Xây dựng cơ bản giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò và ý nghĩa của xây dựng cơ bản có thể thấy rõ từ sự phân tích phần đóng góp của lĩnh vực sản xuất này trong quá trình tái sản xuất tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân, từ ý nghĩa của các công trình xây dựng trên và từ khối lượng vốn sản xuất to lớn được sử dụng trong xây dựng.
Cụ thể hơn xây dựng cơ bản là một trong những lĩnh vực sản xuất vật chất lớn nhất của nền kinh tế quốc dân, cùng các ngành sản xuất khác trước hết là ngành công nghiệp chế tạo máy và ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, nhiệm vụ của ngành xây dựng là trực tiếp thực hiện và hoàn thiện khâu cuối cùng của quá trình hình thành tài sản cố định (thể hiện ở những công trình nhà xưởng bao gồm cả thiết bị, công nghệ được lắp đặt kèm theo) cho toàn bộ các lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực phi sản xuất khác. ở đây nhiệm vụ chủ yếu của các đơn vị xây dựng là kiến tạo các kết cấu công trình để làm vật bao che nâng đỡ, lắp đặt các máy móc cần thiết vào công trình để đưa chúng vào sử dụng.
Theo thống kê cho thấy chi phí công tác xây lắp thể hiện phần tham gia của ngành công nghiệp xây dựng trong việc sáng tạo ra tài sản cố định chiếm từ 40 60 % ( cho công trình sản xuất ) và 75 90 % ( cho công trình phi sản xuất ). Phần giá trị thiết bị máy móc lắp đặt vào công trình thể hiện phần tham gia của ngành chế tạo máy ở đây chiếm từ 30 52 % ( cho công trình sản xuất ) , 0 15 % ( cho công trình phi sản xuất ). Ta thấy phần giá trị thiết bị máy móc chiếm một phần khá lớn công trình xây dựng, nhưng các thiết bị máy móc chưa qua bàn tay của người làm công tác xây dựng để lắp đặt vào công trình thì chúng chưa thể sinh lợi cho nền kinh tế quốc dân.
Công trình do lĩnh vực xây dựng cơ bản dựng nên có ý nghĩa rất lớn mặt kinh tế, chính trị, xã hội, nghệ thuật.
Về mặt kỹ thuật các công trình sản xuất được xây dựng nên là thể hiện cụ thể đường lối phát triển khoa học - kỹ thuật của đất nước, là kết tinh của thành tựu khoa học - kỹ thuật đã đạt được ở chu kỳ trước và sẽ góp phần mở ra một chu kỳ phát triển mới của khoa học và kỹ thuật ở giai đoạn tiếp theo.
99 trang |
Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 3144 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Vai trò ý nghĩa của công tác thiết kế tổ chức xây dựng và tổ chức thi công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẦU
Ý NGHĨA CÔNG TÁC TỔ CHỨC XÂY DỰNG
TẦM QUAN TRỌNG CỦA TỔ CHỨC THI CÔNG:
Vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của sản xuất xây dựng trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước:
Xây dựng cơ bản giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò và ý nghĩa của xây dựng cơ bản có thể thấy rõ từ sự phân tích phần đóng góp của lĩnh vực sản xuất này trong quá trình tái sản xuất tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân, từ ý nghĩa của các công trình xây dựng trên và từ khối lượng vốn sản xuất to lớn được sử dụng trong xây dựng.
Cụ thể hơn xây dựng cơ bản là một trong những lĩnh vực sản xuất vật chất lớn nhất của nền kinh tế quốc dân, cùng các ngành sản xuất khác trước hết là ngành công nghiệp chế tạo máy và ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, nhiệm vụ của ngành xây dựng là trực tiếp thực hiện và hoàn thiện khâu cuối cùng của quá trình hình thành tài sản cố định (thể hiện ở những công trình nhà xưởng bao gồm cả thiết bị, công nghệ được lắp đặt kèm theo) cho toàn bộ các lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực phi sản xuất khác. ở đây nhiệm vụ chủ yếu của các đơn vị xây dựng là kiến tạo các kết cấu công trình để làm vật bao che nâng đỡ, lắp đặt các máy móc cần thiết vào công trình để đưa chúng vào sử dụng.
Theo thống kê cho thấy chi phí công tác xây lắp thể hiện phần tham gia của ngành công nghiệp xây dựng trong việc sáng tạo ra tài sản cố định chiếm từ 40 ¸ 60 % ( cho công trình sản xuất ) và 75 ¸ 90 % ( cho công trình phi sản xuất ). Phần giá trị thiết bị máy móc lắp đặt vào công trình thể hiện phần tham gia của ngành chế tạo máy ở đây chiếm từ 30 ¸ 52 % ( cho công trình sản xuất ) , 0 ¸ 15 % ( cho công trình phi sản xuất ). Ta thấy phần giá trị thiết bị máy móc chiếm một phần khá lớn công trình xây dựng, nhưng các thiết bị máy móc chưa qua bàn tay của người làm công tác xây dựng để lắp đặt vào công trình thì chúng chưa thể sinh lợi cho nền kinh tế quốc dân.
Công trình do lĩnh vực xây dựng cơ bản dựng nên có ý nghĩa rất lớn mặt kinh tế, chính trị, xã hội, nghệ thuật.
Về mặt kỹ thuật các công trình sản xuất được xây dựng nên là thể hiện cụ thể đường lối phát triển khoa học - kỹ thuật của đất nước, là kết tinh của thành tựu khoa học - kỹ thuật đã đạt được ở chu kỳ trước và sẽ góp phần mở ra một chu kỳ phát triển mới của khoa học và kỹ thuật ở giai đoạn tiếp theo.
Về mặt kinh tế các công trình được xây dựng lên là thể hiện cụ thể đường lối phát triển kinh tế của nền kinh tế quốc dân, góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho đất nước, làm thay đổi cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân, đẩy mạnh nhịp điệu và tốc độ tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân.
Về mặt chính trị và xã hội các côngtrình sản xuất được xây dựng nên góp phần mở mang đời sống cho nhân dân đồng thời làm phong phú thêm cho nền nghệ thuật đất nước.
Về mặt quốc phòng các công trình xây dựng nên góp phần tăng cường tiềm lực quốc phòng đất nước, mặt khác khi xây dựng chúng cũng phải kết hợp tính toán với vấn đề quốc phòng.
Lĩnh vực xây dựng cơ bản quản lý và sử dụng một lượng tiền vốn khá lớn và sử dụng một lực lượng xây dựng đông đảo. Việt Nam ngân sách hàng năm dành cho xây dựng cơ bản một lượng tiền vốn khá lớn.
Theo các số liệu của nước ngoài phần sản phẩm của ngành xây dựng chiếm khoảng 11% tổng sản phẩm xã hội, lực lượng lao động chiếm 14 % lực lượng lao động của khu vực sản xuất vật chất.
Giá trị tài sản cố định sản xuất của ngành công nghiệp xây dựng kể cả các ngành có liên quan đến việc phục vụ cho ngành xây dựng cơ bản như vật liệu xây dựng, chế tạo máy... chiếm khoảng 20 % tài sản cố định của nền kinh tế quốc dân.
Đặc điểm của sản xuất xây dựng:
Tình hình và điều kiện sản xuất trong xây dựng thiếu tính ổn định, luôn biến động theo địa điểm xây dựng và giai đoạn xây dựng của công trình . Cụ thể là trong xây dựng con người và công cụ luôn phải di chuyển địa điểm sản xuất còn sản phẩm xây dựng thì lại đứng yên. Vì vậy các phương án xây dựng về mặt kỹ thuật và tổ chức sản xuất cũng luôn thay đổi theo điều kiện cụ thể của địa điểm xây dựng và giai đoạn xây dựng.
Chu kỳ sản xuất thường là dài, dẫn tới sự ứ đọng vốn đầu tư tại công trình . Đồng thời làm tăng những khoản phụ phí thi công khác phụ thuộc vào thời gian như chi phí bảo vệ, chi phí hành chính.Sản xuất xây dựng phải theo những đơn đặt hàng cụ thể vì sản suất xây dựng đa dạng, phụ thuộc nhiều vào điều kiện địa phương nơi xây dựng công trình và yêu cầu của người sử dụng.
Cơ cấu của quá trình xây dựng rất phức tạp, số lượng đơn vị tham gia xây dựng rất lớn, các đơn vị tham gia hợp tác xây dựng phải thực hiện phần việc của mình đúng theo trình tự thời gian và không gian.
Sản xuất xây dựng phải thực hiện ngoài trời nên chịu ảnh hưởng nhiều của thời tiết, điều kiện làm việc nặng nhọc.
Sản xuất xây dựng chịu ảnh hưởng của lợi nhuận chênh lệch do điều kiện của địa điểm xây dựng gây nên.
Vai trò ý nghĩa của công tác thiết kế tổ chức xây dựng và tổ chức thi công
Thiết kế tổ chức xây dựng là một bộ phận của thiết kế kỹ thuật nhằm đưa vào hoạt động từng công đoạn hay toàn công trình theo chức năng sử dụng và đảm bảo thời gian xây dựng .
Thiết kế tổ chức xây dựng là cơ sở để xác định nhu cầu vốn và các loại vật tư, thiết bị cho từng giai đoạn hay cả quá trình, là cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách có khoa học.
Thiết kế tổ chức xây dựng được tiến hành song song cùng với việc thiết kế xây dựng ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật nhằm đảm bảo mối liên hệ phù hợp giữa các giải pháp hình khối mặt bằng, giải pháp kết cấu với giải pháp về kỹ thuật thi công và tổ chức thi công xây dựng .
Thiết kế tổ chức xây dựng được tiến hành trên cơ sở những điều kiện thực tế, các qui định hiện hành mang tính chất khả thi nhằm rút ngắn thời gian xây dựng, hạ giá thành, đảm bảo chất lượng, an toàn và bảo vệ môi trường.
NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN MÔN HỌC:
Nhiệm vụ của đồ án môn học này là thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầng.Nhiệm vụ thiết kế bao gồm những nội dung chính chủ yếu sau:
1.Thiết kế tổ chức thi công các công tác chuẩn bị phục vụ thi công bao gồm:
- Thiết kế tổ chức thi công công tác san lớp đất thực vật,chuẩn bị mặt bằng thi công.
2.Thiết kế tổ chức thi công công tác thi công phần ngầm bao gồm.
- Thiết kế tổ chức thi công công tác đào đất hố móng công trình.
- Thiết kế tổ chức thi công công tác đổ bê tông cốt thép móng.
3.Thiết kế tổ chức thi công công tác thi công phần thân mái công trình bao gồm:
- Thiết kế tổ chức thi công công tác lắp ghép các cấu kiện chịu lực cho thân mái công trình.
- Thiết kế tổ chức thi công công tác xây tường bao che cho công trình.
4.Thiết kế tổ chức thi công các công tác còn lại gồm:
- Công tác hoàn thiện công trình.
- Công tác lắp đặt thiết bị công nghệ sản xuất cho công trình.
Sau khi thiết kế tổ chức thi công cho các công tác thì tiến hành lập tổng tiến độ thi công công trình
5.Dựa trên tổng tiến độ thi công tính toán nhu cầu vật tư kỹ thuật phục vụ thi công công trình theo tổng tiến độ đã lập,và tính toán kho bãi dự trữ vật liệu,lán trại tạm,điện nước phục vụ thi công.
6.Từ số liệu tính toán được sẽ thiết kế tổng mặt bằng thi công công trình.
CÁC SỐ LIỆU CƠ SỞ:
Công trình là nhà công nghiệp một tầng được xây dựng để phục vụ sản xuất.Công trình được xây dựng cách quốc lộ 6 về phía bắc là 200 m.Công trình gồm 6 nhịp và 22 bước.Hai nhịp giưa có kích thước là 24m, bốn nhịp còn lai là 18 m.Khẩu độ bước cột là 6m.
Cột công trình bằng bê tông cốt thép mua tại nhà máy bê tông đúc sẵn chiều dài cột là 13,75m và 8,75m, tiết diện cột là 80*50 cm, 60*50cm, 40*50cm, 60*40cm, 40*40cm.
Dầm móng và dầm cầu chạy bằng bê tông cốt thép mua tại nhà máy bê tông đúc sẵn.
Dàn mái bằng thép chế tạo sẵn tại nhà máy.
Pa nel mái bằng bê tông cốt thép 6000*1500*300mm mua tại nhà máy bê tông đúc sẵn.
Công trình xây dựng trên nền đất cấp 2,chiều sâu đáy móng so với cốt 0,00 là -1.55m ,mặt đất tự nhiên cách mặt nền(cốt 0,00) là -0.45 m vậy chiều sâu đáy móng so với mặt đất tự nhiên là -1.1 m.
NỘI DUNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC:
Các nội dung đồ án gồm các vấn đề như đã trình bày ở phần nhiệm vụ đồ án môn học.Toàn bộ nội dung đồ án chia làm hai phần
Phần thuyết minh thể hiện các nội dung thiết kế tổ chức thi công công tác và tính toán khối lượng chi tiết.
Phần bản vẽ bao gồm hai bản vẽ khổ A1 thể hiện các biện pháp kỹ thuật thi công các công tác và tiến độ thi công từng phần,cũng như tổng tiến độ thi công toàn bộ công trình.
PHẦN I
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Công trình được xây dựng ở khu vực Xuân Mai, cách quốc lộ 6 (về phía bắc ) 200 m
Sơ đồ mặt bằng khu đất xây dựng như sau :
ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
Công trình gồm 5 gian khẩu độ, 21 bước cột 6 m
Kết cấu chính
(1), Móng cột độc lập bằng BTCT đổ tại chỗ ,bê tông mác 150#, hàm lượng thép 25kg/m3 bê tông,
(2), Dầm đỡ tường biên (đặt trên móng ) bằng BTCT ,200#, chiều dài L = 6m, dầm này đặt mua tại nhà máy BT Xuân Mai
(3),Dầm cầu chạy bằng BTCT, tiét diện chữ T, dài L= 5950mm (mua tại nhà máy dúc sẵn), có 2 loại:
DC1 : L= 5.950mm ; H = 800; Q = 3,6T
DC2 : L= 5.950mm ; H =1.000; Q = 5,0T
(4), Cột bằng BTCT lắp ghép, hàm lượng cốt thép 130 kg/m3, Bê tông 200#, Kích thước cho như hình vẽ
Cột được tổ chức đúc ngay tại hiện trường
(5), Panel mái bằng BTCT, Mác 200#, đúc sẵn, Q= 1,5 T( hìh chữ U ), được đặt mua tại nhà máy,Kích thước 5950x1500x3000
(6), Tường bao che: Xây gạch chỉ 220 mm, ở biên xây trên dầm đỡ tường,
ở đầu hồi xây trên móng tường
(7), Mái gồm các lớp:
+Gạch lá nem 2 lớp
+Vữa tam hợp 200#, dày 15mm
+BT chống thấm dày 70 mm, thép F4, a150
+Panel mái chữ U
(8), Nền nhà gồm các lớp :
+Vữa XM 15mm
+BT đá dăm 150#, dày 200mm
+Cát đen đầm kỹ.
+Đất tự nhiên
Mặt bằng công trình
KÍCH THƯỚC CỬA
Ký hiệu
Kích thước
1
2
3
4
5
6
7
Rộng (m)
4
4
4
3
4
3
3
Cao (m)
7,4
1
3,5
7,4
2
2
5,4
* Địa điểm xây dựng
Điều kiện thi công
Về nguồn nước: địa điểm xây dựng gần sông nước ở đây chưa bị ô nhiễm nên có thể dùngđể thi công được. Để dùng nước này phục vụ sinh hoạt cho công nhân nơi công trường thì cần xây dựng một trạm xử lý nước để xử lý trước khi đưa vào dùng cho sinh hoạt
Về nguồn điện: địa điểm xây dựng nằm gần đường cao tốc nên có đường điện cao thế chạy qua nên có thể tận dụng đường điện có sẵn này để phục vụ thi công sau khi đã qua trạm hạ thế
Điều kiện thi công chung: tận dụng các nhà máy đã có sẵn ở gần khu vực thi công để đặt mua các cấu kiện đúc sẵn, BT thương phẩm, gạch, cát…
Phương hướng thi công: căn cứ vào khối lượng thi công tổng quát ta thấy nên bố trí máy kết hợp với lao động thủ công để thực hiện các công việc có khả năng thực hiện bằng máy, còn những công việc không thể thực hiện bằng máy như xây tường, lát gạch, trát… thì thực hiện bằng thủ công
PHẦN II
TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHÍNH
A. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN NGẦM
Danh mục công nghệ:
Đào đất móng bằng máy
Sửa móng bằng thủ công
Bê tông lót móng
Cốt thép móng
Ván khuôn móng
Đổ bê tông móng
Bảo dưỡng
Tháo ván khuôn và lấp đất móng
1.Công tác đào móng:
Chiều sâu đào của các móng đều £ 1,5 m ;đất cấp II
Tính toán sơ bộ với các móng lớn nhất(các móng nhịp 27 m) thấy rằng:Miệng các hố móng phải đào giao nhau nên chọn phương án đào đất theo móng băng. Các móng còn lại đào đất theo từng hố móng độc lập,
Do khối lượng công tác lớn, mặt bằng rộng và có thể sử dụng máy đào nên ta áp dụng phương pháp đào bằng máy kết hợp với sửa móng bằng thủ công.
a.Xác định khối lượng đất cụ thể đối với các móng :
Sử dụng công thức tính toán hố móng có vát thành Taluy:
A = a + 2*m*h =a+2*0.67*h
Thể tích đất đào hố móng đơn được xác định theo công thức :
V = h/6[ab +(a+A)(b+B) + AB]
Trong đó :
+ Chiều cao đào (h) = Cốt đất san ủi – Cốt đáy móng
Cốt đáy móng = Cốt hoàn thiện - Chiều cao từ mặt móng tới cốt HT - c - 100mm
Cốt đất san ủi = Cốt đất tự nhiên – 200mm = Cốt hoàn thiện – 200mm – 200mm
Chiều cao từ mặt móng tới cốt HT = 1300 – 800 = 500mm
Suy ra:
Chiều cao đào (h) = 100mm + c + 100mm = c + 200mm
- 100mm: tính đến bề dày lớp bê tông lót
- c: Chiều cao móng
+ Bề rộng đáy hố móng (a) = Bề rộng đáy móng + 200mm + 400mm
- 200mm: là tính đến lớp bê tông lót
- 400mm: là tính đến khoảng lưu thông
+ Bề rộng miệng hố móng (A) = a+ 2.h.tga
tga = m = 0,67: hệ số mái dốc
+ Bề dài đáy hố móng (b) = Bề dài đáy móng + 200mm + 400mm
+ Bề dài miệng hố móng (B) = b + 2.h. tga
Thể tích đất đào hố móng băng xác định theo công thức :
V = L (b + m.h) h
+ Bề rộng hố móng băng (b) = Bề rộng đáy móng + 200mm + 400mm
+ Chiều cao đào (h) = c + 200mm
+ Chiều dài đáy móng băng (l) = 102000mm + n
102000mm : 17 bước của công trình
n = Bề rộng móng biên + 200m
Bảng 2.1- tính toán khối lượng đất cần đào
Loại móng
Móng trục
a1(m)
b1(m)
A(m)
B(m)
h(m)
V(m3)
Số lượng
Tổng cộng
Đơn
A
3.4
3.6
4.874
5.074
1.1
19.94
21
418,74
B-C
3.4
3.8
4.874
5.274
1.1
20.85
42
875,7
D
4.6
5.1
6.074
6.574
1.1
34.47
21
723,87
Kép
A
3.6
3.6
5.074
5.074
1.1
20.89
1
20.89
B-C
3.85
3.8
5.324
5.274
1.1
23.09
2
46.18
D
4.6
5.1
6.074
6.574
1.1
34.47
1
34.47
Băng
E
132.6
5.1
134.1
6.574
1.1
856.3
1
856.3
F
132.6
5.3
134.1
6.774
1.1
885.7
1
885.7
Tổng
3861,85
b.Phân đoạn đào đất móng và sơ đồ di chuyển của máy :
Do khối lượng đất cần đào khá lớn, mặt bằng thi công rộng nên sẽ sử dụng máy đào để thi công. Vì máy đào không thể đào chính xác được kích thước hố móng như yêu cầu nên cần kết hợp với đào bằng thủ công.Khối lượng đất đào bằng máy phụ thuộc vào thể tích của gầu đào.
+ Phân đoạn thi công :
Ta đưa ra 2 phương án , tiến hành phân tích so sánh các chỉ tiêu chủ yếu để lựa chọn được phương án tối ưu
.Phương án 1
Sử dụng máy xúc một gầu nghịch dẫn động thuỷ lực EO – 2621A.
Phương án 2
Sử dụng máy xúc một gầu nghịch dẫn động cơ khí EO 33116
Các thông số kỹ thuật
NỘI DUNG
Ký hiệu
PHƯƠNG ÁN 1
PHƯƠNG ÁN 2
Dung tích gầu
q (m3)
0,25
0,4
Bán kính đào
R (m)
1,95 – 4,1
2,2 - 7,8
Bán kính đổ
r (m)
3
3,05 - 4,9
Chiều sâu đào
H (m)
4,6
4
Chiều cao đổ
h (m)
3,3
3,1 - 5,6
Trọng lượng máy
Q (tấn)
5,6
12,4
Thời gian 1 chu kỳ
tck (s)
15
15
Năng suất kỹ thuật Nkt = q.(Kđ / Kt ).nck
NỘI DUNG
Ký hiệu
PHƯƠNG ÁN 1
PHƯƠNG ÁN 2
Dung tích gầu
q (m3)
0,25
0,4
Hệ số đầy gầu
Kđ
1,05
1,05
Hệ số tơi của đất
Kt
1,2
1,2
Số chu kỳ trong 1 giờ
nck
218,2
218,2
Với : - nck: số chu kỳ xúc trong 1 giờ (1/giờ) = 3600/Tck
- Tck: thời gian của một chu kỳ (s) = tck.Kvt.Kquay
- tck: thời gian một chu kỳ khi góc quay jq=90 độ
- Kvt: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc (= 1,1)
- Kquay: hệ số phụ thuộc vào jq cần với (= 1)
NỘI DUNG
Ký hiệu
PHƯƠNG ÁN 1
PHƯƠNG ÁN 2
Năng suất kỹ thuật
Nkt (m3/giờ)
47,73
76,37
Nkt (m3/ca)
381,85
610,69
Năng suất thực tế
Ntt = Nkt.K1.Ktg
NỘI DUNG
Ký hiệu
PHƯƠNG ÁN 1
PHƯƠNG ÁN 2
Hệ số khai thác công suất
K1
0,85
0,85
Hệ số sử dụng thời gian
Ktg
0,8
0,8
Năng suất kỹ thuật
Nkt (m3/ca)
381,85
610,69
Năng suất thực tế
Ntt (m3/ca)
259,66
415,27
Tính sơ bộ số phân đoạn thi công
Số phân đoạn dự kiến = Số lượng đất đào thi công bằng máy
Năng suất thực tế ca máy
nđoạn = ; m =
- m : Mức cơ giới hoá phụ thuộc dung tích gầu
- Hyc : Chiều cao đào đất yêu cầu (1200mm)
- Vg = 0,25 m3 có a = 150mm m =(1,1 – 0,15)/1,1 = 0,86
- Vg =0,4 m3 có a = 300mm m = (1,1 – 0,3)/1,1 = 0,73
Căn cứ để phân đoạn:
+ Căn cứ vào trình tự dự kiến lắp dựng cấu kiện
+ Căn cứ vào năng suất của máy đào
+ Căn cứ vào số lượng các quá trình thành phần
+ Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật
Ta chia thành số phân đoạn như sau:
NỘI DUNG
PHƯƠNG ÁN 1
PHƯƠNG ÁN 2
Khối lượng đất đào (m3)
3861,85
3861,85
Mức cơ giới hoá (m)
0,86
0,73
Năng suất thực tế ca máy (m3/ca)
259,66
415,27
Số phân đoạn dự kiến
13
7
A.PHƯƠNG ÁN 1
Sơ đồ di chuyển máy phương án 1
Chia mặt bằng thi công ra làm 13 phân đoạn, lấy 1 ca máy làm trong 1 ngày, từ ngày 1 đến ngày 13 ; Lấy 1tổ công nhân sửa móng bằng thủ công, làm trong 13 ngày , Từ ngày 2 đến ngày 14 , mỗi tổ đội công nhân 30 người. Khối lượng máy đào, công nhân đào mỗi phân đoạn như sau:
PĐ
Khối lượng (m3)
Mức cơ giới hóa
NS ca máy (ca)
Số ngày
KL đào thủ công
Định mức (gc/m3)
Hao phí lao động (công)
Số CN (người)
Thời gian hoàn thành
1
306,38
0,86
259,66
1
46,72
0,68
31,77
30
1
2
287,81
0,86
259,66
1
28,15
0,68
19,14
30
1
3
306,38
0,86
259,66
1
46,72
0,68
31,77
30
1
4
297,45
0,86
259,66
1
37,79
0,68
25,70
30
1
5
311,07
0,86
259,66
1
51,41
0,68
34,96
30
1
6
299,69
0,86
259,66
1
40,03
0,68
27,22
30
1
7
311,07
0,86
259,66
1
51,41
0,68
34,96
30
1
8
276,48
0,86
259,66
1
16,82
0,68
11,44
30
1
9
277,8
0,86
259,66
1
18,14
0,68
12,34
30
1
10
316,72
0,86
259,66
1
57,06
0,68
38,80
30
1
11
316,72
0,86
259,66
1
57,06
0,68
38,80
30
1
12
277,8
0,86
259,66
1
18,14
0,68
12,34
30
1
13
276,48
0,86
259,66
1
16,82
0,68
11,44
30
1
3861,85
Tổng
13
486,27
Tổng
13
TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Thời gian thi công cuả phương án 1: đây là dây chuyền đẳng nhịp, đồng nhất với k=1 ngày nên T= (13+2-1) = 14 ngày
Nội dung công việc
Thời gian thi công(ngày)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đào đất bằng máy
Sửa móng bằng thủ công
B.PHƯƠNG ÁN 2:
Sơ đồ di chuyển máy đào đất phương án 2
Chia mặt bằng thi công ra làm 7 phân đoạn, lấy 1 ca máy làm trong 1 ngày, Từ ngày 1 đến ngày 7 ; Lấy 3 tổ công nhân 30 người sửa móng bằng thủ công làm trong 7 ngày,
Từ ngày 2 đến ngày 10. Khối lượng máy đào, công nhân đào mỗi phân đoạn cụ thể như sau:
PĐ
KL
đất cần đào(m3)
NS máy đào 1 ca(m3)
Mức cơ giới hóa
Số ngày máy đào
KL đào máy thực tế
KL đào bằng thủ công
(m3)
ĐM HPLĐ (ngày công)
HPLĐ (ngày công)
Bố trí 3 tổ công nhân
Số ngày 1 tổ CN làm
1
553,4
415,27
0,75
1
415,27
138,13
0,68
93,93
30
3
2
547,6
415,27
0,75
1
415,27
132,33
0.68
89,98
30
3
3
555,44
415,27
0,75
1
415,27
140,17
0.68
95,32
30
3
4
542,6
415,27
0,75
1
415,27
127,33
0.68
86,58
30
3
5
554,27
415,27
0,75
1
415,27
139
0.68
94,52
30
3
6
554,27
415,27
0,75
1
415,27
139
0.68
94,52
30
3
7
554,27
415,27
0,75
1
415,27
139
0.68
94,52
30
3
3.861,85
Tổng
594,96
21
TIẾN ĐỘ THI CÔNG:
Nội dung công việc
Thời gian thi công (ngày)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đào đất bằng máy
Sửa móng bằng thủ công
c.So sánh lựa chọn phương án thi công đất:
* Tính và chọn ôtô vận chuyển:
Tất cả khối lượng do máy đào lên sẽ được vận chuyển hết bằng ô tô tự đổ tới khu
vực đổ đất cách công trường 5 km. Số ô tô kết hợp với máy đào sẽ được tính toán sao cho vừa đủ để máy đào phục vụ được trong một ca làm việc và không ít quá khiến máy đào ngừng việc.
Chọn loại ô tô tự đổ trọng tải 7 T
Chu kỳ của 1 lượt ôtô chạy đổ đất là:
Tôtô = Tlấy đất + Tđv + Tđổ
Tlấy đất: Thời gian ô tô đợi đổ đất lên xe.
Tlấy đất = ngầu* Tck
q: Thể tích đất chở một chuyến:
q = k*q1/g
q1: Trọng tải xe: 7 tấn
k: hệ số sử dụng tải trọng: k = 0,9
g: Thể tích tự nhiên của đất, g = 1,8 T/m3
Vậy: q = 0,9*7/1,8 = 3,5 m3
Phương án 1 :
V=0.25m3 Tck = 1.1*15 = 16.5 (s)
ngầu= ==16
ÞTlấy đất = 16*16.5=264 (s)
L: Cự ly vận chuyển: L = 1 km
Vtbô tô = 20 (Km/h)
Tđv = 2*L/Vtb = 2*1*3600/ 20 = 360s
Tđổ: Thời gian quay đầu xe và đổ đất.
Tđổ = 45 (s)
Vậy: Tôtô = 264+360+45 = 669 (s).
Số ôtô cần có là: n = Tôtô/Tlấy đất = 669/264 =2.51 » 3 (xe ô tô)
Chọn số ôtô vận chuyển là 3 xe.
Phương án 2 :
V=0.4m3 Tck = 1.1*15 = 16.5 (s)
ngầu= ==10
ÞTlấy đất = 10*16.5=165 (s)
L: Cự ly vận chuyển: L = 1 km
Vtbô tô = 20 (Km/h)
Tđv = 2*L/Vtb = 2*1*3600/ 20 = 360s
Tđổ: Thời gian quay đầu xe và đổ đất.
Tđổ = 45 (s)
Vậy: Tôtô = 165+360+45 = 570(s).
Số ôtô cần có là: n = Tôtô/Tlấy đất = 570/165= 3.65 » 4 (xe ô tô)
Chọn số ôtô vận chuyển là 4 xe.
Chi phí sử dụng máy
M = Số ca máy x Đơn giá ca máy
THÔNG TIN
PHƯƠNG ÁN 1
PHƯƠNG ÁN 2
Số ca máy xúc thi công (ca) ( I)
13
7
Số ca ôtô vận chuyển (ca) (II)
39
28
Đơn giá ca máy xúc (1000đ/ca) (III)
309,455
398,424
Đơn giá ôtô vận chuyển (1000đ/ca) (IV)
351,11
351,11
Chi phí một lần (1000đ/ca) (V )
618,91
796,84
Chi phí máy đào đất (1000 đ) (VI=I*III+V)
4.641,83
3.585,81
Chi phí ôtô vận chuyển (1000đ) (VII=II*IV)
13.693,29
9.831,08
Tổng chi phí sử dụng máy (1000đ) (VIII=VI+VII)
18.335,12
13.416,89
Chi phí nhân công:
NC = Số ngày công x Đơn giá nhân công
TT
PHƯƠNG ÁN 1
PHƯƠNG ÁN 2
Số ngày công (n.c)
13
21
Đơn giá nhân công (1000đ/n.c)
20
20
Chi phí nhân công (1000đ)
7.800
12.600
Chi phí chung
C = 0,675xChi phí nhân công
TT
PHƯƠNG ÁN 1
PHƯƠNG ÁN 2
Chi phí nhân công (1000đ)
7.800
12.600
Chi phí chung (1000đ)
5.265
8.505
Giá thành của từng phương án
Z = VL + NC + M + C
Đơn vị tính: 1000đ
TT
Ký hiệu
PHƯƠN ÁN 1
PHƯƠNG ÁN2
14
10
Chi phí nhân công
NC
7.800
12.600
Chi phí sử dụng máy
M
18.335,12
13.416,89
Chi phí chung
C
5.265
8.505
Giá thành
Z
31.400
34.522
So sánh 2 phương án:
Ta phải lựa chọn phương án theo chỉ tiêu chi phí :
C = åVi.ai.Ti.1/2 + Cn ± Hr
Lấy phương án 1 có thời gian thi công 14 ngày làm phương án gốc thì ta có chi phí của từng phương án như sau :
Phương án 1 : C1 = 31.400 (1000 đ)
Phương án 2 :
Hr = . 34522.(1 – 10/14) = 4931,71 (1000đ)
C2 = 34522 – 4931,71 = 29590,29 (1000đ)
Kết luận:
Như vậy ta chọn phương án 2 làm phương án thi công : Chia mặt bằng đào đất thành 7 phân đoạn.
Sử dụng máy xúc một gầu nghịch (dẫn động cơ khí) EO 33116.
2.Công tác bê tông móng:
2.1. Xác định khối lượng các công tác thi công móng
2.1.1.Khối lượng bê tông lót móng:
Công thức tính thể tích bê tông lót móng:
Vbtl = X.Y.H
Với móng đơn: Với móng kép:
X=a+2*100 X=g+h+2*100
Y=b+2*100 Y=b+2*100
H=100 H=100
Căn cứ vào kích thước của các móng cho trong bảng 1, ta tính được khối lượng bê tông lót của mỗi móng như sau:
Bảng 2.1.1:Xác định khối lượng bê tông lót móng :
Loại
Móng trục
X
(m)
Y
(m)
H
(m)
V
(m3)
Số lượng
Tổng (m3)
1
2
3
4
5
6
7
8
Đơn
A
3
3.2
0.1
0.96
21
20,16
B-C
3
3.4
0.1
1.02
42
42,84
D
4.2
4.7
0.1
1.974
21
41,45
E
4.2
4.7
0.1
1.974
21
41,45
F
4.2
4.9
0.1
2.058
21
43,79
Kép
A
3.2
3.2
0.1
1.024
1
1,024
B-C
3.45
3.4
0.1
1.173
2
2,346
D
4.2
4.7
0.1
1.974
1
1,974
E
4.7
4.7
0.1
2.209
1
2,.209
F
4.9
4.9
0.1
2.401
1
2,401
199,644
2.1.2. Khối lượng bê tông các móng:
Đối với móng đơn:
V1
a
V2
b
V4
V3
V1
V2
V3
V4
Khối lượng bê tông thực tế của mỗi móng là: V = V1 + V2 + V3 – V4
Đối với móng kép:
V1
g+h
b
V2
V4
V3
Khối lượng bê tông thực tế của mỗi móng là: V = V1 + V2 + V3 – 2V4
Căn cứ vào kích thước của các móng cho trong bảng 1, ta tính được khối lượng bê tông của mỗi móng như sau:
Bảng 2.1.2:Xác định khối lượng bê tông móng:
Loại
Móng trục
V1
(m3)
V2
(m3)
V3
(m3)
V4
(m3)
V
(m3)
Số lượng
Tổng
(m3)
.Đơn
A
2.1
0.461
0.584
0.189
2.955
21
62,055
B-C
2.24
0.483
0.584
0.189
3.118
42
130,956
D
5.4
1.793
0.945
0.414
7.724
21
162,204
E
5.4
1.793
0.945
0.376
7.763
21
163,023
F
5.64
1.856
0.945
0.376
8.065
21
169,365
Kép
A
2.25
0.693
1.117
0.325
3.735
1
3,735
B-C
2.6
0.781
1.117
0.325
4.173
2
8,346
D
5.4
2.785
1.715
0.807
9.093
1
9,093
E
6.075
3.115
1.715
0.732
10.17
1
10,17
F
6.627
3.355
1.715
0.603
11.09
1
11,09
Tổng
730,037
2.1.3.Xác định khối lượng cốt thép :
Căn cứ vào khối lượng bê tông của móng , cột và hàm lượng cốt thép có trong mỗi loại để tính ra được khối lượng cốt thép để thi công. Theo số liệu đề bài: Khối lượng cốt thép của móng:
+Bê tông móng
+Hàm lượng thép : 25 kg/m3
Bảng 2.1.3:Xác định khối lượng cốt thép theo thể tích bê tông:
Loại
Móng trục
Thể tích BT(m3)
Khối lượng cốt thép (kg)
Số lượng
Tổng(kg)
Đơn
A
2.955
73.8844
21
1551,5724
B-C
3.118
77.9469
42
3273,7698
D
7.724
193.108
21
4055,268
E
7.763
194.071
21
4075,491
F
8.065
201.629
21
4234,209
Kép
A
3.735
93.366
1
93,366
B-C
4.173
104.315
2
208,63
D
9.093
227.327
1
227,327
E
10.17
254.332
1
254,332
F
11.09
277.354
1
277,354
Tổng
18.251,32
2.1.4.Xác định diện tích ván khuôn cần lắp ghép:
Chiều cao của ván khuôn phải cao hơn chiều cao của cấu kiện cần đổ bê tông khoảng 5 cm (0,05m)(để tránh vương vãi bê tông trong quá trình thi công )
F1
a
F4
F6
F5
F3
b
F2
Từ kích thước móng tổng quát ,diện tích ván khuôn được tính theo các biểu thức sau:
Đối với móng đơn:
Fván khuôn = 2(F1+ F2+F3+F4+F5+F6)
F1= a*(w+0.05)
F2= b*(w+0.05)
F3= (c-w-x-0.05)*(j+k)
F4= (c-w-x-0.05)*(m+n)
F5= (2*o+2*p+0.05)*(c-w-0.05)* 1/2
F6= (2*t+2*s+0.05)*(c-w-0.05)* 1/2
Đối với móng kép :
Fván khuôn=2(F1+ F2+F3+F4+2F5+2F6)
F1= (g+h)*(w+0.05)
F2= b*(w+0.05)
F3= (c-w-x-0.05)*(f+e)
F4= (c-w-x-0.05)*(m+n)
F5= [(d-j)+(d-j-2*25)]*(c-w-0.05)*1/2
F1
g+h
b
F4
F6
F
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- XD1-1.docx