Chương IV: Các nguyên tắc và vòng đời
hình sao trong thiết kế tương tác
người máy
Chương V: Mô hình GOM, Keytrock
(GOM and Keytrock Models)
Chương VI: Đặc tả yêu cầu ND và Phân
tích nhiệm vụ
Chương VII: Ký pháp đối thoại và thiết kế
34 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tương tác người máy - Phần II: Phần thiết kế giao tiếp người dùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tích nhiệm vụ
• HTA phân rã nhiệm vụ thành các nhiệm vụ con và
được miêu tả dưới dạng văn bản hay lưu đồ.
• Kỹ thuật dựa vào tri thức xây dựng cách phân loại các
đối tượng được dùng trong một nhiệm vụ và các hành
động trên đó.
• Chúng ta lại có thể quan sát các đối tượng và hành
động và tập trung vào các kiểu đối tượng khác nhau:
đối tượng bị động, con người và các tác tử phi con
người
• Thông tin cho TA có thể lấy từ các VB đã có, từ quan
sát ND đang thực hiện nhiệm vụ hoặc qua phỏng vấn
ND.
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 138
Bài tập chương 6
Exercise 6.1
The following is a list of objects found in one of the authors’
kitchens.teapot, mug, soup bowl, plate, spoon, table knife,
cook’s knife, fork, saucepan, frying pan, kettle, casserole, fish
slice, tin opener, baking tray, scales, miking bowl, glasses,
jugs, corkscrew, rolling pin, ladle, egg cup, chopping board
Produce a taxonomy using the TDH notation of these objects.
Does it obey the TAKD uniqueness rule? Compare your
answer with someone else’s. (Note, the authors had great
difficulty with items like the corkscrew, which did not fit
easily into any generic category—perhaps you did better.)
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh B¸
24
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 139
Bài tập chương 6 (tiếp)
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 140
Bài tập chương 6 (tiếp)
Exercise 6.2
Complete the tea-making manual in the slide 131. Do you
think it would beuseful? Think of situations where such a
manual would be helpful and where a more conceptual
manual would be better.
Exercise 7.3
The Figure below shows a textual representation of an
HTA description of vacuum cleaning. Present the same
information in a diagrammatic form.
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 141
Bài tập chương 6 (tiếp)
0 in order to clean the house
1. Get the vacuum cleaner out
2. Fix the appropriate attachement
3. Clean the room
3.1 Clean the hall
3.2 Clean the living rooms
3.3 Clean the bedrooms
4. Empty the dust bag
5. Put the vacuum cleaner and attachements away
plan 0: do 1-2-3-5 in that order, when the dust bag gets
full do 4
plan 3: do any of 3.1, 3.2 or 3.3 in any order depending on
which rooms need cleaning.
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 142
Chương VII: Ký pháp đối thoại và
thiết kế
Tổng quan
Đối thoại là mức độ ngữ nghĩa của HCI. Nó
khá giống với kịch bản của 1 vở diễn, trừ ND
và đôi khi cả MT, có khá nhiều lựa chọn.
• Ký pháp dùng để mô tả đối thoại có thể là:
i) Lưu đồ: dễ dàng lĩnh hội
ii) Văn bản: Dễ hơn cho phân tích hình thức
• Đối thoại liên kết với:
i) Ngữ nghĩa của HT, cái mà nó thực hiện
ii) Biểu diễn của HT: dáng vẻ như thế nào
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 143
Tổng quan (tiếp)
• Mô tả hình thức có thể dùng phân tích cho:
i) các hành động không nhất quán
ii) khó khăn của các hành động dự trữ
iii) các mục còn thiếu
iv) các lỗi tiềm ẩn
Nội dung
1)Đối thoại là gì?
2) Ký pháp đồ hoạ
3) Ký pháp văn bản
4) Ngữ nghĩa đối thoại + Thí dụ
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 144
7.1 Khái niệm về đối thoại
- Đối thoaị ngược với độc thoại, đó là sự trao
đổi giữa 2 thành phần
- Trong thiết kế tương tác người-máy, đối thoại
có nhiều nghĩa riêng biệt đó là cấu trúc của
trao đổi giữa ND và HT máy tính.
Y/c
T/L
Đối thoại
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh B¸
25
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 145
Đối thoại là gì?
3 mức độ của cấu trúc:
1) Mức độ từ vựng: là mức độ thấp nhất. Đó là hình
dạng, biểu tượng, phím nhấn
2) Mức độ cú pháp: Thứ tự và cấu trúc của đầu vào, đầu
ra (trong ngôn ngữ tự nhiên đó là ngữ pháp xây dựng
câu).
3) Mức độ ngữ nghĩa: ý nghĩa của trao đổi theo thuật
ngữ hiệu quả trên cấu trúc dữ liệu bên trong của MT và
hoặc với thế giới bên ngoài
Trong giao tiếp ND (User Interface), thuật ngữ
đối thoại thường đồng nghĩa với mức độ cú
pháp.
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 146
Đối thoại con người có cấu trúc
- Ngược với đàm thoại ND, đối thoại với MT
thường có cấu trúc và bị ràng buộc. Tuy nhiên
cũng có những đàm thoại có cấu trúc và thường
diễn ra khi có nhiều bên (con người) tham gia.
- Các thành viên có thể trả lời những câu đã xác
định trước. Tuy nhiên cũng có thể phụ thuộc các
tình huống khác nhau, không lường trước.
- Trong giao tiếp Người - máy, nhiều khi cũng
không xác định hết các tình huống và nhiều khi
máy đưa ra các thông báo khó lường=>cú pháp
liên kết với ngữ ngiã ứng dụng?
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 147
Ký pháp thiết kế đối thoại
- Một số các kỹ sư MT khá quen thuộc với một số
ký pháp. vậy tại sao lại cần đến ký pháp đặc
biệt? Chúng ta đã có các NNLT thì tại sao không
dùng chúng?
- NNLT với các cấu trúc không đủ dể mô tả. Chúng
ta muốn tách riêng phân tích và tách các phần tử
giao tiếp của chương trình khỏi ngữ cảnh tính
toán của nó.
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 148
7.2 Ký pháp đồ hoạ
Nội dung
1. Mạng dịch chuyển trạng thái (STN)
2. Mạng dịch chuyên trạng thái phân cấp (HSTN)
3. Đối thoại tương tranh và bùng nổ tổ hợp
4. Lưu đồ luồng (Flow Chart)
5. Lưu đồ JSD (Jackson Structured Design)
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 149
Mạng dịch chuyển trạng thái
• Mạng dịch chuyển trạng thái đã được sử dụng
từ rất sớm để mô tả đối thoại (1960)
• Dùng 2 đối tượng để mô tả:
- Circle: mô tả tả 1 trạng thái của HT
- Mũi tên: mô tả dịch chuyển trạng thái - hành động hay
sự kiện. Trên mũi tên có thể có nhãn.
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 150
Mạng dịch chuyển trạng thái (tiếp)
Thí dụ mạng STN biểu diễn công cụ vẽ menu
gồm vòng tròn và đường
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh B¸
26
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 151
Thí dụ (tiếp)
Hoạt động của HT:
- “Menu” là trạng thái trong đó HT đợi ND nhấn “circle”
hay “line” từ menu
- “Circle2” là trạng thái sau khi ND chọn vòng tròn trung
tâm và đợi một điểm trên vòng ngoài
- “Circle1” là trạng thái HT đợi ND chọn vòng tròn trung
tâm. Nếu ND chọn 1 điểm, HT chuyển sang trạng thái
“Circle2” .
- Trạng thái “Start”, “Finish” là các trạng thái không thật.
Nó giúp cho ta dễ theo dõi khi biểu diễn đối thoại phức
tạp.
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 152
Mạng dịch chuyển trạng thái phân cấp
• Được sử dụng khi đối thoại khá phức tạp.
Người ta chia đối thoại thành các đối thoại nhỏ
(sub-dialog)
• Thí dụ như main menu có 3 lựa chọn (3 sub
menu) được biểu diễn bởi 1 đồ thị menu và có
text menu => Biểu diễn HT đầy dủ nhờ STN
phân cấp.
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 153
Thí dụ - STN phân cấp
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 154
Sử dụng STN phân cấp
- Sử dụng STN có thể là một xuất phát tốt để tạo
ra mẫu thử.
- Trong trường hợp đơn giản nhất có thể dùng
giấy: vẽ bằng tay hay in từ máy tính.
- Có thể duyệt toàn bộ kịch bản với ND hay khách
hàng => giải thích nhờ STN
- Có thể dùng máy tính với Hypercard hay
Macromedia Director để vẽ mỗi trạng thái.
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 155
Đối thoại tương tranh
- STN có thể rất tốt khi biểu diễn đối thoại tuần
tự, chọn hay lặp.
- Tuy nhiên nó sẽ dần kém đi tác dụng nếu phải
biểu diễn các phần tương tranh.
- Xét thí dụ một hội thoại đơn giản kiểu văn bản
trong một hệ STVB
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 156
Đối thoại tương tranh (tiếp)
Hộp lựa chọn chứa 3 fím
Toggle. Mỗi fím cho 1
tình huống: đậm, nghiêng
hay gạch chân.
Một đoạn VB có thể là
nghiêng, đậm hay gạch
dưới và cũng có thể là bất
kỳ tổ hợp nào của 3 thuộc
tính trên.
Nếu chúng ta nhìn riêng mỗi phím chúng ta có 1 STN 2
trạng thái (hình trang bên). Tuy nhiên, nếu ta muốn
biểu diễn tổ hợp trạng thái, cần tổ hợp lưu đồ.
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh B¸
27
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 157
Đối thoại tương tranh (tiếp)
Đồ thị STN đơn
Tổ hợp đậm và nghiêng
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 158
Đối thoại tương tranh (tiếp)
n toggles => 2n trạng thái
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 159
Flow charts
- Quen thuộc với Người LT
- Hộp là quá trình hay là một quyết định
- Sự kiện không phải là trạng thái
- Sử dụng nhiều loại hộp khác nhau để biểu
diễn các hoạt động khác nhau và nó quan hệ
kiểu hướng NLT hơn là hướng ND.
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 160
Flow charts (tiếp)
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 161
Lưu đồ JSD
- Ra đời sau Flow Diagram
- Được dùng trong nhiều khía cạnh của TA
- Thích hợp với cấu trúc đối thoại hình cây
- Kém diễn tả song sáng sủa hơn. Nó gần
giống như HTA. Tuy nhiên nó chính xác hơn
Trang bên, JSD diễn tả một HT nhân sự. HT
cho phép cập nhật thông tin về nhân sự: bổ
sung, hiện, xoá,...
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 162
Lưu đồ JSD (tiếp)
JSD biểu diễn các chức năng của 1 HT nhân sự
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh B¸
28
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 163
7.3 Ký pháp văn bản
Các ký pháp
• Văn phạm
• Luật sản xuất
• CSP (Communicating Sequential Process)
• Thí dụ
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 164
7.3.1 Văn phạm
• Văn phạm hình thức cũng được dùng khá phổ
biến như một ký pháp văn phạm. BNF là một
dạng hay dùng như trong mô tả NNLT và trong
mô tả giao tiếp
• Cú pháp BNF
expr ::= empty
| atom expr
| `(' expr `)' expr
=> Biểu thức: rỗng/ biểu thức nguyên tố/....
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 165
7.3.1 Văn phạm (tiếp)
• Đa dạng hơn biểu thức chính qui hay STN
• Không có biểu diễn tương tranh
• Có các công cụ để thực hiện như trên Unix có
công cụ “yacc” hay “lex” cho văn phạm chính
qui
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 166
7.3.2 Luật sản xuất
• Đã xuất hiện trong mô hình CCT hay trong mô tả thành
phần đối thoại của UIMS (chương 8)
• Dạng thể hiện:
If cond then action
Và có thể viết cond -> action hay cond: action
• Các luật được kích hoạt và HT sánh phần cond của luật
với các sự kiện khởi tạo bởi ND. Khi cond là thoả, luật
gọi là “fire” và hành động được thực hiện.
• Hành động có thể là đáp ứng của ND hay sự thay đổi
trạng thái của HT.
Chú ý: Thứ tự xuất hiện của luật là không quan trọng.
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 167
Thí dụ (tiếp)
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 168
Thí dụ (tiếp)
• Hệ thống luật có thể là sự kiện hay trạng thái
hay pha trộn. Trong thí dụ trên: điều kiện và
hành động chỉ đơn giản là sự kiện. Có 3 loại sự
kiện:
i) Sự kiện ND (bắt đầu bởi chũ hoa)
ii) Sự kiện trong (bắt đầu bởi chũ thường): dùng bởi
hội thoại để lưu lại vết
iii) Sự kiện đáp ứng của HT (nằm trong cặp )
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh B¸
29
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 169
Thí dụ (tiếp)
• Thích hợp cho mô tả tương tranh. Luật dựa
trên sự kiện
• Không thích hợp cho tuần tự hay trạng thái
• Hệ thống luật hướng trạng thái: Bộ nhớ HT
cũng là 1 tập giá trị tên, tuy nhiên nó không bị
lấy khỏi bộ nhớ (ngầm định) khi mà luật sánh
được. Nó chỉ bị lấy khỏi bộ nhớ 1 cách tường
minh bởi phần hành động của luật. Hệ thống
luật này còn được gọi là Hệ thống luật mệnh đề
do Olsen đề xuất (PPS).
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 170
Hệ thống luật PPS (tiếp)
• Trong HT này, trạng thái của HT được chia
thành 1 tập hữu hạn các thuộc tính. Mỗi thuộc
tính có thể nhận 1 tập giá trị. Một vài thuộc
tính được thiết lập như là kết quả hành động
ND, 1 số khác có tác động lên sự hiển thị của
HT.
• Thí dụ: Với thí dụ trên, chúng ta có 5 thuộc
tính:
i)Mouse: {mouse-off, select-line, click-point, highlight-
click}
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 171
Hệ thống luật PPS (tiếp)
ii)Line-state: {menu, start-line, rest-line}
iii)Rubber-band: {rubber band-off, rubber band-on}
iv)Menu: {highlight-off, highlight-line, highlight-circle }
v)Draw: {draw-nothing, draw-line}
Thuộc tính thứ nhất được thiết lập tự động khi ND
thựchiện 1 hành động có liên quan. Thuộc tính thứ hai
được dùng bởi đối thoại để lưu lại vết của các trạng
thái. Ba thuộc tính cuối dùng để điều khiển sự đáp ứng
của HT.
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 172
Hệ thống luật PPS (tiếp)
Hệ thống luật PPS cho thí dụ trên có thể viết:
select-line -> mouse-off start line highlight line
click-point start line -> mouse-off rest line
rubber band on
click-point rest line -> mouse-off draw line
double-click rest line -> mouse-off menu draw
line rubber band off
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 173
Hệ thống luật PPS (tiếp)
Luật thứ hai của HT luật trên, hành động “rest-
line” thiết lập thuộc tính “line state” và sẽ loại
bỏ giá trị trước là “start line”
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 174
7.3.3 CPS và đại số sự kiện
• Ký pháp STN rất phù hợp với việc điều khiển
tương tranh; trong khi đó luật sản xuất lại
ngược lại.
• Việc xử lý đồng thời (tương tranh, tuần tự) đặt
ra trong nhiều bài toán (truyền thông, đk
tương tranh).
• Quá trình đại số (Process Algebras) là một lớp
ký pháp hình thức được phát triển cho các quá
trình tương tự.
• CSP là một lớp con đựoc phát triển cho đặc tả
đối thoại
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh B¸
30
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 175
7.3.3 CPS và đại số sự kiện (tiếp)
• CSP được sử dụng vì:
- đặc tả cho cả tuần tự và tương tranh
- tính dẽ hiểu
• Thí dụ
Draw-menu =( select - circle? -> Do-circle
[] select-line? -> Do-line )
Do-circle = click? -> set centre -> click ? Draw-
circle -> Skip
Do-line = Start-line ; Rest-line
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 176
7.3.3 CPS và đại số sự kiện (tiếp)
Start-line = click? -> first-point -> Skip
Rest-line = ( click? ->next-point -> Rest-line
[] double-click? ->last-point ->Skip
• Chú ý:
- Các sự kiện được đánh dấu hỏi là các hành động của
ND
- dấu “=“ có nghĩa là định nghĩa
- ->: sự kiện tuần tự
- “;”: quá trình tuần tự
- []: sự lựa chọn. Tên biểu diễn sự kiện.
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 177
7.3.3 CPS và đại số sự kiện (tiếp)
• Do-circle là hoàn toàn tuần tự. Khi HT thực
hiện Do-circle, trước tiên cần ND nhấn phím
chuột, tiếp sau là 1 sự kiện trong “set centre“ để
xác định vị trí con trỏ. Tiếp theo nhận 1 lần
nhấn chuột rồi vẽ và kết thúc bởi Skip.
• Do-line cũng là tuần tự. Dấu “;” để chỉ quá
trình tuần tự, cái xảy ra giữa 2 qua trình. Dấu
“->” chỉ dùng sau 1 sự kiện.
• []: chỉ ra sự lựa chọn như dòng 1: ND có thể
chọn cirle hay chọn line.
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 178
7.3.3 CPS và đại số sự kiện (tiếp)
• Quá trình tương tranh được dùng như 1 cách
thức để tổ chức cấu trúc trong của giao tiếp.
Thí dụ khi lựa chọn, ND có thể dùng chuột hay
dùng phím nóng => mỗi lựa chọn một quá
trình.
• Quá trình chuột đơn giản là đợi ND chọn 1
mục trên menu và tiếp sau là 1 sự kiện trong
phụ thuộc vào sự lựa chọn.
• Quá trình bàn phím điều khiển bởi phím Alt và
tiếp sau cũng là 1 sự kiện trong .
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 179
Thí dụ: minh hoạ bảng tính cộng
Trong thí dụ này ta dùng ký pháp CSP để minh
hoạ một bảng tính chỉ giới hạn bởi phép cộng.
Ba tình huống có thể:
1) ND nhập zero: khởi tạo tổng bằng 0 để bắt đầu (Reset)
2) ND nhập 1 số: sẽ cộng thêm vào tổng
3) ND nhấn “quit”: Kết thúc
=> Đối thoại được miêu tả:
Cộng = add-prompt -> (quit? -> skip
[] zero? -> show-sum -> Cộng
[] number? -> show-sum -> Cộng
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 180
Thí dụ: minh hoạ bảng tính cộng (tiếp)
Ngữ nghĩa của miêu tả như sau:
event add promt = prompt: true out: “next number”
event quỉt? =
ues: input when input =“quit”
event zero? =
ues: input when input =“zero” set sum = 0 out: “reset”
event number? =
ues: input, sum when is number (input)
set sum = sum + input
event show-sum =
ues: sum out: sum
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh B¸
31
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 181
Thí dụ: minh hoạ cơ sở dữ liệu (tiếp)
ND có thể sử dụng các hành động: “quit”, “set key
value”, hay “ Find key”
=> Đối thoại được miêu tả:
DB = db-prompt -> (quit? -> skip
[] set? -> get-key; get-val
[]get? -> get-key; print-val)
get-key = set-key-prompt -> get-key?
get-val = set-val-prompt -> get-val?
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 182
Thí dụ: minh hoạ cơ sở dữ liệu (tiếp)
Ngữ nghĩa đối thoại tưong tự như phần cộng ở
trên. Ta chỉ minh hoạ cho những điều khác
như “get”:
event get-key? =
uses: input set:key = input
event get-val? =
uses: input, dbase, key
set: dbase = db-update(dbase, input, key)
event print-val? =
uses: dbase, key
out: db-lookup(dbase,key)
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 183
7.4 Ngữ nghĩa đối thoại
• Mục đích của miêu tả đối thoại chỉ là: giao tiếp
giữa các nhà thiết kế hay như là công cụ trong
thiết kế.
• Miêu tả đối thoại dùng để đặc tả hình thức, có
thể là 1 phần của hợp đồng hay thực hiện một
nguyên mẫu => cần có miêu tả một cách hình
thức ngữ nghĩa của đối thoại.
• Có 2 sắc thái của ngữ nghĩa đối thoại:
Phía trong của UD và phía ngoài của biểu diễn.
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 184
7.4 Ngữ nghĩa đối thoại (tiếp)
• Ba cách tiếp cận:
i) Ngữ nghĩa đặc tả ký hiệu
ii) Liên kết với ngôn ngữ lập trình
iii) Liên kết với ký pháp đặc tả
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 185
7.4.1 Ngữ nghĩa đặc tả ký pháp
- ATNs( Augmented Transition NetWorks) là 1
dạng của mạng dịch chuyển trạng thái. HT giả
định là 1 tập các thanh ghi lưu trữ vị trí mà
mạng dịch chuyển có thể thiết lập và kiểm thử.
- Mỗi cung trong mạng ngoài việc có thể có nhãn,
nó có thể có ràng buộc (như 1 sự kiện) và chỉ có
cung nếu ràng buộc là thoả và sự kiện xảy ra.
- Luật sản xuất cũng có nhiều cách thức và ngữ
ngữ của nó cũng thay đổi tương tự.
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 186
7.4.2 Liên kết với NNLT
• Các ký pháp thường gắn với 1 NNLT nào đó.
Thí dụ ký pháp về biểu thức chính qui thường
dùng C để biểu diễn ngữ nghĩa đối thoại
• Thí dụ Công cụ để đọc 1 số, viết trong C:
Tool number
{ char buf [80];
int index, positive;
input {( digit * + sign; digit; digit*) return)
tool digit
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh B¸
32
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 187
7.4.2 Liên kết với NNLT
{ input {key:| key_c >=‘0’ && key_c <=‘9’ | }
if (index < 79) /* noi ky tu vao xau *
{ buf [index] = key_c; index = index + 1;
echo (key_c); }
}
tool sign
| . . . . .
tool return { input {key: | key_c==‘\n’}
. . . . }
}
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 188
7.4.2 Liên kết với NNLT (tiếp)
Input tool cũng dùng ký pháp của biểu thức chính qui có
bổ sung các phép toán.
‘?’ : chỉ tuần tự, ‘+’: chỉ sự lựa chọn
‘key : | điều kiện| ‘: biểu thức chỉ sánh được nếu điều kiện
là thoả.
Đặc tả biểu thức ‘input tool’ như sau: Tool chỉ ra một
công cụ mới, tương tự như ký tự không kết thúc của BNF
và biểu thức là nằm trong “input”.
Các tool được bố trí kiểu phân cấp => digit, sign và return
tools là riêng của tool number.
Echo: trả lại ký tự cho ND.
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 189
7.4.3 Liên kết với đặc tả hình thức
• SPI (Specifying and Prototypeing Interaction)
bao gồm 2 phần: event CSP và event ISL.
• Event CSP: ký pháp tương tự như CSP
• Event ISL: mô tả ngữ nghĩa đối thoại
• Phần CSP được mô tả như trong CSP, tuy
nhiên, mỗi sự kiện của nó ứng với 1 sự kiện
trong ISL
• ISL: chuẩn cục bộ và phụ thuộc cục bộ vào
ngôn ngữ chủ.
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 190
7.4.3 Liên kết với đặc tả hình thức
Thí dụ
• CSP mô tả quá trình login:
Login = login-mess -> get-name ->Passwd
Passwd = passwd-mess -> (invalid ->Login
[] valid Session)
Session = ( logout -> Login
[] command -> execute -> Session)
Một đang nhập bị lỗi có thể mô tả như sau:
login: toto
passwd: b9fkG
Sorry bad user-id/password
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 191
7.4.3 Liên kết với đặc tả hình thức
Thí dụ (tiếp)
• Hai sự kiện login-mess và get-name điều khiển
dòng đầu của đối thoại:
event login-mess =
prompt: true
out : “login”
event get-name =
uses: input
set user-id = input
Quá trình mô tả cho nhận password cũng tương tự.
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 192
7.5 Phân tích và thiết kế đối
thoại
• Các cách thức mà đối thoại có thể được
phân tích nhằm phát hiện tính tiện dụng
tiềm năng bằng cách xem xét các nguyên
tắc (chương 4).
• Trước tiên tập trung vào hành động của
ND, tiếp theo là trạng thái của đối thoại.
Cuối cùng là xem xét cách biểu diễn và từ
vựng.
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh B¸
33
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 193
Tính chất của hành động
Đầy đủ
- các cung bị thiếu
- unforeseen circumstances
Xác định
- Nhiều cung cho 1 hành động
- Cung cấp: quyết định ứng dụng
- Chú ý: luật sản xuất
- Thoát nhiều mức lồng nhau
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 194
Tính chất của hành động (tiếp)
Nhất quán
- Cùng hành động cùng hiệu quả
- Thể thức và tính quan sát được
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 195
Tính chất của hành động (tiếp)
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 196
Tính chất của trạng thái
Tính đạt tới được
- Nhận được mọi thứ từ bất kỳ vị trí nào
- Dễ dàng
Tính thuận nghịch
- Có thể nhận được trạng thái trước?
- Nếu không Undo
Các trạng thái nguy hiểm
- Một sô trạng thái không muốn
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 197
Tính chất của trạng thái (tiếp)
F1 :change mode
F2 : exit and save)
Esc: no mode
change
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 198
Tính chất của trạng thái (tiếp)
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh B¸
34
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 199
Mô thức từ vựng
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 200
Tổng kết và thí dụ
Prepared by MSc Luong manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 201
Tổng kết và thí dụ (tiếp)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hcione_2_c4567_805.pdf