Vai trò hội đồng nhân dân trong phát triển kinh tế - Xã hội

Quan hệ giữa HĐND và UBND trong nhiệm vụ PTKTXH:

Phối hợp lập QH tổng thể, QH ngành, QH vùng của địa phương.

Phối hợp lập KHPTKTXH và KHNS năm

Phối hợp tổ chức thực hiện;giám sát và thanh tra việc chấp hành QH,KH.

Đảm bảo thực thi LP;chính sách của Đảng và nhà nước;quyền dân chủ của ND.

Chăm lo xây dựng chính quyền ( bộ máy, cán bộ, hiệu lực& hiệu quả hoạt đông.), thực sự trong sạch,vững mạnh.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Vai trò hội đồng nhân dân trong phát triển kinh tế - Xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VAI TRÒ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI Người trình bày: Ông Nguyễn văn Mễ Nguyên Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH khoá 11Nội dung trình bày có 4 phần chính:Đặt vấn đề.Vai trò HĐND trong nhiệm vụ PTKTXH của địa phương.Vận dụng vào việc lập KHPTKTXH của một tỉnh/ TP miền Tây Nam bộKết luận.I- Đặt vấn đề:Là cơ quan quyền lực NN ở ĐP; HĐND quyết định những chủ trương, biện pháp chủ yếu để PTKTXH.Là cơ quan chịu trách nhiệm thể chế hoá NQ của Đảng ,chủ động tham mưu cho CUĐ về KHPTKTXH.HĐND và UBND cùng chịu trách nhiệm về quản trị địa phương.II- Vai trò của HĐND trong nhiệm vụ PTKTXH của địa phương:1- Quan hệ giữa HĐND và UBND trong nhiệm vụ PTKTXH:Phối hợp lập QH tổng thể, QH ngành, QH vùng của địa phương.Phối hợp lập KHPTKTXH và KHNS nămPhối hợp tổ chức thực hiện;giám sát và thanh tra việc chấp hành QH,KH.Đảm bảo thực thi LP;chính sách của Đảng và nhà nước;quyền dân chủ của ND.Chăm lo xây dựng chính quyền ( bộ máy, cán bộ, hiệu lực& hiệu quả hoạt đông..), thực sự trong sạch,vững mạnh. 2- Vai trò của HĐND trong nhiệm vụ phát triển địa phương:Vai trò quan trọng của HĐND thể hiện trên các mặt: + Tham gia xây dựng CL phát triển ( tầm nhìn ). + Xác định ưu tiên. + Áp dụng phương pháp quản trị hiện đại.( Phân tích SWOT ). + Phân tích chính sách. + Góp phần vào công tác tiếp thị địa phương. + Tổ chức sự phối hợp với các cơ quan liên quan. + Bảo đảm thực thi CS bằng các VBQPPL và GS, đánh giá kết quả.II- Vai trò của HĐND trong nhiệm vụ PTKTXH của địa phương:3- Một số nhiệm vụ chủ yếu để HĐND thực hiện vai trò trong PTKTXH địa phương:Tập trung vào việc nâng cao chất lượng công tác QH, KH (a- QH tổng thể, QH ngành và vùng gắn với QH vùng KT-XH, khu vực và quốc tế.b- KH phát triển KTXH & KHNS hàng năm. c- Theo dõi, đánh giá và GS thực hiện )Nâng cao năng lực phân tích chính sách, tiếp cận một số phương pháp quản trị hiện đại.( phương pháp cây vấn đề và cây mục tiêu,phương pháp SWOT ; phương pháp cặp đôi).Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện các kỹ năng của người ĐBDC nhất là kỹ năng thu thập, sử lý thông tin; kỹ năng làm việc với tư vấn, chuyên gia, kỹ năng GS.. Chăm lo xây dựng bộ máy VP giúp việc.II- Vai trò của HĐND trong nhiệm vụ PTKTXH của địa phương:II- Vai trò của HĐND trong nhiệm vụ PTKTXH của địa phương:Các bước tiến hành trong xây dựng QH,KHPTKTXH: A- 5 bước theo ND 92/2006 + NĐ 04/2008 của TTCP là: 1- Thu thập thông tin. 2- Xác định vai trò của ĐP đối với vùng và cả nước. 3- xây dựng và lựa chọn phương án QH. 4- Lập báp cáo PTKTXH trình cấp có thẩm quyền duyệt. 5- Thông báo và chỉ đạo điều chỉnh QH ngành,Huyện. B- 10 bước QH theo mô hình LHQ ( UN- Habitat ): 1- Khởi động. 2- Xác định các bên liên quan và sự tham gia của họ. 3- Phân tích tình hình. 4- Xác định tầm nhìn.5- Từ các vấn đề để xác định mục tiêu. 6- Xây dựng chiến lược. 7- Lên KH hành động. 8- Tổ chức thực hiện. 9- Theo dõi và đánh gia. 10- Điều chỉnh và sửa đổi. III- Vận dụng để xem xét, quyết định Kế hoạch PTKT-XH của Tỉnh/Thành phốThế mạnhĐiểm yếuThời cơThách thứcNằm trong vùng KT trọng điểm phía Nam.CN đang phát triển mạnh, có vùng nông lâm nghiệp hàng hoá.Hạ tầng KT-XH khá đồng bộ.Nhân lực dồi dào, có KNNguồn cung ứng dịch vụ từ TPHCM Đời sống nhân dân còn khó khăn, tỉ lệ nghèo giảm chậm .Nguồn lực của Nhà nước và trong dân còn thấp so với yêu cầu tối thiểu để tiếp tục phát triển.- Sự cất cánh của vùng KTTĐ.Tác động của hành lang kinh tế Đông Tây.Sự xuất hiện những năng lực mới ( Cảng nước sâu, sân bay Long Thành)Lao động quản lý, KT cao mất cân đối lớn.Phát triển hạ tầng không theo kịp phát triển kinh tế.Tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế thế giới, lạm phát trong nước.A- Phân tích SWOT:III- Vận dụng để xem xét, quyết định kế hoạch PTKTXH của Tỉnh/ TPB- Xác định mục tiêu , giải pháp chủ yếu để ĐP phát triển nhanh và bền vững,có vị trí quan trọng trong khu vực, cả nước và hội nhập quốc tế.Khắc phục bất lợi, khai thác thế mạnh của ĐP, duy trì tăng trưởng ổn định, phấn đấu đạt mặt bằng của vùng KTTĐ và thuộc tốp đầu của cả nước.Tạo chuyển biến mạnh mẽ hạ tầng KT-XH; chú ý hạ tầng xã hội; góp phần thúc đẩy sự liên kết với các ĐP bạn trong vùng KTTĐ; với Cămpuchia và các nước khác.Tập trung đào tạo nguồn nhân lực, nhất là CB quản lý và CB kỹ thuật đầu đàn cung ứng cho yêu cầu của nhà ĐT và nền kinh tế.Giải pháp chủ yếu: Tìm đột phá để ưu tiên nguồn lực đầu tư khi triển khai các chương trình KT-XH trọng điểm của từng ĐP.IV- Kết luận:Việc xây dựng tầm nhìn, xác định ưu tiên, phân bổ tốt nguồn lực phải là một quá trình PTCS.Nói đến tầm nhìn là nói đến vai trò người lãnh đạo, người quản lý trong đó có cơ quan và đại biểu dân cử nhưng mọi chính sách phải đi từ cuộc sống nên sự tham gia của người dân có vai trò đặc biệt quan trọng.Sự phân tích chính sách đòi hỏi phải có kiến thức tổng hợp, có tính nhân văn cao.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt1_vaitrohdnd_1_153.ppt
Tài liệu liên quan