Vai trõ của cán bộ đoàn trong việc tham gia giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh phổ thông

I. VAI TRÕ NGƢỜI CÁN BỘ ĐOÀN (CỐ

VẤN) TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ

THÔNG

II. VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO

HỌC SINH PHỔ THÔNG

III. PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT MỘT SỐ

VẤN ĐỀ YẾU KÉM CỦA HỌC SINH

PHỔ THÔNG HIỆN NAY

pdf51 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Vai trõ của cán bộ đoàn trong việc tham gia giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VAI TRÕ CỦA CÁN BỘ ĐOÀN TRONG VIỆC THAM GIA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TS. NGUYỄN TÙNG LÂM TS. NGUYỄN TÙNG LÂM XIN CHÀO CÁC BẠN! CÁC BẠN QUAN TÂM VÀ MONG MUỐN TÔI GIÖP ĐỠ GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ GÌ TRONG CÔNG TÁC CỦA CÁC BẠN HIỆN NAY? TS. NGUYỄN TÙNG LÂM TS. NGUYỄN TÙNG LÂM NỘI DUNG CHÍNH I. VAI TRÕ NGƢỜI CÁN BỘ ĐOÀN (CỐ VẤN) TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG II. VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG III. PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ YẾU KÉM CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG HIỆN NAY TS. NGUYỄN TÙNG LÂM I. VAI TRÕ NGƢỜI CÁN BỘ ĐOÀN TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1. NGƢỜI ĐỨNG ĐẦU MỘT TỔ CHỨC → NHÀ LÃNH ĐẠO – NHÀ QUẢN LÝ 2. THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC → NGƢỜI THẦY GIÁO – NHÀ SƢ PHẠM 3. NGƢỜI VẬN ĐỘNG THANH NIÊN VÀ CÁC LỰC LƢỢNG XÃ HỘI GIÁO DỤC THANH NIÊN → NHÀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI TS. NGUYỄN TÙNG LÂM NHÀ LÃNH ĐẠO – NHÀ QUẢN LÝ NHÀ LÃNH ĐẠO: • TẦM NHÌN – HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC, CHÍNH SÁCH • THUYẾT PHỤC, TẬP HỢP, DẪN DẮT NHÀ QUẢN LÝ: • TỔ CHỨC THỰC HIỆN, XÂY DỰNG KẾ HOẠCH, BỐ TRÍ LỰC LƢỢNG, KIỂM TRA ĐÔN ĐỐC, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, KHẮC PHỤC CẢI TIẾN TS. NGUYỄN TÙNG LÂM D NHÀ LÃNH ĐẠO – NHÀ QUẢN LÝ Dám đãi ngộ Biết chớp thời cơ Biết cạnh tranh Biết tự vệ Xây dựng quy chế nội quy tập thể Xây dựng tinh thần đồng đội Xây dựng tinh thần thiện chí Làm đúng cách nhiệm vụ đã chọn Tính đếm đến hao phí Kinh tế của nhiệm vụ Dám quyết Dám sử dụng ngƣời có tài Chọn đúng Việc QL CÔNG VIỆC QL NHIỆM VỤ QL MÔI TRƢỜNG QL TẬP THỂ TS. NGUYỄN TÙNG LÂM NGƢỜI THẦY GIÁO – NHÀ SƢ PHẠM - NẮM, TÔN TRỌNG QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, TÍNH CÁCH, CÁ TÍNH CON NGƢỜI - DỰA VÀO QUY LUẬT PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC, PHÁT TRIỂN TÍNH CÁCH TÌM RA NHỮNG PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC CÓ HIỆU QUẢ - XÂY DỰNG UY TÍN KHÔNG PHẢI BẰNG QUYỀN UY MÀ TRÊN CƠ SỞ TRI THỨC, LÒNG NHÂN ÁI TS. NGUYỄN TÙNG LÂM NHÀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI • GẮN KẾT VỚI CỘNG ĐỒNG • HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC XÃ HỘI • LÔI KÉO, THUYẾT PHỤC CÁC LỰC LƢỢNG XÃ HỘI THAM GIA CÔNG TÁC GIÁO DỤC THANH THIẾU NIÊN TS. NGUYỄN TÙNG LÂM II. VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG MÔ HÌNH NHÂN CÁCH Bản thân + Lành mạnh + Ổn định + Tích cực CÔNG VIỆC – SỰ NGHIỆP + Say mê + Thích ứng + Sáng tạo + Hiệu quả MỌI NGƢỜI + Nhân ái + Hữu nghị + Hợp tác a MÔI TRƢỜNG +Tôn trọng + Bảo vệ + Tạo sự cân bằng hài hòa ẢN THÂN + Lành mạnh + Ổn định + Tích cực TS. NGUYỄN TÙNG LÂM VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG 1. BIẾT DỰA VÀO NHU CẦU, HỨNG THÖ ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC PHISIOLOGICAL Nhu cầu vật chất Safety Nhu cầu an toàn Love/belonging Đƣợc giao tiếp/ đƣợc yêu thƣơng Esteem Nhu cầu đƣợc tôn trọng NHU CẦU ĐƢỢC THỎA MÃN THÁP NHU CẦU MASLOW TS. NGUYỄN TÙNG LÂM MÔ HÌNH TẠO HỨNG THÖ CÁ NHÂN Mong muốn của GIA ĐÌNH (2) (3) (2) (1) (4) TRẠNG THÁI KHI CHƢA PHỐI HỢP GD TRẠNG THÁI PHỐI HỢP GIÁO DỤC CẦN CÓ ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ Nhu cầu hứng thú cá nhân đƣợc tác động trở thành nhân tố nội sinh tích cực Mong muốn của học sinh (3) Mong muốn của nhà giáo dục (1) TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 2. MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI ĐỘNG CƠ SỰ PHÁT TRIỂN NIỀM TIN TRONG BẢN THÂN HS VÀ CÁC NGUỒN HỖ TRỢ HS ĐƢỢC KHOAN DUNG NẾU Ý KIẾN KHÔNG CHẮC CHẮN SỰ THI ĐUA HS ĐƢỢC ĐỐI THOẠI TỰ DO HS CÓ QUYỀN ĐƢỢC SAI LẦM SỰ TÔN TRỌNG CÁ NHÂN HS ĐƢỢC ĐỐI CHIẾU TRÌNH BÀY NHỮNG Ý TƢỞNG, THÁI ĐỘ, MONG MUỐN CỦA BẢN THÂN HS PHÁT HIỆN ĐIỀU MỚI MẺ ĐỘC ĐÁO HS ĐƢỢC HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO BIỂU HIỆN NỘI TÂM MÔI TRƢỜNG HÔM NAY LÀ SỰ TIẾN BỘ NGÀY MAI TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 3. TẠO THÓI QUEN RÈN HÀNH VI ỨNG XỬ HỢP CHUẨN MỰC TRI THỨC (LÀM CÁI GÌ, TẠI SAO) ĐỘNG CƠ (MONG MUỐN LÀM CÁI GÌ) KỸ NĂNG (LÀM THẾ NÀO) THÓI QUEN TS. NGUYỄN TÙNG LÂM TẠO THÓI QUEN RÈN HÀNH VI ỨNG XỬ HỢP CHUẨN MỰC “GIEO – GẶT”: Gieo một tư tưởng, gặt một hành động; Gieo một hành động, gặt một thói quen; Gieo một thói quen, gặt một tính cách; Gieo một tính cách, gặt một số phận. TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 4. GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP XÁC ĐỊNH LÝ TƢỞNG NGHỀ NGHIỆP NHÀ TRƢỜNG PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP GD HỌC SINH “HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH” “NỖ LỰC HÀNH ĐỘNG CÁ NHÂN” BIẾT TỰ HỌC -Có ý thức học -Có quyết tâm học -Có phƣơng pháp học ĐỘNG LỰC HỌC VÀ SỐNG * CÓ Ý CHÍ LẬP THÂN LẬP NGHIỆP * CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI: BẢN THÂN – GIA ĐÌNH – XÃ HỘI TS. NGUYỄN TÙNG LÂM Giá Trị Sống 5. GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 18 ☞ Ban Giáo dục của UNICEF, New York. ☞ Hai mƣơi nhà giáo dục đại diện năm Châu Lục cùng Hội thảo tại trụ sở của UNICEF ở New York tháng 8 năm 1996 ☞ Hội nghị quyền trẻ em “NGUỒN GỐC” GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 19 HÒA BÌNH Tôn Trọng Yêu Thƣơng Hạnh phúc TỰ DO TRUNG THỰC Khiêm tốn Khoan dung Hợp tác Trách nhiệm Giản dị Đoàn Kết Khám phá và phát triển các giá trị toàn cầu cho một thế giới tốt đẹp hơn TS. NGUYỄN TÙNG LÂM Khích lệ, động viên • Tìm ra điều trẻ làm “đúng” thay vì tập trung vào điều trẻ làm “sai”. • Chú ý vào một hành vi nào đó, thì hành vi đó tăng lên. 20 GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 21 Mục tiêu Giúp một cá nhân suy nghĩ và suy ngẫm về những giá trị khác nhau và những tác động thực tế khi họ tự nói về mình với chính họ, với ngƣời khác, với cộng đồng và rộng hơn nữa là với thế giới. GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 22 Mục tiêu Cung cấp những nguyên tắc hƣớng dẫn và công cụ cho sự phát triển của một con ngƣời toàn diện, biết rằng mỗi cá nhân đều có nhiều mặt: thể chất, trí tuệ, cảm xúc và tinh thần. GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 23 Đào sâu những hiểu biết, động cơ và trách nhiệm để có những lựa chọn tích cực cho cá nhân và xã hội. Mục tiêu GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 24 Thúc đẩy cá nhân lựa chọn những giá trị cá nhân, xã hội, đạo đức và tinh thần cho chính mình và biết đƣợc những phƣơng pháp thực tế để phát triển và đào sâu những giá trị này. Mục tiêu GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 25 Đƣợc yêu thƣơng - loved Đƣợc thấu hiểu - understood Đƣợc tôn trọng - repected Đƣợc có giá trị - valued Đƣợc an toàn - safe Trẻ em muốn cảm thấy: Children want to feel: TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 26 Lợi ích của những bài tập tập trung Benefits of Focusing Exercises •Phát triển khả năng sáng tạo Develops Our Creativity •Tăng cƣờng khả năng tập trung concen Học sinh học cách điều chỉnh cảm xúc của mình Students learn to regulate their emotions •Trải nghiệm sâu sắc về giá trị từ trong lòng •Can deeply experience the value internally TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 27 Tác động của Stress Stress Impact • 80% những khó khăn trong học tập có liên quan đến stress. 80% of learning difficulties are related to stress. • Loại bỏ stress, bạn sẽ loại bỏ đƣợc những khó khăn này. Remove the stress and you remove the difficulties. (Gordon Stokes. • Hình thức học tập đa dạng đƣợc củng cố nhờ thử thách và bị cản trở do stress. Complex learning is enhanced by challenge and inhibited by stress. • (Caine & Caine) TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 28 1. Suy ngẫm reflection points 2. Tƣởng tƣợng vis 3. Các bài tập tập trung foc 4. Biểu diễn nghệ thuật art 5. Các hoạt động phát triển bản thân self dev 6. Nhận thức về kỹ năng xã hội và kỹ năng giải quyết xung đột soc skills – conflict res 7. Phát triển các kỹ năng tham gia xã hội mind map impact of values on soc SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁ TRỊ TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 29 1. Việc giáo dục các giá trị hƣớng đến sự tôn trọng nhân cách của mỗi ngƣời và mọi ngƣời. Việc học tập để có đƣợc những giá trị này sẽ đem lại sức khỏe cho mỗi cá nhân và cả xã hội. 2. Mỗi học sinh quan tâm về những giá trị đều có khả năng học tập và sáng tạo một cách tích cực mỗi khi có cơ hội học tập. 3. Nếu học sinh đƣợc lớn lên trong một bầu không khí lấy các giá trị làm nền tảng thì chúng sẽ có năng lực học tập và có những chọn lựa mang ý thức xã hội BA TIỀN ĐỀ CƠ BẢN TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 30 tạo bầu không khí dựa trên các giá trị Các hoạt động giá trị sống GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 31 Bầu không khí dựa trên nền tảng các giá trị Yếu tố hỗ trợ khám phá các giá trị Suy ngẫm các họat động suy ngẫm và mƣờng tƣợng Tiếp nhận thông tin qua các mẩu chuyện, điều suy ngẫm và sách vỡ Thể hiện về giá trị một cách sáng tạo Xã hội, Môi truờng và Thế giới Sơ đồ phát triển các giá trị sử dụng trong LVEP Khám phá các giá trị qua thực tế cuộc sống thông qua tin tức, trò chơi và các môn học Thảo luận – chia sẻ, đi sâu vào khám phá nhận thức và hiểu biết, đồng cảm Khám phá các ý tưởng – Thảo luận rộng hơn, tự suy ngẫm, chia sẻ theo nhóm nhỏ và lập bản đồ Tâm trí Phát triển kỹ năng Các kỹ năng cảm xúc và xã hội của cá nhân Đưa các Giá trị vào thực tế cuộc sống Các kỹ năng giao tiếp TS. NGUYỄN TÙNG LÂM MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH ĐINH TIÊN HOÀNG TS. NGUYỄN TÙNG LÂM GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ YẾU KÉM CỦA HỌC SINH THPT HIỆN NAY 1. YẾU KÉM VỀ HỌC TẬP GIÚP HỌC SINH BIẾT CÁCH TỰ HỌC: THÍCH HỌC BIẾT CÁCH HỌC CÓ THÓI QUEN HỌC HỌC CÓ HIỆU QUẢ TS. NGUYỄN TÙNG LÂM NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐỂ HS BIẾT CÁCH TỰ HỌC THẦY •Khích lệ •Gây chú ý •Cơ bản •Vừa sức •Vui vẻ TRÒ •Không khó •Cần thiết •Đƣợc thực hành -> Niềm tin Có thể học đƣợc •Số đông hs cùng tham gia THÍCH HỌC BIẾT CÁCH HỌC CÓ THÓI QUEN HỌC HỌC CÓ HIỆU QUẢ THÍCH HỌC TS. NGUYỄN TÙNG LÂM NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐỂ HS BIẾT CÁCH TỰ HỌC BIẾT CÁCH HỌC THẦY •Diễn đạt rõ •Trực quan nhiều •Thực hành ngay •Dẫn dắt từng đối tƣợng •Diễn giảng ít, tổ chức trò hoạt động TRÒ •Chú ý khi nghe giảng, khi đọc tài liệu •Vận dụng các giác quan •Ghi chép rõ ràng •Dùng vở nháp diễn đạt suy nghĩ •Dùng sơ đồ tƣ duy để ghi nhớ •Đƣợc trao đổi nhóm cùng giúp nhau hiểu bài THÍCH HỌC BIẾT CÁCH HỌC CÓ THÓI QUEN HỌC HỌC CÓ HIỆU QUẢ TS. NGUYỄN TÙNG LÂM NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐỂ HS BIẾT CÁCH TỰ HỌC CÓ THÓI QUEN HỌC THẦY •Bài tập vừa sức •Kiểm tra chặt chẽ •Khích lệ kịp thời TRÒ •Có thời gian tự học ở nhà, ở lớp, chủ động kiểm soát đƣợc thời gian tự học •Ôn cũ: - Tự kiểm tra trí nhớ - Học lại ngay những phần đã quên - Làm hết bài tập •Học mới: - Đọc trƣớc SGK - Ghi ý chính - Ghi lại những điều chƣa hiểu để hỏi thầy, hỏi bạn •Kiên trì thực hiện THÍCH HỌC BIẾT CÁCH HỌC CÓ THÓI QUEN HỌC HỌC CÓ HIỆU QUẢ TS. NGUYỄN TÙNG LÂM NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐỂ HS BIẾT CÁCH TỰ HỌC HỌC CÓ HIỆU QUẢ THẦY < •Hiểu trò •Thay đổi bản thân •Thay đổi cách dạy •Kiên trì thực hiện •Hợp tác với GVCN và các bộ môn cùng thực hiện > TRÒ •Thích học •Quyết tâm học •Biết cách học •Tạo ra tập thể hs cùng thực hiện •HIỂU •NHỚ •VẬN DỤNG •TỔNG HỢP •PHÂN TÍCH •SÁNG TẠO THÍCH HỌC BIẾT CÁCH HỌC CÓ THÓI QUEN HỌC HỌC CÓ HIỆU QUẢ TS. NGUYỄN TÙNG LÂM GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ YẾU KÉM CỦA HỌC SINH THPT HIỆN NAY 2. YẾU KÉM VỀ KỶ LUẬT XÂY DỰNG Ý THỨC KỶ LUẬT TỰ GIÁC: TRUNG TÂM CHẾ NGỰ TỰ KỶ LUẬT CÁC THÓI QUEN KLTG HƢỚNG NGOẠI HƢỚNG NỘI KỶ LUẬT ÁP ĐẶT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN CƠ CHẾ TỰ THÍCH NGHI Tự thỏa mãn nhu cầu bản thân có tính văn hóa hơn CƠ HỌC KHÔNG BỀN VỮNG CÁC THÓI QUEN KL TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 2. YẾU KÉM VỀ KỶ LUẬT TỰ KỶ LUẬT HỢP TÁC ĐỐI THOẠI SẴN SÀNG TRAO ĐỔI TỰ TẠO ĐỘNG LỰC CHO BẢN THÂN KHẢ NĂNG TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CÓ KỸ NĂNG BIẾT CÁCH ĐƢA RA QUYẾT ĐỊNH TƢ DUY PHÊ PHÁN, ÓC PHÁN XÉT ĐỊNH HƢỚNG BẢN THÂN TÍNH ĐỘC LẬP CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN KỶ LUẬT TỰ GIÁC CỦA HỌC SINH TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 2. YẾU KÉM VỀ KỶ LUẬT 5 BƢỚC SUY NGHẪM ĐỂ TỰ THAY ĐỔI: 1. Nêu vắn tắt sự việc, những thiếu sót đã mắc phải; 2. Hậu quả với bản thân, với ngƣời thân; 3. Nguyên nhân dẫn đến hành vi; 4. Điều gì muốn mọi ngƣời thông cảm và chia sẻ; 5. Những khả năng chấm dứt những việc đã xảy ra. Rèn thói quen tốt trên cơ sở 5 nguyên tắc ứng xử hs Đinh Tiên Hoàng: * Chấp nhận những mặt yếu kém của học sinh. * Khách quan trong việc đánh giá học sinh. * Kiên trì phân tích các mặt lợi hại của các hành vi ứng xử và để học sinh tự lực chọn cách ứng xử sao cho phù hợp chuẩn mực xã hội. * Giúp học sinh hòa nhập tập thể, cộng đồng. * Gieo nhu cầu và tổ chức cho học sinh từng bước thực hiện yêu cầu giáo dục. TS. NGUYỄN TÙNG LÂM VỀ TÂM LÝ: - TÌNH TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI; - TÂM LÝ LỨA TUỔI CỦA TUỔI MỚI LỚN VÀ ĐANG LỚN; - QUY LUẬT “LAN TỎA” VÀ BẮT CHƢỚC LÀM TĂNG THÊM TÌNH TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG; - QUY LUẬT PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRƢỚC MỖI HÀNH VI CÁ NHÂN NHỮNG CÁCH NHÌN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TS. NGUYỄN TÙNG LÂM NHỮNG CÁCH NHÌN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG (tiếp theo) VỀ QUẢN LÝ: - VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CÁC NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG - VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CỦA GIA ĐÌNH - VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CỦA XÃ HỘI TS. NGUYỄN TÙNG LÂM TRƢỜNG HỌC LÀM GÌ ĐỂ CHỐNG BẠO LỰC - Làm tốt cuộc vận động “Trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”, thực hiện dạy “Giá trị sống” và “Kỹ năng sống”, rèn hành vi ứng xử văn hóa cho học sinh; - Giữ vững nề nếp kỷ cƣơng và xây dựng ý thức kỷ luật tự giác của học sinh; - Phối hợp các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng để tập trung nguồn lực giáo dục. TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 45 Các bƣớc giải quyết bất hòa • Sau mỗi lần hỏi từng học sinh một câu, hãy chờ câu trả lời của họ. • Học sinh còn lại lắng nghe và nhắc lại những gì ngƣời kia nói. • Bạn cảm thấy như thế nào khi việc đó xảy ra? • Bạn muốn dừng lại chuyện gì? • Thay vào đó, bạn muốn người kia làm gì? • Bạn có thể làm điều đó không? Khen ngợi họ vì những phẩm chất mà họ đã thể hiện trong quá trình hòa giải. TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 46 Các bƣớc giải quyết bất hòa • Sau mỗi lần hỏi từng học sinh một câu, hãy chờ câu trả lời của họ. • Học sinh còn lại lắng nghe và nhắc lại những gì ngƣời kia nói. • Xin hãy nói cho chúng tôi biết chuyện gì đã xảy ra? • Bạn cảm thấy như thế nào khi việc đó xảy ra? • Bạn muốn dừng lại chuyện gì? • Thay vào đó, bạn muốn người kia làm gì? • Bạn có thể làm điều đó không? • Khen ngợi họ vì những phẩm chất mà họ đã thể hiện trong quá trình hòa giải. TS. NGUYỄN TÙNG LÂM 47 Các bƣớc giải quyết bất hòa Đối với học sinh 1: Tên bạn là gì? Đối với học sinh 1: Hãy nói với chúng tôi điều gì đã xảy ra? Đối với học sinh 2: Hãy nói với chúng tôi điều gì đã xảy ra? Đối với học sinh 1: Bạn cảm thấy nhƣ thế nào khi điều đó xảy ra? Đối với học sinh 2: Bạn cảm thấy nhƣ thế nào khi điều đó xảy ra? Đối với học sinh 1: Bạn muốn ngƣời kia phải làm gì thay vào đó? Đối với học sinh 2: Bạn muốn ngƣời kia phải làm gì thay vào đó? Đối với học sinh 1: Bạn có thể làm điều đó không? Đối với học sinh 2: Tên bạn là gì ? Đối với học sinh 2: Xin nhắc lại điều ngƣời kia nói Đối với học sinh 1: Xin nhắc lại điều ngƣời kia nói Đối với học sinh 2: Xin nhắc lại điều ngƣời kia nói Đối với học sinh 1: Xin nhắc lại điều ngƣời kia nói Đối với học sinh 2: Xin nhắc lại điều ngƣời kia nói Đối với học sinh 1: Xin nhắc lại điều ngƣời kia nói Đối với học sinh 2: Bạn có thể làm điều đó không? Hỏi cả 2 học sinh: “Các bạn có cần giúp đỡ không?” Nếu cả 2 đều nói “Có” hãy tiến hành tiếp. Nếu một ngƣời nói “Không” hãy nói cả hai cùng đi về văn phòng nhà trƣờng để giải quyết. Hỏi: TS. NGUYỄN TÙNG LÂM THỜI GIAN TẠM LẮNG (time out) • Thời gian tạm lắng là thời gian trẻ đang hoặc có nguy cơ thực hiện hành vi không thể chấp nhận đƣợc (nhƣ đánh bạn, đánh anh chị em, đập đồ chơi). Trong lúc “tạm lắng” trẻ phải ngồi ở một chỗ, không đƣợc chơi, không đƣợc trò chuyện hay tham gia hoạt động nhƣ những trẻ khác. Việc này diễn ra trong một không gian và thời gian nhất định (“cách ly”) để cho trẻ bình tĩnh trở lại, suy nghĩ về hành vi không đúng của mình và tiếp tục tham gia các hoạt động đang diễn ra. TS. NGUYỄN TÙNG LÂM KẾT LUẬN • CÁN BỘ ĐOÀN PHẢI TRỞ THÀNH NHÀ QUẢN LÝ, NHÀ LÃNH ĐẠO; • CÁN BỘ ĐOÀN PHẢI NẮM VỮNG KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐỂ TÁC ĐỘNG BẰNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN THANH NIÊN FT = Đ.T.H – X2 Công thức phát triển bền vững trường Đinh Tiên Hoàng luôn luôn đúng TS. NGUYỄN TÙNG LÂM XIN CẢM ƠN!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvai_tro_cua_can_bo_doan_1045.pdf
Tài liệu liên quan