Vai trò điều tiết kinh tế của ngân sách Nhà nước

Hạn chế khuyết điểm của kinh tế thị trường  Hạn chế khuyết điểm của kinh tế thị trường 

Phát huy ưu điểm của kinh tế thị trường Phát huy ưu điểm của kinh tế thị trường

Định hướng đầu tư của doanh nghiệp Định hướng đầu tư của doanh nghiệp

pdf26 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 2021 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Vai trò điều tiết kinh tế của ngân sách Nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VAI TRÒ ĐI U TI T KINH T Ề Ế Ế C A NGÂN SÁCH NHÀ N CỦ ƯỚ Lớp NHG_CD24 S C N THI TỰ Ầ Ế  Hạn chế khuyết điểm của kinh tế thị trường   Phát huy ưu điểm của kinh tế thị trường  Định hướng đầu tư của doanh nghiệp Vai trò đi u ti t kinh t ề ế ế  Ngân sách nhà là công cụ chủ yếu :           ­ Phân bổ trực tiếp hay gián tiếp các  nguồn tài chính quốc gia           ­ Định hướng phát triển sản xuất           ­ Hình thành cơ cấu kinh tế mới           ­ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định   và bền vững Chính sách chi  ­ Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng:Đầu tư cơ  bản chiếm 20% ngân sách       Năm 2008: Dự án đường cao tốc Nội Bài­  Lào Cai, dự án đường cao tốc Hà Nội­ Hải  Phòng Quy hoạch cảng hàng không quốc tế Nội  Bài, Chu Lai, Đà Nẵng. Dự án xây dựng cảng Cái Mép­Thị Vải, cảng  trung chuyển container quốc tế Vân  Phong.   Chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng kĩ thuật  cho các khu kinh tế  Phóng thành công Vinasat 1 => Tạo môi trường thuận lợi cho sự  ra đời và phát triển của mọi thành  phần kinh tế Hỗ trợ doanh nghiệp trong các trường hợp  cần thiết:            ­Hỗ trợ phát triển các ngành công  nghiệp mũi nhọn: quyết định số  55/2007/QĐ­TTg            ­ Triển khai chương trình nghiên cứu  khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia  phát triển công nghiệp hóa dược đến năm  2020   Thành lập quỹ phát triển khoa học­công  nghệ quốc gia   Quyết định 289/QĐ­TTg và Quyết định  965/QĐ­TTg  hỗ trợ ngành thủy sản và  ngư dân.   quy định về chính sách hỗ trợ, ưu đãi  trong luật đầu tư. => Ổn định cơ cấu kinh tế đã có hay  chuẩn bị chuyển sang cơ cấu kinh  tế cao hơn  Hỗ trợ các doanh nghiệp trong các trường  hợp cần thiết:           ­ Thành lập quỹ phát triển khoa học  quốc gia tháng 2 năm 2008           ­ Các quỹ: quỹ phát triển, quỹ hỗ trợ  giải quyết việc làm           ­ Chính sách hỗ trợ ngư dân  Thực hiện chặt chẽ chính sách tài  chính nhằm kiềm chế lạm phát Chính sách thu  Sử dụng thuế suất với những mức thuế  suất khác nhau  Thuế thu nhập doanh nghiệp: giảm từ 28%  xuống 25%  Thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào các mặt  hàng hạn chế kinh doanh  Chính sách hoàn thuế giá trị gia tăng  Chính sách ưu đãi đầu tư  Bãi bỏ thủy lợi phí và các khoản phí ngoài  danh mục Định hướng đầu tư: kích thích  hay hạn chế sản xuất kinh  doanh Đánh giá  Nhìn chung chính sách thu chi của nhà  nước có tác động tích cực đến kinh tế Việt  Nam  Tuy nhiên không phải chính sách nào  cũng thành công  Một số chính sách còn mang tính chủ  quan, xa rời thực tế  Còn tàn dư của chế độ cũ trong hoạch  định chính sách Chính sách không thành công  Giảm thuế đánh vào thịt nhập khẩu  =>ngành chăn nuôi điêu đứng  Chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô  tô trong nước  Cơ sở hạ tầng: cơ chế quản lý chưa chặt  chẽ, còn nhiều bất cập.  Các tập đoàn nhà nước chưa được kiểm  soát chặt chẽ.  Chính sách đánh thuế xuất khẩu phôi thép Y u t tác đ ngế ố ộ  Trình độ dự báo thị trường  Trình độ hoạch định kế hoạch  Trách nhiệm của các Bộ ban ngành  Trình độ quản lí, giám sát, thẩm định độ  khả thi của chính sách  sự phát triển của khoa học công nghệ  sự hoàn thiện của các loại thị trường   Nhận thức, cách thức làm việc  Đội ngũ nhân lực  Sự biến động liên tục của nền kinh tế D báo tình hìnhự  Khủng hoảng tài chính toàn cầu  Sự biến động của giá xăng dầu thế giới  Khí hậu, thời tiết biến đổi khó lường  Trong nước          ­ Lạm phát mới được kiềm chế nhưng  hậu quả, rủi ro vẫn còn          ­Các chính sách còn chưa linh hoạt,  chưa đồng bộ.          ­thu hút vốn đầu tư nước ngoài tăng  cao Bi n phápệ  Hạn chế sự độc quyền của các tập đoàn nhà  nước  Nới lỏng chính sách tài khoá  Tăng cường đầu tư vào các ngành công nghiệp  hiện đại  Thực hiện các biện pháp xử phạt nặng đội với  các hiện tượng tiêu cực trong sử dụng ngân sách  nhà nước  Tăng cường nhận thức, trình độ, trách nhiệm cho  nguồn nhân lực, cán bộ quản lý  Theo dõi sát sao các biến động kinh tế và tiến  trình thực hiện các dự án nhà nước  Thực hiên các chính sách thuế nhất quán, ổn  định, nhưng phải phù hợp với thực tế  Thực hiện việc hoạch định chính sách theo  hướng từ dưới lên  Cắt giảm đầu tư công và chi thường xuyên  Hoạch định chính sách kinh tế đảm bảo công  bằng cạnh tranh, khách quan, hài hoà.  V i s tham gia c a các thành viên:ớ ự ủ  Phó T. Phương Thảo  Trần Quốc Khánh  Trần T.Bích Điệp  Lê Thu Hương   Đoàn T.Ngọc Hoa  Trần Phương Thảo  Nguyễn Thanh Tú  Trương Phương Anh  Trần Vân Anh  Nguyễn T.Huyền Trang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftltc__5094.pdf