc điểm tự nhiên, xã
hội, lịch sử của Trung Bộ tạo ra
cho vùng văn hóa Trung Bộ
những đặc điểm riêng.
DHTM_TMU
2. Đặc điểm văn hóa.
Đặc điểm chung của vùng văn hóa Trung Bộ
•Trung Bộ là vùng đất chứa nhiều dấu tích văn hóa Chăm-pa
•Trung Bộ là vùng đất được người Việt khai phá theo kiểu tiệm
tiến.
•Trung Bộ phản ánh thiên nhiên đa dạng
DHTM_TMU
Trung Bộ là vùng đất chứa nhiều dấu tích
văn hóa Chăm-pa
Các di sản hữu thể còn tồn tại trên mặt đất, đó là các tháp Chăm.
Tháp Đôi Liễu (Huế) Tháp Nhạn (Phú Yên)
Tháp Pô Đam (Bình Thuận) Tháp Hòa Lai (Ninh Thuận)
DHTM_TMU
Trung Bộ là vùng đất chứa nhiều dấu tích
văn hóa Chăm-pa
Di sản văn hóa hữu thể trong lòng đất.
Tượng
Linga
Yoni.
DHTM_TMU
Trung bộ là vùng đất được người Việt khai phá
theo kiểu tiệm tiến.
•Trước hết người Việt tiếp nhận
những di sản văn hóa của người
Chăm, Việt hóa biến thành di tích
của mình. Tiêu biểu là tiếp thu tín
ngưỡng thờ Bà mẹ xứ sở ( Po
Yan Ina Nagar) của người Chăm
chuyển thành Bà Chúa Ngọc.
DHTM_TMU
So sánh với thiên nhiên Bắc Bộ
và Nam Bộ, Trung Bộ là vùng đệm
mang tính chất trung gian. Vì thế
sự phản ánh thiên nhiên đa dạng
của vùng đất là đặc điểm thứ ba
của vùng văn hóa này.
Tóm lại, vùng văn hóa Trung Bộ có
những đặc điểm riêng của mình khi đặt
trong tương quan với các vùng văn hóa
khác.
DHTM_TMU
Tiểu vùng văn hóa xứ Huế
Văn hóa vật thể:
•Văn hóa vật thể xứ Huế thể
hiện một phong cách kiến
trúc của xứ Huế vừa đa
dạng, vừa giàu có, thích ứng
một cách kì lạ với thiên
nhiên thơ mộng nơi đây.
• Nói tới xứ Huế là nói tới
một hệ kinh thành còn giữ
được tương đối hoàn chỉnh
với hoàng thành, tử cấm
thành, điện Thái Hòa, Long
An, Ngọ Môn
DHTM_TMU
Hoàng Thành
DHTM_TMU
Tử Cấm Thành DHTM_TMU
Điện Thái Hòa DHTM_TMU
Điện Long An
DHTM_TMU
Ngọ Môn
DHTM_TMU
Lăng Gia Long DHTM_TMU
Tiểu vùng văn hoá xứ Huế
Văn hóa phi vật thể
•Văn hóa phi vật thể của xứ Huế là một kho tàng phong
phú và quý giá: những điệu hò, hát li, hát trò, những bài ca
trên sông nước Hương Giang
Các lễ hội dân gian,
văn hóa đời thường,
trang phục
xứ Huế mang nét
đặc trưng riêng của
một vùng văn hóa xứ sở
DHTM_TMU
Tiểu vùng văn hoá xứ Huế
•Tóm lại xứ Huế là một tiểu vùng văn hóa nằm trong
vùng văn hóa Trung Bộ nhưng có một sắc thái riêng,
tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam thế kỉ XIX
DHTM_TMU
1. Hiện trạng các đặc trưng văn hóa Trung Bộ.
2. Biện pháp giữ gìn di sản văn hóa Trung Bộ.
DHTM_TMU
1. Hiện trạng các đặc trưng văn hóa Trung Bộ
Mức độ và chất lượng bảo tồn di sản văn hóa có tác động
lớn đến giá trị của cuộc sống. Nếu di sản được bảo tồn tốt,
thì giá trị của di sản sẽ được nâng lên, và ngược lại.
•Trước đây bảo tồn
theo phương châm:
“cất giấu” kĩ các di
tích, cấm mọi người
tiếp cận.
DHTM_TMU
1. Hiện trạng các đặc trưng văn hóa Trung Bộ
Ngày nay các nhà khoa học đã đưa ra khái niệm mới
về bảo tồn di sản gọi là: ”bảo tồn tích cực”.
• Di sản văn hóa
không chỉ được bảo
vệ mà còn được tôn
tạo và giới thiệu rộng
rãi cho công chúng
chiêm ngưỡng, nghiên
cứu.
• Hơn hết, du lịch là
phương thức đưa di
sản đến với công
chúng
DHTM_TMU
1. Hiện trạng các đặc trưng văn hóa Trung Bộ
Vấn đề tiêu cực:Có nhiều quan niệm sai lầm về nhu cầu của du
lịch đối với di sản văn hóa.
Nhiều địa phương
huy động nguồn
kinh phí “xã hội
hóa”để tôn tạo,
khôi phục
di sản
Chất lượng không đảm
bảo, các chi tiết thiếu
sự chau chuốt
Một số địa phương
muốn khuếch trương du
lịch nên gấp rút tổ chức
những lễ hội văn hóa
theo phương thức sân
khấu hóa các lễ hội
dân gian
•Sơ sài, thiếu sáng tạo,
dễ gây nhàm chán.
•Không phản ánh đúng
tinh thần của di sản
văn hóa truyền thống
DHTM_TMU
•Tôn trọng sự đa dạng văn hóa
•Bảo vệ tôn vinh bản sắc văn
hóa
•Việc bảo tồn di sản văn
hóa không được cản chở,
phải tạo ra động lực cho
sự phát triển.
DHTM_TMU
• Di sản văn hóa gắn với
con người và cộng đồng cư
dân địa phương.
• Bảo tồn và trùng tu di
tích là việc giữ gìn ngọn
lửa truyền thống văn hóa.
• Yếu tố nguyên gốc và
yếu tố chân xác lịch sử
quyết định các mặt của di
tích.
DHTM_TMU
•Các chiến lược cụ thể
mô hình nguyên tắc
mang tính chất lí thuyết
phải được vận dụng linh
hoạt.
•Thực hiện các nguyên
tắc trong chiến lược bảo
tồn và phát huy di sản
văn hóa.
DHTM_TMU
Các vấn đề cần được quan tâm
Di sản văn hóa dễ bị biến dạng
-Di sản là tài sản quý giá không thể tái sinh,
-Dễ bị biến dạng do tác động ngoại cảnh ( khí hậu, chiến tranh.)
Yếu tố hiện đại trong bảo tồn
-Là sáng tạo dựa trên cơ sở truyền thống có tiếp thu chọn lọc tinh hoa
văn hóa nhân loại
-Bảo tồn và trùng tu => giữ ngọn lửa truyền thống văn hóa => đem đến
ý nghĩa sinh động cho khái niệm truyền thống
-“Giữ lửa và tiếp lửa “ là thổi sinh khí văn hóa cổ truyền vào hiện đại
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-bai_giang_co_so_van_hoa_viet_nam_dh_thuong_mai_8_7744.pdf