Vấn để tư thế và điều kiện lao động hợp lý (lao động học - Ergonomie)
Ergonomie (một sốnước gọi là "Kỹthuật học các yếu tốcon người")
có thể được xác định là "Sựthích hợp công việc với con người. Có nhiều
cách định nghĩa thuật ngữErgonomie. Theo Tổchức Lao động Quốc tế
(ILO) có thể định nghĩa Ergonomie là: "Sựáp dụng khoa học sinh học kết
hợp với khoa học công nghệvào người lao động và môi trường của họ để
được sựthỏa mãn tối đa cho người lao động đồng thời tăng năng xuất lao
động". Vì thếngoài sức khỏe Ergonomie còn quan tâm đến năng xuất lao
động, tiết kiệm giá thành sản phẩm và các mối quan tâm khác. Hơn thếnữa
trong thực hành các hướng của Ergonomie còn tập trung vào thiết kếsắp
đặt vịtrí lao động, sự đáp ứng các yếu tốlý học trong môi trường lao động
hơn là các yếu tốhóa học và vi sinh vật học.
Ergonomie (Lao động học) là khoa học nghiên cứu vềlao động và sự
phù hợp với sức khỏe người lao động. Nhưvậy mỗi loại hình lao động cần
có một sựphù hợp tương ứng vềsức khỏe con người (cảvềmặt thểchất lẫn
tinh thần). Những lao động giản đơn yêu cầu đáp ứng của cơthểkhông
phức tạp song khoa học kỹthuật phát triển, lao động càng phức tạp càng
cần có những nghiên cứu vềsức khỏe tốt hơn, tiến bộhơn đểcó thểtheo
151
kịp với lao động mới. Lao động càng có kết quảkhi nó đáp ứng tốt cho con
người. Lao động không làm tổn hại sức khỏe mà làm cho sức khỏe người
lao động tốt hơn.
Vào thếkỷXVII khi nền công nghiệp bước vào giai đoạn phát triển
thì những nghiên cứu vềlao động học cũng được đặt nền móng và những
nghiên cứu đầu tiên ra đời, trong đó có công trình nghiên cứu của
Martinpan, ông cho rằng tâm sinh lý, giải phẫu. phải phù hợp với lao động
thì lao động mới có năng suất và an toàn thoải mái. Năm 1949 Murrel đã
dùng từErgonomie đểchỉmôn khoa học này vì nó có nguồn gốc từchữHy
lạp là Ergon (lao động) và nomos (quy luật, quy tắc). Thực ra "Cụm từ" này
bao hàm ý nghĩa tập hợp những tri thức khoa học và kỹthuật có liên quan
với con người khi lao động, mặt khác cần sửdụng các kiến thức đó đểthiết
kế, thực hiện hợp lý hóa lao động với mục đích vừa kinh tếvừa mang tính
chất nhân văn. Đối tượng của Ergonomie là người lao động do vậy khi
nghiên cứu Ergonomie người ta cần nghiên cứu cảmột hệthống các vấn
đề: công cụlao động, môi trường lao động, đối tượng lao động. Trong
thực hành Ergonomie người ta cần thực hiện một tam giác cơbản: hiệu quả
- thoải mái - sức khỏe. Vấn đềnày đã được các nhà khoa học thống nhất
trong hội nghịStokhom nhìn 1961.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- suc_khoe_nghe_nghiep_p10_5028.pdf