Góp phần trả lời ba câu hỏi
Thực trạng của nghiên cứu khoa học và giáo
dục sau đại học ở Việt Nam?
Đâu có thể là nguyên nhân?
Phải làm gì để thay đổi tình hình?
21 trang |
Chia sẻ: Kiên Trung | Ngày: 13/01/2024 | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Vài ý kiến về nghiên cứu khoa học và giáo dục sau đại học ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Vài ý kiến về nghiên cứu khoa học
và giáo dục sau đại học ở Việt Nam
Hồ Tú Bảo
Viện Khoa học và Công Viện Khoa học và
nghệ Tiên tiến Nhật Bản Công nghệ Việt Nam
Disclaimer: The opinions addressed in this talk are my own views about the research and education in Vietnam.
2
Viện Công nghệ Thông tin
(Viện KH&CN VN)
• Nghiên cứu viên từ 1.1979 đến nay
• Tham gia 6 đề tài cấp nhà nước từ 1980-1985,
1986-1990, 1991-1995, 1996-2000, 2001-2005,
2007-2009
Thành lập năm 1976, khoảng 200 nhân viên kể cả phân viện tại tp HCM
ODRA 1304
3Japan Advanced Institute of
Science and Technology (JAIST)
1. World level research Nghiên cứu ở đẳng cấp quốc tế
2. Excellent faculties Giáo viên xuất sắc
3. Motivated students Sinh viên có động lực cao
4. Systematic education Chương trình học hệ thống
5. Advanced laboratory facilities Phòng thí nghiệm hiện đại
6. Innovative administration Cách tân trong quản lý
Ba trường về Khoa học Tri thức, Thông tin, và Vật liệu. Chỉ đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ.
4
Góp phần trả lời ba câu hỏi
Thực trạng của nghiên cứu khoa học và giáo
dục sau đại học ở Việt Nam?
Đâu có thể là nguyên nhân?
Phải làm gì để thay đổi tình hình?
5 139 đại học
(109 trường công,
30 trường dân lập,
49 trường năm 2007)
Năm 2006-2007:
16.371.049 học sinh
(15.3% dân số),
3.111.280 học sinh
phổ thông trung học
Năm 2006-2007:
1.540.201 sinh viên
(1.8% dân số)
Số học sinh, sinh viên
6
Việt Nam phát triển nhanh và bền vững
Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa GDP (%)
Source: Human development reports, UNDP (2006)
(
8.9
6
5.6
5 4.7
4.1 4.1
2.3 2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Ch
in
a
Ko
re
a
Vi
et
na
m
Th
ai
la
nd
Si
ng
ap
or
e
In
do
ne
si
a
M
al
ay
si
a
Ja
pa
n
U
SA
%
ye
ar
7Tỷ lệ dân chúng dùng internet (%)
(source:
2000 2007
0.2
20.3
3.4
12.6
1.7
12.3
2.3
16
37.1
66.5
36.6
68
0
10
20
30
40
50
60
70
1 2 3 4 5 6Vietnam Thailand China Philippine Korea Japan
8
Thiếu người lao động có kỹ năng cao
Source: World Development Reports 2006, World Bank (data of 2000)
2%
5%
7%
8%
15%
19%
26%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
1 2 3 4 5 6 7Vietnam China Indonesia India Thailand Philippine Taiwan
(2002) (1998)
Tỷ lệ dân số có trên 13 năm đi học (2000)
9Tụt hậu về giáo dục trong khu vực
Source: World Development Reports 2006, World Bank (data of 2004)
10% 11%
15% 16%
29%
41%
89%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
1 2 3 4 5 6 7
Giáo dục đại học ở lứa tuổi 20-24 (2004)
Vietnam India China Indonesia Philippine Thailand Korea
10
Hệ thống giáo dục quá tải
Source: statistics yearbook, general statistics office of Vietnam
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
1 2 3 4
th
ou
sa
nd
o
f
pe
op
le
Increase in high education activities in Vietnam
student
teacher
1990 1995 2001 2006
53
1666
11
Yếu về nghiên cứu khoa học
Source: Discussion forum on education with President N.M. Triết, June 2007
4556
3684
2892
2194
743
194 34 34
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
4500
5000
1 2 3 4 5 6 7 8
Số lượng ấn phẩm khoa học của một số đại học năm 2006
Seoul NUS Peking Tokyo Chula U. Phils Vietnam Hanoi U.
Nat. Uni. Uni. Univ. Nat. Uni. of Tech.
Hanoi
12
Số bài báo trên tạp chí quốc tế
(hoàn toàn làm trong nước trong các năm 1995-2004)
798Total
36Others
0011Management science
4101Pharmacy and drug
0.5189Earth science
1.31910Biology
4.101313Environmental science
0.221214Social science
2.611517Mechanics
1.151419Polymer
1.781523Agriculture
1.242832Chemistry
2.382836Medicine
1.827936Materials Science
1.3111938Computer Science
0.892542Technology
1.6241640Experimental Physics
2.431100131Theoretical Physics
1.4121144300Mathematics
Citation avgUniversitiesRes. Institutions# papersAreas
Source: Phạm Duy Hiển,
13
Một so sánh giữa Thailand & Vietnam
0.710468# Articles in Math & Physics
17691208Made by universities
163235324# Citations (B) until 12.2006
81731364Made in country (B)
3468113912# Citations (A) until 12.2006
35461739Made with foreigners (A)
47373103# Articles in inter. journals
Rate (TL/VN)VietnamThailand
2001-2002
0.5372115Articles in Math & Physics
12.471363948# Citations
9.15825302# Articles
Rate (Chula/
VNUHN+VNUHCM)VNU-HCMVNU-HNChulalongkorn
2001-2002
Source: Phạm Duy Hiển,
14
Ít phát minh được đăng ký
30.5
15.6
0.2 0 0 0
0
5
10
15
20
25
30
35
1 2 3 4 5 6
China Thailand India Vietnam Indonesia Philippine
(40346) (1117) (220) (2) (0) (0)
Số bằng phát minh/triệu người đăng ký ở Mỹ (2002)
#
pa
te
nt
/m
ill
io
n
pe
op
le
Source: World Development Reports 2006, World Bank
15
Ngân sách giáo dục cao hiệu quả thấp
2.5%
3.2%
4.2% 4.2% 4.3%
0.0%
0.5%
1.0%
1.5%
2.0%
2.5%
3.0%
3.5%
4.0%
4.5%
1 2 3 4 5
Percentage of education budget/GDP in 2004
China Philippine Thailand Korea Vietnam
Source: World Development Reports 2006, World Bank
16
Trên thế giới các trường đại học thực hiện hai chức
năng:
(1) cung cấp dịch vụ đào tạo mang lại lợi ích xã hội
và kinh tế;
(2) sáng tạo tri thức và đổi mới.
Các trường đại học Việt Nam đang thất bại trong việc
thực hiện hai chức năng này.
Đầu tư ngân sách của Việt Nam rất kém hiệu quả.
Slide from discussion forum on education with President Nguyễn Minh Triết, 20.6.2007
Hệ thống giáo dục gặp khủng hoảng (?)
17
Bản chất của đào tạo thạc
sĩ là học
Học là việc chuyển tri thức
con người đã biết thành tri
thức của các cá nhân hoặc
tổ chức.
Đại học: học các tri thức
chung của nghề;
Thạc sĩ: học các tri thức
chuyên sâu của nghề.
Thạc sĩ là người tinh thông
nghề nghiệp (master, étude
approfondie).
Bản chất của đào tạo
tiến sĩ là nghiên cứu
Nghiên cứu là việc tìm
và tạo ra các tri thức
mới và có ý nghĩa bởi
các cá nhân hoặc tổ
chức.
Tiến sĩ là người biết làm
nghiên cứu, và chủ yếu
làm việc nghiên cứu.
Bản chất của đào tạo sau đại học
18
Đào tạo thạc sĩ ở ta
Chương trình thạc sĩ phổ
biến trên thế giới
Học hai năm với tín chỉ
Năm đầu chủ yếu học các
môn cần thiết (khoảng 10
môn, phần lớn tự chọn)
Năm thứ hai chủ yếu cho
việc rèn luyện
seminar, reading, hoạt
động của lab
làm đề tài nghiên cứu,
viết và bảo vệ luận văn.
Chương trình thạc sĩ phổ
biến của ta
Phần lớn thời gian cho các
môn học trên lớp (khoảng
20 môn)
Chưa dùng hệ tín chỉ
Ít thời gian cho rèn luyện
và làm luận văn
Ít rèn khả năng tự học
Tiêu chí và cách đánh giá
chưa thích hợp (luôn yêu
cầu cái mới)?
19
Đào tạo tiến sĩ ở ta
Rất nhiều đề tài tiến sĩ
chỉ là làm ứng dụng hoặc
nếu làm nghiên cứu
thường chưa theo sát
tiến bộ của chuyên
ngành trên thế giới.
Phần lớn ấn phẩm là nội
địa, chất lượng còn (rất)
thấp so với thiên hạ.
Một số luận án có lẽ chỉ
có ở ta ...
Nghiên cứu cơ bản: Tìm tri
thức mới cho các nghiên cứu
cơ bản khác hay nghiên cứu
ứng dụng
Gene finding
Mô hình ngôn ngữ tiếng Việt
Kernel methods
Nghiên cứu ứng dụng: Tìm tri
thức khoa học để giải quyết
các vấn đề thực tế
Dịch máy Anh-Việt
Ứng dụng: Dùng tri thức đã
biết để giải quyết các vấn đề
thực tế.
(
20
Một số luận án tiến sĩ
(Tạp chí Tia Sáng, 18.10.2007)
"Nhận thức của công chức hành chính về việc sắp xếp
lại bộ máy của cơ quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, thành phố”.
''Nhận thức của thanh niên nông thôn về chất lượng
cuộc sống gia đình hiện nay''.
“Nghiên cứu nhu cầu điện ảnh của sinh viên”
“Phát huy vai trò của tri thức ngành y tế Việt Nam trong
công cuộc đổi mới”.
“Lịch sử phát triển giáo dục – đào tạo ở An giang (1975
– 2000)
21
Đào tạo tiến sĩ ở ta
Đào tạo hiện nay còn xa với mục tiêu dự kiến
của Bộ GD-ĐT cho người tốt nghiệp tiến sĩ:
01 bài tạp chí quốc tế hoặc hội nghị quốc tế?
01 tạp chí trong nước
Tình hình thời gian qua (1995-2004)
5259 GS, PGS
2400 bài tạp chí quốc tế, 800 bài “made in Vietnam”
Mỗi GS, PGS trung bình công bố gần 1/2 bài ở tạp chí
quốc tế trong 10 năm.
Trung quốc: Hầu hết đại học kỹ thuật yêu cầu PhD có ≥ 02 bài ở SCI hoặc IE.
22
Thực trạng và giải pháp?
Bậc học càng lên cao chất lượng giáo dục của ta
càng xuống (so với chất lượng chung của thiên hạ)
Cải tổ hệ thống giáo dục, kể cả các đại học, đòi hỏi
một giải pháp toàn diện và lâu dài dựa trên một triết
lý giáo dục với sự đồng thuận rộng rãi của toàn xã
hội.
23
Thực trạng và giải pháp?
Lương thấp
Dạy nhiều
Kinh phí nghiên cứu ít
Không có động lực
mạnh của nghiên cứu
Chưa có không khí
nghiên cứu
Cơ chế, quản lý không
tốt
Sinh viên năng động
Nguồn tài liệu sẵn hơn
Quan hệ quốc tế dễ
hơn
Nhiều người trẻ hơn và
được đào tạo tốt
24
Đâu là yếu tố cơ bản?
Yếu tố cơ bản quyết định chất lượng đào tạo
Cơ chế, chính sách
Chương trình, tài liệu, môi trường học tập
Người học
Người dạy
“Students must learn not only what is known now, but also how
to keep their knowledge up-to-date. New technology-based
tools for gathering knowledge must become central elements of
their education, and curricula should be designed so that
students learn how to learn” †
Cốt lõi là chính sách, quyết định là thầy cô
† “Peril and Promise: Higher Education in Developing Countries”, World Bank & UNESCO
25
Để đào tạo thạc sĩ tốt hơn
Xác định rõ mục tiêu của đào tạo thạc sĩ, xây dựng
hoặc điều chỉnh chương trình và cách đào tạo.
Học liệu mở có phải một giải pháp hữu hiệu?
Tìm cách giải quyết bài toán sách giáo khoa?
Dịch sách hay viết sách?
Rèn cho sinh viên khả năng tự tìm hiểu và giải quyết
vấn đề, đề tài gắn với các nhu cầu xã hội, thí dụ:
Cơ sở dữ liệu luận văn, và phát hiện đạo văn.
Xử lý ngôn ngữ tiếng Việt, các vấn đề spam, blog, ...
Các bài toán liên ngành (tin sinh học, thương mại, ...)
26
Công nghệ
hệ thống
thông tin
(information
systems
technology)
Công nghệ
thông tin
(information
technology)
Computing Curricula 2005
Kỹ nghệ
máy tính
(computer
engineering)
Khoa học
máy tính
(computer
science)
Kỹ nghệ
phần mềm
(software
engineering)
Khoa học
Science
Công nghệ
Technology
Kỹ nghệ
Engineering
Khoa học: Việc nghiên
cứu để khám phá ra các
tri thức về thiên nhiên, con
người, xã hội, ...
Kỹ nghệ: Là việc sử dụng phối hợp các
công nghệ cần thiết để sản xuất ra các
sản phẩm của một ngành nào đó (nguyên
nghĩa từ kĩ nghệ cơ khí, engine là một cái
máy).
Công nghệ: Cách thức dùng tri thức
khoa học để làm một sản phẩm cụ thể.
Công nghệ, được hiểu như một tập hợp
các kĩ thuật dùng trong một ngành nào
đó, có một cơ sở khoa học thống nhất.
27
Ứng dụng nhanh và hiệu quả đầu tư
Sở Khoa học-Công nghệ TPHCM, 22.10.2007
Công trình khoa học cần là sản phẩm phục
vụ xã hội
Nhà quản lý cần đặt hàng cho nhà khoa học
Xem trọng vai trò của phản biện
Công tác thông tin khoa học phải đảm bảo
tính đúng đắn, nghiêm túc khoa học.
28
Để đào tạo tiến sĩ tốt hơn
Nhận rõ chất lượng đào tạo của ta thấp Æ Quyết thay đổi.
Xác định rõ về bản chất, mục tiêu và yêu cầu của đào tạo
tiến sĩ.
Tuyển chọn chặt chẽ nghiên cứu sinh và người hướng
dẫn.
Tuân thủ tiêu chuẩn về chất lượng của luận án tiến sĩ.
Nâng cao chất lượng của các tạp chí khoa học chuyên
ngành trong nước.
Phấn đấu để có các ấn phẩm chất lượng cao, như ở tạp
chí và hội nghị quốc tế (tốt).
29
Tình hình nghiên cứu khoa học
Chúng ta thiếu môi trường làm khoa học và không
có nhiều người đang làm nghiên cứu khoa học.
Thầy cô dạy nhiều quá: regional universities,
teaching universities hay research universities?
Số đông ngừng nghiên cứu sau khi làm luận án Æ
“tuổi thọ khoa học” ngắn.
Kinh phí khoa học ít, trang thiết bị hạn chế.
Quản lý và chính sách nhiều bất cập.
Chúng ta thiếu những nhà khoa học ở trình độ cao
đã được khẳng định trong cộng đồng quốc tế
30
Tình hình nghiên cứu khoa học
Cơ chế và chính sách của ta không khuyến khích làm
khoa học chất lượng cao.
Việc đánh giá không dựa nhiều trên chất lượng Æ không
khuyến khích làm sản phẩm chất lượng cao.
Cách phong giáo sư-phó giáo sư tiềm ẩn nguy cơ dẫn một
số đông không phấn đấu cho các kết quả nghiên cứu chất
lượng cao nhưng hướng đến số lượng sao cho đủ “điểm” ...
Ảnh hưởng đến thế hệ trẻ.
Tầm nhìn và sự cập nhật kiến thức của những người lãnh
đạo và quản lý khoa học?
Một nền khoa học có nhiều yếu tố chưa thật†.
†Bài của các giáo sư Nguyễn Văn Chiển (Tia Sáng), Huỳnh Hữu Tuệ (Việt Nam Net)
31
Tình hình nghiên cứu khoa học
Thiếu định hướng hợp lý về các loại hình và nội dung
nghiên cứu
Nghiên cứu cơ bản bao nhiêu phần trăm? Vào vấn đề gi? Lĩnh vực nào?
Æ Nghiên cứu những nội dung khoa học và công nghệ có thể trực tiếp
đóng góp vào sư phát triển đất nước.
Trong những hạn chế về kinh phí và khó khăn, câu hỏi là: đâu là mức tối
thiểu khoa học và công nghệ cần có để đạt các mục tiếu quốc gia? †
Nghiên cứu cơ bản: Phần lớn nên tập trung cho các
nghiên cứu làm nền tảng cho nghiên cứu ứng dụng.
Cần khuyến khích và tổ chức nghiên cứu công nghệ
Đề cao và ưu tiên cho số đông làm nghiên cứu ứng dụng.
† “Peril and Promise: Higher Education in Developing Countries”, World Bank, 2000
32
Những nội dung nghiên cứu ICT
Hướng đến những đề tài nghiên cứu nảy sinh do nhu cầu
quốc kế dân sinh Æ có giá trị cao (được dùng, có giá trị
khoa học)
dịch Anh-Việt vs. nghiên cứu làm robots hay nghiên cứu về virtual reality?
Hướng đến những vấn đề cốt tử của ICT: cơ sở toán học
và thuật toán, mạng và hệ máy tính, công nghệ phần
mềm, trí tuệ nhân tạo, ... Æ công bố quốc tế
Hướng đến thời sự của ICT: làm những thứ mới hơn,
khác những thứ vốn biết quen biết ở Việt Nam như rough
sets, cơ sở dữ liệu quan hệ, association mining, v.v.
33
Xây dựng lực lượng khoa học
Thế hệ đầu hoặc miệt mài làm khoa học trong
những điều kiện khó khăn hoặc không theo đuổi
được việc làm nghiên cứu khoa học (đến 1985).
Thiếu hụt một thế hệ người làm khoa học do thay
đổi của hệ thống, của quá trình chuyển qua nền
kinh tế thị trường (đến 2000).
Một thế hệ mới được học hành, rèn luyện, có điều
kiện hơn, nhưng có thể không có định hướng, mất
động lực và không được khuyến khích?
Các thầy đi trước mở lòng, gây dựng cho người đi sau.
34
Đề án 322: đào tạo ở nước ngoài
Giai đoạn I (2000-2005): 44.20 triệu USD
Trung bình mỗi năm trên 7 triệu USD (2005: $16.00 triệu)
Đã gửi 2417 người (929 đào tạo tiến sĩ, 755 thạc sĩ, 445 cử
nhân, 288 huân luyện ngắn hạn)
Giai đoạn II (2006-2014) khoảng 110 triệu USD
2006-2010: 16.5 triệu USD mỗi năm
Đề án của JAIST trong chương trình 322
JAIST and VNU-HN về nano-technology
JAIST-FIVE (HCMUNS, HCMUT, COLTECH, HUT, IOIT)
về CNTT và Khoa học Tri thức.
35
Đào tạo 20,000 tiến sĩ (2008-2020)
Mục tiêu: Để nâng cao chất lượng đại học do tỉ lệ
tiến sĩ ở đại học thấp.
Bao nhiêu tiến sĩ đã được đào tạo tham gia giảng
dạy?
Cần phân biệt tỷ lệ tiến sĩ cần cho đại học địa
phương, đại học giảng dạy và đại học nghiên cứu.
Chỉ tiêu cần đúng hả năng đào tạo đạt chuẩn ở
trong nước.
Chất lượng hay số lượng?
36
Lọt vào top 200 đại học hàng đầu?
Đây là mục tiêu hay kết quả?
Theo những tiêu chí nào? Theo cách đánh giá
của ai? Đại học nào đang đứng trước ta, đang
trong số 201-500? Ta cách họ bao nhiêu?
Khi ta tiến lên, những đại học đang trong top
200 đi đâu? Có tiến lên không?
37
Đại học chất lượng cao?
Đào tạo lớp người ưu tú (elite) của xã hội,
hoa tiêu cho các đại học.
Có thể học từ cách đào tạo của nhiều nước.
Khi học từ nước ngoài, cần chú ý đến yếu tố
địa lý-lịch sử-xã hội, như đất chật người đông
và đất rộng người thưa.
38
Một lớp người cuối?
Rất nhiều người Việt học tập và làm việc mấy chục
năm qua ở nước ngoài đã trở thành các chuyên gia
trong nhiều lĩnh vực khoa học, đang ở quãng tuổi
quanh 60.
Họ là thế hệ cuối người Việt ở nước ngoài nói giỏi
tiếng Việt, gắn bó với quê hương, có mong muốn
góp phần xây dựng đất nước.
Thời gian các anh chị có thể đóng góp được chỉ còn
khoảng 10 năm nữa.
Làm sao?
39
Đem hội nghị quốc tế tốt đến Việt Nam?
Hội nghị quốc tế: thượng vàng hạ cám
ICT có văn hóa riêng, nhiều hội nghị ICT được đánh giá
cao như tạp chí tốt trong ngành (nhiều ngành khác chỉ bài
báo tạp chí mới có giá trị)
“ai chưa có bài trong hội nghị lớn của ngành mình thì nói
chung là kẻ ngoài cuộc, nghiên cứu không ai biết tới, và sẽ
xa rời dòng chảy chính của các nghiên cứu trong ngành” †.
Mang các hội nghị quốc tế chất lượng tốt đến Việt Nam
(các hội nghị RIVF, PAKDD’05, PRICAI’08, KICSS’08, ...)
Cần tham dự hội nghị quốc tế tại Việt Nam!
† Ngô Quang Hưng (Blog Khoa Học Máy Tính,
40
Vài lời cuối
Nghiên cứu và đào tạo của chúng ta đang
ở một khoảng cách xa hoặc rất xa với thế
giới.
Cần một sự thay đổi lớn, một cuộc cải cách
sâu sắc.
Vượt lên được hay không cần sự đóng góp
của rất nhiều người và tập thể.
Cần tập trung tài lực cho những trọng điểm
41
Tài liệu tham khảo
“Trường đại học: động lực của phát triển”, thảo luận của các giáo sư Mỹ với
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, 20.6.2007.
Hồ Tú Bảo, “Vài suy nghĩ và nghiên cứu và giáo dục ở Việt Nam”, Kỷ yếu
mừng thọ giáo sư Hoàng Tụy 80 tuổi (đang in).
“Peril and Promise: Higher Education in Developing Countries”, World Bank &
UNESCO, 2000.
“Sử dụng trí thức Việt kiều để xây dựng giáo dục đại học chất lượng cao tại
Việt Nam: Một đề án”
Phạm Duy Hiển,
World Development Reports 2006, World Bank
Statistics yearbook, general statistics office of Vietnam
Human development reports, UNDP (2006)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vai_y_kien_ve_nghien_cuu_khoa_hoc_va_giao_duc_sau_dai_hoc_o.pdf