Vai trò Người Giám sát cơ quan chấp hành
Vai trò Nhà tài chính: Bố trí nguồn lực
Vai trò Lập quy: ban hành và giám sát VBQPPL địa phương (Quyết định)
Vai trò Người thiết kế Phát triển ở địa phương (GS, QĐ, đại diện)
36 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Vai trò và kỹ năng của đại biểu hội đồng nhân dân trong phát triển kinh tế - Xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VAI TRÒ VÀ KỸ NĂNG của đại biểu HĐND trong phát triển kinh tế - xã hộiKhởi độngGiới thiệu Câu hỏi khởi độngMột số Vai trò khái quát Vai trò Người Giám sát cơ quan chấp hành Vai trò Nhà tài chính: Bố trí nguồn lực Vai trò Lập quy: ban hành và giám sát VBQPPL địa phương (Quyết định) Vai trò Người thiết kế Phát triển ở địa phương (GS, QĐ, đại diện)Khái niệm: Chức năng, Nhiệm vụ và vai tròChức năng NN: Phạm trù thể chế, nói tới phạm vi công việc (nhiệm vụ) và thẩm quyền (quyền hạn) của một tổ chức, một chức vụNhiệm vụ: những việc cụ thể phải làm, được làm để thực hiện chức năngVai trò: Phẩm chất, hình thức, cách thức của cá nhân trong thực hiện chức năng của tổ chức hoặc đảm nhận một chức vụ (vai trò lãnh đạo, vai trò đoàn kết, vai trò tổ chức)KL: Vai trò ĐB HĐND là vai trò cá nhânKỹ năng là gì?Cách tiếp cận, cách tư duy, cách xử lý vấn đề của cá nhân trong thực hiện vai trò, nhiệm vụ Kỹ năng hoạt động của cá nhân đại biểuTuỳ theo ưu thế, quan tâm, cách tư duy, điều kiện của từng ngườiKhông thể áp đặt, chỉ có thể giới thiệu, chia sẻ, tự rèn luyệnNội dung chuyên đề Chính quyền địa phương và nhiệm vụ phát triển KT-XH : vai trò cộng tác của HĐND-UBND; Đại biểu HĐNDHĐND với nhiệm vụ thiết kế và quản trị phát triển địa phương: Nhận thức và kỹ năngI. Chính quyềnđịa phương và nhiệm vụ phát triển KT-XHMột vài ưu tiên PT KT-XHỔn định và phát triển kinh tế - xã hội bền vữngTận dụng lợi thế vị trí địa lý và các dự án quốc gia tại địa phương Thu hút chuyên gia, đầu tư, việc làmCông bằng phúc lợi, xoá nghèo, “nạn nhân” của PTTổ chức tốt dịch vụ công, đơn giản hoá thủ tục hành chính, hệ thống đánh giá và khen thưởng công vụ; pháp chếQuan điểm tiếp cậnTrách nhiệm của HĐND-UBND: Phát triển cân bằng, bền vữngMục đích của HĐND: cân bằng lợi ích -quan hệ Chính quyền ĐF với xã hộiPhương pháp của HĐND là hội nghị, tập thể, dựa vào cử triHiệu quả: Đúng việc- Làm đúng cách UBND- Người cộng tác của HĐND; Cử tri: nguồn hợp tác, yêu cầuVai trò của chính quyền địa phương đang thay đổiPhân cấp quản lý TƯ- địa phươngNhiệm vụ gia tăng – nguồn lực hạn chế, quyền có giới hạn: Cần kế hoạch thực tếChính quyền cầm lái – xã hội năng động - quản lý có sự tham giaHĐND và UBND: Quan hệ phối hợp theo vai trò, thay cho kiềm chếSơ đồ quản lý mớiGiải quyết hợp lý các mối quan hệ và sự tương tác giữa nhà nước và các nhân tố phát triển trong xã hộiQuan hệ mớiNhà nước*Nguyễn Chí Dũng*Doanh nghiệpTC Xã hội – người dân- Quản lý nhà nước ?Dịch vụ công?Quản lý phát triển?Quản trị phát triểnKhái niệm quản lý kinh tế-xã hộiQuản lý các tài sản, nguồn lực hợp lý và bền vữngQuản lý và phát triển nhân lực, tổ chứcQuản lý và phát triển tài chính, tài nguyên..Quản trị thay đổi: điều chỉnh kế hoạch, thay đổi chiến thuật, nguồn lựcCách điều hành thực tế, hợp lý, hướng tới hiệu quảNhận thức vai trò ĐB HĐND trong quản trị phát triểnNhận biết ưu thế, nguồn lực, ưu tiênBiết xếp các ưu tiên thành chiến lượcBiết lập kế hoạch và bố trí nguồnBiết làm việc với và sử dụng ngườiBiết dự báo, ứng phó với rủi ro từ PTBiết Giám sát để xây dựng cơ quan chấp hành hiệu quảBiết điều chỉnh theo sự thay đổiLập luận chọn ưu tiênTại sao lại chọn vấn đề này?Vấn đề đó tác động đến địa phương như thế nào? Bao nhiêu người hoặc nhóm người bị ảnh hưởng bởi vấn đề đó? Nếu chỉ tác động đến một số ít người thì cần cân nhắc vì sao đáng ưu tiên?Vấn đề đã tồn tại bao lâu? Có thể giải quyết được không? Có nguồn lực không?Nếu vấn đề không được giải quyết sẽ dẫn đến hậu quả gì?*Nguyễn Chí Dũng*Cơ sở xác định ưu tiênVấn đề mà đa số cử tri quan tâmVấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của hầu hết cử triVấn đề sẽ được HĐND bàn trong tương laiVấn đề mà bản thân đại biểu hiểu rõ và có khả năng tham gia giải quyếtVấn đề thuộc ưu tiên quốc gia, chương trình*Nguyễn Chí Dũng*Khó khănCộng tác (hành pháp)Phối hợp, hợp tác (Xã hội, cử tri)Kỹ năng (tự rèn luyện)Chuyên môn (học liên tục)Về quyền hạn (có giới hạn)Về nguồn lực (giới hạn)Hãy nêu kinh nghiệm?*Nguyễn Chí Dũng*Tổng kết về các vai tròHoạch định chính sáchRa quyết địnhNhà giao tiếpNgười tác độngNgười tạo điều kiện/cơ hộiNhà thương thuyếtNhà tài chínhNgười giám sátNgười sử dụng quyền lựcNgười tổ chức bộ máyNhà lãnh đạo*Nguyễn Chí Dũng*Nhận thức về cá nhân và tập thểCác cá nhân mạnh biết hợp tác vì lợi ích công tạo nên tập thể HĐND và chính quyền mạnhĐại biểu HĐND tạo nên chính quyền địa phươngUỷ quyền của cử tri là uỷ quyền cá nhân trong HĐNDTập thể:Hoạt động HĐND là thảo luận và quyết định tập thểSự cộng tác kém giữa ĐB là thành viên UBND với ĐB khác làm suy yếu năng lực quyết định và điều hànhChìa khoá của CQ mạnh: Bộ ba chủ chốt hài hoà (Cấp uỷ -Dân cử-Hành chính) trên nền lợi ích cử triThiết kế quan hệ chính quyền Đia phương HĐND: Cơ quan đại diện có chức năng nhà nước Đại diện là mục đích; thủ tục là phương tiện (nhà nước)Tập thể, cá nhân, các banCùng UBND chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước cấp trên và cử tri UBND: Cơ quan chấp hành của HĐND và hành chính nhà nước ở địa phươngĐịnh vị các mối quan hệGiám sát- Hướng dẫn (UBTVQH-HĐND)Hướng dẫn- Kiểm tra (Chính phủ-HĐND)Phục tùng (HĐND, UBND cấp trên)Phối hợp (MTTQ, các cơ quan khác trong hệ thống chính trị)Giám sát hoạt động tư pháp, hoạt động lập quyCộng tác xây dựng với UBND cùng cấpĐộng viên các lực lượng xã hộiII. HĐND với nhiệm vụ Thiết kế và Quản trị phát triển địa phươngNgười thiết kế Phát triển KTXH địa phương cần biết:Nắm vững nguồn lực, lợi thếBố trí nguồn lựcLập chiến lược và kế hoạch phát triểnBù đắp các rủi ro từ phát triểnGiám sát cơ quan chấp hành: Cộng tác, xây dựngĐiều chỉnh kế hoạch theo sự thay đổiNắm vững nguồn lực, lợi thếVị trí địa lý và lợi thế, hạn chế của ĐNDân cư và chất lượng nhân lực – thị trường việc làmDoanh nghiệp – động lực kinh tế của khu vực tưBộ máy CQĐP: Năng lực triển khai và hỗ trợ xã hộiTài sản phát triển khác của ĐN và qui hoạch vùngAi tham gia trong qui trình ?Chiến lược và kế hoạchCHIẾN LƯỢC: Mục đích phát triển; liên kết các ưu tiên, biện pháp, trung hạn, dài hạn: ĐỊNH HƯỚNGKẾ HOẠCH: Các mục tiêu, bố trí nguồn lực thực hiện các ưu tiên của chiến lược: THỰC HIỆN - ĐIỀU CHỈNHHoạch định chiến lược và kế hoạchCăn cứ lập kế hoạchAi tham gia lập kế hoạchVai trò KH đối với cấp TƯ và cấp dướiChiến lược nằm ở đâu? Tại sao?Công cụ tư duy lập kế hoạch khả thi: mô hình phân tích thông tin MYTNCân nhắc tác động và bố trí nguồn lựcThảo luận và thông qua KHPT KT-XHCăn cứ lập kế hoạchChiến lược, kế hoạch của cấp trênChiến lược và điều kiện địa phươngQui hoạch vùngCác nguồn lực thực tế có thể bố trí cho các mục tiêu (đầu tư công)Chiến lược cả nhiệm kỳ và sự tiếp nốiMô hình phân tích chiến lược phát triểnM_Y_T_N: Các yếu tố tương tác trong phát triển: Mạnh – Yểu (Nội, định vị)– Thời cơ- Nguy cơ (Ngoại, diễn biến)Mục đích: tăng khả năng cạnh tranh của địa phươngBiện pháp: Thu thập và xử lý thông tin, cộng tác với các sở, ban, ngành, UBNDTrong và NgoàiĐọc Kế hoạch PTKT-XH theo MYTNGiám sát: Quản trị kế hoạchGiám sát đánh giá hiệu quả chính sáchGiám sát trách nhiệm Giám sát tác động tới các lợi íchTiếp xúc cử tri; theo dõi diễn biến của chính sách mới, hoàn cảnh mớiNêu vấn đề tại kỳ họp, ra quyết địnhKỹ năng Phân tích chính sáchCông cụ Hỗ trợ giám sát và ra quyết định : Đọc báo cáo, Giám sát, Phản biện kế hoạch, chiến lược,Lập qui, Phân tích chính sách: Bốn công đoạnXem xét sự kiệnCó tới mức là vấn đề?Thông tin kiểm chứngKịch bản các phương ánKhông làm gìGiải pháp lập quyGiải pháp Hành chính,đạo đức,truyền thông, kết hợpChọn giải pháp tối ưu:Nguồn lực - mục tiêu đa dạng- các nhóm lợi íchLập đề án khả thi và kế hoạch thực hiệnVận động và lập kế hoạch nguồn lực, soạn thảo*Nguyễn Chí Dũng*Giải toả, đền bù xây dựng khu công nghiệp: PTCS theo 3 tiêu chíChính sáchLợi íchHiệu lựcNhà nước-Sự tham gia- Thủ tụcMặt bằngCông bằng, cân bằng Phương án đền bùGiải quyết điểm nóngNhân dânHiểu biếtHợp tácHỗ trợ đền bùKế sinh nhaiTuân thủ, hợp tácDoanh nghiệpHiểu biếtHợp tácChi phí không minh bạchMôi trường đầu tư *Nguyễn Chí Dũng*Tóm tắtNhiều vai trò ĐB HĐND – vai trò nào, kỹ năng đóCần phối hợp sức mạnh của cả hệ thống chính trịTăng cường cộng tác của bộ máy chính quyềnGiám sát và quyết định nhưng không làm thay;Giám sát và quyết định là chu trình khép kínGiám sát là làm rõ trách nhiệm nhà nước, xây dựng bộ máy theo lợi ích côngĐB HĐND là nhà đại diện thông thái- không cần là nhà chuyên môn thông tuệ*Nguyễn Chí Dũng*
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hdnd_laocai_ktxh_cdn_8253.ppt