Vai trò của đại biểu quốc hội trong hoạt động giám sát

ĐBQH chủ thể trung tâm của QH

Các ĐBQH với động lực giám sát

Các ĐBQH có thể làm gì trong hoạt động giám sát?

 Những kỹ năng cần thiết cho hoạt động giám sát

Những thách thức trong hoạt động giám sát

Lựa chọn phương án tối ưu

 

ppt15 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Vai trò của đại biểu quốc hội trong hoạt động giám sát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VAI TRÒ CỦA ĐBQH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁTTs. Nguyễn Sĩ DũngNỘI DUNGĐBQH chủ thể trung tâm của QHCác ĐBQH với động lực giám sátCác ĐBQH có thể làm gì trong hoạt động giám sát? Những kỹ năng cần thiết cho hoạt động giám sátNhững thách thức trong hoạt động giám sátLựa chọn phương án tối ưuĐBQH chủ thể trung tâm của QHĐBQH là người nhận được sự ủy quyềnNền tảng cử triTính chất ủy quyềnQH là cơ quan để tranh luận chỉ khi các đại biểu tranh luậnQH hoạt động theo nguyên tắc hội nghịKhông có tranh luận không thể quyết nghịĐBQH chủ thể trung tâm của QHQuyền biểu quyết của ĐBQHQuyền áp dụng thủ tục (làm chủ cuộc chơi của ĐBQH)Các quyền của đại biểu liên quan đến thủ tụcThủ tục có thể quyết định nội dungCác ĐBQH với động lực giám sát ĐBQH đại đại diện cho dânCử tri ở đơn vị bầu cửCử tri cả nướcNhững người dân nghèoĐBQH chịu trách nhiệm trước dânCử tri bãi miễnQuốc hội bãi miễnĐBQH được pháp luật trao quyềnCác ĐBQH với động lực giám sátVị thế độc lập tương đối của ĐBQHCấp trên của ĐBQH chỉ là cử triCác cơ quan hành pháp không phải là cấp trên của ĐBQHCác ĐBQH có thể làm gì trong hoạt động giám sát? Tranh luận (thảo luận)Tranh luận về các dự án-giám sát trước khi ban hành chính sáchTranh luận về báo cáo giám sát việc thi hành chính sáchChất vấnHỏi để làm rõ chính sáchHỏi để làm rõ trách nhiệmTranh luậnCác ĐBQH có thể làm gì trong hoạt động giám sát?Kiến nghịKiến nghị về một nghị quyếtKiến nghị về một dự luậtKiến nghị về một phiên thảo luậnKiến nghị về việc bỏ phiếu tín nhiệmTác động qua báo chíBiểu quyếtNhững kỹ năng cần thiết cho hoạt động giám sátKỹ năng thu thập thông tin và kỹ năng lấy ý kiến chuyên giaQua phương tiện thông tin đại chúng và cử triQua các cơ quan chuyên mônQua mạng lưới quan hệKỹ năng sử dụng bộ máy giúp việcDịch vụ thông tin, tư liệu của QHDịch vụ nghiên cứu của QHKỹ năng tranh luậnNhững kỹ năng cần thiết cho hoạt động giám sátKỹ năng tranh luậnTranh luận trên chứng cứ và lô gícTranh luận theo quyền thếTranh luận theo giá trịTấn công quan điểm, không tấn công con ngườiKỹ năng chất vấnNắm sâu và có đầy đủ thông tin về vấn đềNhững kỹ năng cần thiết cho hoạt động giám sátKỹ năng chất vấnNêu câu hỏi phụ trước, dành câu hỏi chính cho việc trao đổi ở Hội trườngBày tỏ sự trân trọng tối đa đối với các vị bộ trưởng, nhưng phản bác sắc sảo có chứng cứKỹ năng kiến nghịKiến nghị là công cụ mạnh nhất;Tìm kiếm sự ủng hội của các đại biểu khácKiến nghị về nghị quyết khen ngợi cũng hiệu quả không kémKỹ năng làm việc với báo chíNhững kỹ năng cần thiết cho hoạt động giám sátKỹ năng làm việc với báo chíGiữ quan hệ thân thiện với báo chíChuẩn bị thông điệp kỹ lưỡngChuẩn bị thông tin đầy đủTrung thựcNhững thách thức trong hoạt động giám sátThách thức về khái niệmThách thức về việc song trùng đại diệnThách thức về xung đột lợi íchThách thức về động lựcThách thức về tính chuyên nghiệpLựa chọn phương án tối ưuLựa chọn những lĩnh vực không gây xung đột lợi íchLựa chọn những vấn đề không ảnh hưởng đến lợi ích của địa phươngXin trân trọng cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt1_vai_tro_cua_dbqh_trong_hoat_dong_giam_3063.ppt