Công nghệ thông tin là một trong các động lực quan
trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công
nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế,
văn hoá, xã hội của thế giới hiện đại.
Ứng dụng và phát triển CNTT ở nước ta nhằm góp phần
giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn
dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện
đại hoá các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc
sống của nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng và tạo khả
năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
59 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 848 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin trong các trường học thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc
truyền dữ liệu giữa các máy chủ tham gia vào hệ thống lưu
trữ cũng như giữa các thiết bị lưu trữ với nhau. Phù hợp với
sao lưu dữ liệu với dung lượng lớn.
Hạ tầng kỹ thuật CNTT
40
SAN NAS DAS
41
Cổng/Trang TTĐT:
- Cung cấp thông tin và các dịch vụ hành chính công phục vụ
công dân và doanh nghiệp
- Là nền tảng tích hợp các ứng dụng
- Dịch vụ đăng nhập một lần và xác thực:
+ Dịch vụ đăng nhập một lần SSO: cho phép người dùng cuối
đăng nhập vào hệ thống 1 lần duy nhất nhập các thông tin và
có quyền truy cập vào một loạt các hệ thống khác nhau trên
mạng mà không cần phải nhập vào các thông tin bổ sung.
+ Dịch vụ xác thực CA: cho phép mã hóa thông tin hiệu quả,
chống giả mạo, chống chối cãi nguồn gốc xác thực danh tính,
chữ ký của cá nhân, doanh nghiệp,...
Phần mềm và Cơ sở dữ liệu
42
Các ứng dụng phục vụ quản lý, điều hành tác nghiệp nội bộ:
+Các ứng dụng dùng chung:
Cổng Giao tiếp điện tử TP
Hệ thống Giao ban trực tuyến TP
Phần mềm Quản lý VB&ĐHTN
Hệ thống Email
Hệ thống Quản lý cán bộ công chức
+ Các ứng dụng chuyên ngành:
Quản lý người có công, Quản lý đất đai, Quản lý Tài chính-
ngân sách, Quản lý hộ tịch, Quản lý điểm học sinh cá cấp học ....
+ Các ứng dụng dịch vụ công: Cấp lý lịch tư pháp, cấp lại bằng
tốt nghiệp phổ thông, Cấp đăng ký hành nghề y dược tư nhân,
Cấp ĐKKD,....
Các ứng dụng này sẽ được tích hợp trên Cổng/Trang TTĐT của
đơn vị
43
Bộ phận „1 cửa điện tử“:
+ Thiết bị:
Các máy tính, máy in,... phục vụ cán bộ 1 cửa được kết nối
LAN và Internet
Các thiết bị phục vụ công dân, doanh nghiệp: màn hình cảm
ứng/ kiosk tra cứu thông tin, hệ thống nhắn tin, hệ thống trả lời
điện thoại tự động, hệ thống mã vạch, Hệ thống đánh giá sự hài
lòng...
+ Phần mềm „1 cửa điện tử“ liên thông kết nối với các ứng
dụng chuyên ngành, Cổng/Trang TTĐT và các thiết bị
Hệ thống „1 cửa điện tử“ hỗ trợ công tác tiếp nhận, giải
quyết TTHC và hỗ trợ công dân, doanh nghiệp tra cứu TTHC.
Phần mềm và Cơ sở dữ liệu
44
Kế hoạch hàng năm và 5 năm của đơn vị về ƯDCNTT
Các VB chỉ đạo, điều hành ƯDCNTT của đơn vị
Các qui định sử dụng hệ thống CNTT của đơn vị: sử dụng
phần mềm QLVB, thư điện tử, các PM chuyên ngành, các thiết
bị CNTT (máy tính, máy in,),
Các qui định và chính sách về ATTT: Các đơn vị cần xây
dựng một cơ chế quản lý tài nguyên hệ thống, quản lý và kiểm
soát an toàn thông tin kêt hợp giáo dục, đào tạo, thường xuyên
kiểm tra, nhắc nhở cán bộ nhân viên thực hiện các biện pháp,
quy định bảo mật của đơn vị
Các VB khuyến khích CC, VC ứng dụng CNTT, chính sách
đối với CB chuyên trách CNTT của đơn vị.
Chỉ đạo điều hành và Môi trường chính sách
45
Người đứng đầu cơ quan:
+ Có nhận thức cao và tầm nhìn chiến lược về ƯDCNTT
trong CQNN; Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hàng năm và 5 năm;
Quyết tâm và chịu trách nhiệm về hoạt động ƯDCNTT trong cơ
quan của mình.
+ Quyết định các biện pháp nhằm tổ chức thực hiện có hiệu
quả kế hoạch ƯDCNTT của cơ quan.
+ Quyết định về tổ chức bộ máy, cán bộ và hoạt động của đơn
vị chuyên trách CNTT trong cơ quan của mình.
Nhân lực
46
Các công chức, viên chức:
+ Sử dụng thành thạo PM soạn thảo văn bản, PM QLVB &
ĐHTN, e-mail, truy cập và tra cứu thông tin trên internet, biết
lưu trữ thông tin, sử dụng PM diệt virus để bảo vệ an toàn dữ
liệu
+ Sử dụng một số PM chuyên ngành đặc thù theo chuyên
môn của mình
Cán bộ, chuyên trách CNTT: đủ năng lực quản lý hệ thống
CNTT của đơn vị; Có khả năng tham mưu cho lãnh đạo về các
hoạt động ứng dụng CNTT của đơn vị.
Công dân và doanh nghiệp: Biết truy cập Cổng/Trang TTĐT,
sử dụng một số thiết bị để giao dịch với chính quyền
47
III. Ứng dụng CNTT trong ngành GD&ĐT Hà Nội
1. ƯDCNTT trong cơ quan quản lý giáo dục
2. ƯDCNTT trong trường học
48
1. Tại Sở Giáo dục & đào tao
- Hạ tầng kỹ thuật
+Kết nối VLAN, WAN TP và internet.
+ Hệ thống máy chủ đặt trong phòng riêng; 100% CBCC
được trang bị máy tính kết nối mạng
+Hệ thống ATTT: Firewall, anti virus, hệ thống backup dữ
liệu
- Phần mềm và CSDL
+ Cổng TTĐT của ngành, liên kết với Cổng Giao tiếp điện tử
Thành phố và các Trang TTĐT của các trường
+ QLVB và HSCV
+ Thư điện tử của Thành phố và ngành: @ hanoi.gov.vn và
@hanoi.edu.vn
+ Giao ban trực tuyến Thành phố
Ứng dụng CNTT trong cơ quan quản lý giáo dục
49
1. Sở Giáo dục & đào tao
+ PMIS (quản lý nguồn nhân lực)
+ Quản lý điểm các cấp học
+ Phổ cập giáo dục
+ Quản lý tài sản MISA
- Các ứng dụng cung cấp dịch vụ công trực tuyến:
+ 54 DVC mức độ 2
+ 2 DVC mức 3: Cấp phát văn bằng, chứng chỉ và Chỉnh
sửa thông tin văn bằng, chứng chỉ.
- Hệ thống “1 cửa điện tử”
- CSDL: Học liệu điện tử và bài giảng e-learning; Văn bằng,
chứng chỉ; điểm các cấp học...
- Chỉ đạo điều hành và môi trường chính sách
Ban chỉ đạo UDCNTT của ngành
- Nhân lực
Ứng dụng CNTT trong cơ quan quản lý giáo dục
50
2. Tại phòng giáo dục trực thuộc UBND quận/huyện/thị xã
- Hạ tầng kỹ thuật: sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật của cấp
huyện
- Phần mềm và CSDL:
+ Dùng chung các ứng dụng của TP: Cổng Giao tiếp điện tử,
QLVB&HSCV, thư điện tử, giao ban trực tuyến
+ Dùng chung các phần mềm của ngành: Cổng TTĐT ngành,
Thư điện tử ngành, QL điểm các cấp học, Phổ cập giáo dục,
PMIS, CSDL học liệu điện tử.
- Chỉ đạo điều hành và môi trường chính sách: thực hiện theo
hướng dẫn của Sở GD&ĐT và của UBND cấp huyện quản lý
trực tiếp.
- Nhân lực: tuân thủ các chuẩn kiến thức về CNTT theo quy
định của ngành và của Bộ TTTT
Ứng dụng CNTT trong cơ quan quản lý giáo dục
51
Thảo luận nhóm
1. Đ/c cho biết hiện trạng ứng dụng CNTT,
những kinh nghiệm, những khó khăn trong chỉ
đạo, tổ chức thực hiện ứng dụng CNTT tại
trường đ/c đang công tác?
2. Theo đ/c, mô hình ứng dụng CNTT trong 1
trường học nên gồm những thành phần/yếu tố
gi?
Ứng dụng CNTT trong trƣờng học
52
Cơ sở hạ tầng
MÁY TRẠM
C
BẢO MẬT
CHỐNG SÉT
Cài đặt phần mềm xử l ý công viêc
soạn bài giảng điện tử và giảng dậy
Phần mềm
antivirus cho
máy tính trạm
Trực tiếp
Lan truyền
CSDL chuyên ngà̀nh (tra cứu trên cổng thông
tin điện tử của Sở giáo dục và đào tạo)
Phần mềm - CSDL
MẠNG
Internet LAN
K
Ế
T
N
Ố
I
- Website trường học
2
Nhân lực
Chỉ đạo điều hành và
Môi trường chính sách
Cán bộ, viên chức, giáo
viên tham gia vào hệ
thống CNTT tại trƣờng
học
Các văn bản chỉ
đạo, điều hành;
các chính sách,
quy định, quy chế
của trường học
trong ứng dụng
CNTT
- Các phần mềm QL trường học, soạn bài giảng điện
tử, phần mềm giảng dậy,
Sở GD-ĐT
Bộ GD-ĐT
53
1. Hạ tầng kỹ thuật CNTT
Ứng dụng CNTT trong trường học
54
Lớp học có 1
máy tính và 1
máy chiếu
Lớp học theo
mô hình của
Samsung
Lớp học theo
mô hình STEM
55
2. Phần mềm và CSDL:
Ứng dụng CNTT trong trường học
Quản lý và điều hành Dạy và học
-Cổng TTĐT ngành,
Trang TTĐT của trường,
-Thư điện tử ngành,
-QL điểm các cấp học,
-Phổ cập giáo dục,
-PMIS, EMIS,VMIS,..
-CSDL học liệu điện
tử,
-Các phần mềm hỗ trợ
dạy học,
-E-learning,
-Thư viện điện tử,
- Trường học kết nối,..
56
3. Chỉ đạo điều hành và Môi trường chính sách
- Có kế hoạch UDCNTT năm,
- Có văn bản quy định sử dụng hạ tầng kỹ thuật, các phần
mềm và đảm bảo ATTT
- Có văn bản khuyến khích ứng dụng CNTT,...
4. Nhân lực
- Có 1 lãnh đạo của trường phụ trách về ứng dụng CNTT
- Có ít nhất 1 cán bộ kỹ thuật phụ trách hệ thống CNTT của
Trường (mạng, thiết bị, phòng học đa năng,...)
- Hầu hết GV của trường biết ứng dụng CNTT trong dạy học
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng UDCNTT...
Ứng dụng CNTT trong trường học
57
Xây dựng Kế hoạch
Phân tích hiện trạng
+ Xem xét lại Qui hoạch Ứng dụng và phát triển CNTT của
Thành phố
+ Xem xét lại tình trạng môi trường CNTT của Thành phố và
của Việt Nam
+ Phân tích hiện trạng họat động CNTT của đơn vị
+ Phân tích các nhu cầu, yêu cầu CNTT của đơn vị
58
Xây dựng kế hoạch
+ Lên kế hoạch chiến lược : Nhiệm vụ và tầm nhìn, mục
tiêu, phạm vi, các đối tượng về phát triển hệ thống CNTT của
đơn vị trong tương lai
+ Lên kế hoạch Xây dựng mô hình kiến trúc tổng thể hệ
thống CNTT của đơn vị trong tương lai: các qui trình nghiệp
vụ, thông tin và dữ liệu, các ứng dụng, bảo mật, con người,
các sáng kiến về nghiệp vụ và CNTT,...
+ Xây dựng các tiêu chí ưu tiên
+ Xác định các nhiệm vụ cần thực hiện
+ Dự kiến lộ trình thực hiện trên cơ sở các tiêu chí ưu tiên
+ Dự kiến tổ chức thực hiện
+ Dự kiến tài chính thực hiện
+ Dự kiến hiệu quả đạt được
59
Trân trọng cảm ơn.
Mail: kimlanhuong207@gmail.com
Cellphone: 0904304621
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2015_8_12_15_31_48_635749903081015000_tai_lieu_dao_tao_cb_gv_0396.pdf