Các khái niệm: cá thể, quần thể, quần xã, HST, sinh quyển
Định nghĩa hệ sinh thái?
Các nguồn năng lượng cung cấp cho HST?
Chuỗi thức ăn? Lưới thức ăn? Cho VD?
Cấu trúc của HST? Cho ví dụ?
Định nghĩa tháp sinh thái?
Vì sao ở tháp sinh thái, bậc dinh dưỡng càng cao thì số lượng sinh vật càng ít?
Đặc trưng của HST?
Cơ chế duy trì các đặc trưng trên?
Nguyên nhân phá vỡ cân bằng sinh thái?
Thế nào là yếu tố sinh thái? Cho ví dụ?
34 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tuần hoàn chất dinh dưỡng và mối liên hệ về thức ăn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
**Vì sao quan tâm?Môi trường-xã hội loài ngườiVăn bản quan trọng về môi trường Khái niệm MTVị trí môn họcTiến hóa môi trườngCác quyểnCTSĐH: nước, CO2, N2Phú dưỡng hóa**V. HST, tuần hoàn chất dinh dưỡng và mối liên hệ về thức ăn**Các khái niệm: cá thể, quần thể, quần xã, HST, sinh quyểnĐịnh nghĩa hệ sinh thái?Các nguồn năng lượng cung cấp cho HST?Chuỗi thức ăn? Lưới thức ăn? Cho VD?Cấu trúc của HST? Cho ví dụ?Định nghĩa tháp sinh thái?Vì sao ở tháp sinh thái, bậc dinh dưỡng càng cao thì số lượng sinh vật càng ít?Đặc trưng của HST?Cơ chế duy trì các đặc trưng trên?Nguyên nhân phá vỡ cân bằng sinh thái?Thế nào là yếu tố sinh thái? Cho ví dụ?**Thành phần của sinh quyểnCá thểQuần thểQuần xãSinh quyểnHST**Hệ sinh thái: SV, MT xung quanh, năng lượng mặt trời.Hệ sinh thái tự nhiênHệ sinh thái nhân tạoNăng lượng trong hệ sinh tháiNăng lượng mặt trờiNăng lượng hóa học sách sinh thái NN và một số bài hay**Dòng năng lượng (kcal/m2): mặt trời (106) > TV (104) > ĐV ăn cỏ (103) > ĐV ăn thịt (102)Năng lượng truyền qua các chu trình tuần hoàn vật chấtTổng sản lượng thô ban đầu (GPP: gross primary production)Sản lượng thực ban đầu (NPP: net primary production)Sản lượng thực của quần xã (NCP: net community production)Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn**Food Webs: Lưới thức ăn (nhiều chuỗi thức ăn)cỏSVSXcào càoSVTT-1rắnSVTT-2Cáo SVTT-3thỏSVTT-1**Môi trường sống càng khắc nghiệt chuỗi thức ăn, lưới thức ăn càng đơn giản****Liên hệ giữa các thành phần trong HSTSV sản xuấtSV tiêu thụSVTT-1SVTT-2SVTT-3SV phân hủyChất vô cơ**Đặc trưng của HST Đặc trưng (giống môi trường)Khả năng tự lập lại cân bằng; Khả năng bền vững (duy trì sự cân bằng thường xuyên)Đa dạng sinh họcCơ chếSự tuần hoàn các chất (chu trình sinh-địa-hoá)Quá trình sinh sản; Sự tương tác giữa các loài.*Thành phần HSTSinh vật sản xuất: thực vật chuyển quang năng thành hóa năng, năng lượng được dự trữ trong liên kết C-C (đường) Sinh vật tiêu thụ (SVTT): động vậtSVTT bậc 1 SVSXSVTT bậc 2 SVTT-1SVTT bậc 3 SVTT-2Sinh vật phân hủy: vi sinh vật**Tháp sinh tháiCác SV trong chuỗi thức ăn (HST) được xếp theo các bậc dinh dưỡng**Nguyên tắc chuyển nhượng năng lượng trong chuỗi thức ănNếu 10% năng lượng được chuyển từ một bậc dinh dưỡng sang một bậc trên, thì mỗi bậc dinh dưỡng đó phải có năng lượng gấp 10 lần.Số lượng các bậc dinh dưỡng tuỳ thuộc vào số SVSX ban đầu.**Để nuôi sống 1 cá thể SVTT-3 cần 1.790.000 các cá thể khácSVTT-3SVTT-2SVSXSVTT-1**Nguyên tắc chuyển nhượng năng lượng trong HSTMột số thức ăn không được hấp thu.Phần lớn năng lượng dùng cho các quá trình sống mất đi dưới dạng nhiệt.Các con vật ăn mồi không bao giờ ăn hết 100% con mồi.**Hệ sinh thái-Môi trườngHệ sinh tháiMôi trườngGiốngTự lập lại cân bằng- Các chu trình SĐHKhácSự tương tác giữa các loàiQuá trình sinh sản**Tháp năng lượng**Nguyên nhân phá vỡ cân bằng sinh tháiTự nhiên: núi lửa, động đất, thay đổi thời tiếtNhân tạoSăn bắt bừa bãiPhá nơi cư trúDu nhập loài ngoại laiLàm ONMT**Sinh thái học (Ecology)Do nhà sinh vật học người Đức, Ernst Haeckal đặt ra (1869), từ 2 chữ Hy Lạp là “Okios” (nơi ở) và “logos” (nghiên cứu về).Sinh thái học là ngành khoa học nghiên cứu về sự tương tác giữa sinh vật với các yếu tố của môi trường.**VI. YTST và sự thích nghi của SVSơ đồ về các YTST trong môi trường sống thường xuyên tác động lên đời sống của thỏCon người: cá thể sinh học MTcá thể trong xã hội loài người, có tư duy các yếu tố MT tồn tại và phát triển.**Đặc trưng tác động các YTST lên sinh vậtĐiểm tối thiểu (minimum)Điểm tối ưu (optimum)Điểm tối cao (maximum)**Giới hạn sinh thái – Biên độ sinh thái (Environmental Gradient)5,6oC42,0oCQluật LiebigQluật ShelfordĐặc trưng tác động của các yếu tố sinh thái**Quy luật sinh tháiQuy luật tác động đồng thờiQuy luật tác động qua lại ***Quy luật tối thiểu (Liebig, 1840)Quy luật về sự chống chịu (Shelford, 1913)**Ví dụ minh họa sự thích nghi của sinh vật với các YTSTCây đướcCây bắt ruồi, cây nắp ấmRùa, ba baCon bọ gậy, sâuLạc đà **Galapagos tortoise (chống được kẻ thù nhờ có mai cứng) ****Dionaea muscipula - Cultivated. (eating crane fly) – photo: James Manhart **Dionaea muscipula - Cultivated. (eating crane fly) – photo: James Manhart **Nepenthes mirabilis **Rhizophoraceae **Rắn chuông – rattlesnack (ngụy trang để phục kích con mồi)**Bài tập tại lớp (buổi 3)Quan sát tháp sinh thái, con người được đặt ở vị trí cao nhất có ý nghĩa như thế nào đối với cân bằng sinh thái?D:\maile\envi\flash\globalwarning.swf: Nguyên nhân và hậu quả**Chuẩn bị buổi 4Slide chapter 2-3Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_chapter_1_phan_2_261.ppt