Tư vấn hợp đồng

 Công ty Đồng Tâm nhận xây dựng toàn bộ cơ sở hạ tầng cho Đại học Quốc gia Hà Nội. Dũng- trưởng phòng kinh doanh của Đồng Tâm, đi nhậu gặp Lam- Giám đốc công ty san nền Đông Đô. Dũng yêu cầu Lam san một cái ao trong khu vực ĐHQGHN. Như thói quen giao dịch giữa hai bên, Lam cho phương tiện và người tới san lấp. Làm được hai ngày, giám đốc Đồng Tâm yêu cầu Đông Đô ngừng công việc và không thanh toán cho Đông Đô với lý do Dũng không được uỷ quyền ký kết hợp đồng và hợp đồng không bằng văn bản.

 

ppt154 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tư vấn hợp đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nsus building style)*Các bước của đàm phánĐề nghịXem xét đề nghị và trao đổi lạiSửa đổi các nội dung của đề nghịChấp nhận sửa đổiHình thành quan hệ hợp đồng*Các đặc thù của đàm phán hợp đồngChịu sự điều tiết của pháp luậtBị chi phối bởi các vấn đề kinh tếBị chi phối bởi các vấn đề chính trị, ngoại giao*Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới thành công của đàm phánHoàn cảnh đàm phánThời gian đàm phánNgôn ngữ đàm phánĐối tượng đàm phánNội dung và mục đích đàm phánNăng lực đàm phánCách thức đàm phán*Các cách thức đàm phánTrực tiếpThông qua các phương tiện giao tiếp khác:Thư tínĐiện thoại*Qui trình đàm phánNghiên cứu bối cảnh, tình huống đàm phánThiết lập đoàn đàm phánChuẩn bị phương án đàm phánDự kiến kiểu loại và cách thức đàm phánTổ chức đàm phán: địa điểm, thời gian, thực hiện chiến thuật và ý đồRa quyết địnhGhi nhận đàm phán*Ký kết hợp đồngNguyên tắc ký kết hợp đồngPhương thức và cách thức ký kết hợp đồngĐịa điểm và thời gian ký kết hợp đồngLưu giữ hợp đồng*Giải quyết tranh chấp hợp đồngCó những hình thức giải quyết tranh chấp nào?1. Thương lượng2. Hoà giải3. Trọng tài4. Toà án5. Hành chính 6. Hoạt động tư vấn7. Tham vấn*Tình huống 15Phó chánh Văn phòng BTLTT ký hợp đồngBQP có văn bản cấm sử dụng đất quốc phòng làm kinh doanhHợp đồng có điều khoản góp nhân lựcBTLTT có nhận tiền và không nộp thuếHợp đồng có điều khoản cho gia hạn, nếu thành phố không giải toả vì mục đích công cộng hoặc BQP không lấy vì mục đích quân sựCâu hỏi: Theo anh, chị nên tư vấn giải quyết tranh chấp như thế nào?*Tình huống 16 Đạo Nhõn đó ký hợp đồng mua thiết bị xõy dựng của Đức Mỏng bao gồm cả một điều khoản đào tạo sử dụng thiết bị. Sau khi giao thiết bị và đào tạo sử dụng, Đức Mỏng đũi tiền cụng đào tạo với lập luận hợp đồng chỉ ghi giỏ của thiết bị là 01tỉ đồng, và khụng ghi giỏ đú cú bao gồm tiền cụng đào tạo hay khụng. Biết rằng giỏ trờn thị trường của loại thiết bị này tại thời điểm ký hợp đồng và giao thiết bị là 850 triệu đồng.Cõu hỏi: Liệu đưa vụ việc này ra toà ỏn cú lợi cho Đạo Nhõn hay khụng?*Thương lượngChủ động gặp gỡ, trao đổiKhông cần tới sự can thiệp của nhà nước và người thứ baPhụ thuộc hoàn toàn vào các bên tranh chấpKỹ năng thương lượng giống với kỹ năng đàm phánKỹ năng bán thương mại, không mang nhiều đặc trưng pháp lýBiểu hiện rõ rệt nhất của tự do thoả thuận và tự do định đoạt của các bên trong quan hệ hợp đồng*Các điểm lợi của thượng lượngNhanh gọn, ít tốn kémKhông cần thiết có mặt của người thứ baKín đáoGiữ được uy tín cho nhauTính khả thi cao*Điều kiện để sử dụng thương lượngCỏc bờn phải cú thiện chớCỏc bờn phải cú nhượng bộ cần thiết*Hoà giảiVừa mang tính chính thức và phi chính thức (trong tố tụng hoặc ngoài tố tụng)Giống như thương lượng, nhưng thông qua người thứ ba làm trung gian giúp đỡ tìm kiếm giải pháp giải quyết tranh chấp*Các điểm lợi của hoà giảiTận dụng được sự giúp đỡ từ bên ngoàiCó cái nhìn khách quan hơn về tranh chấpCác bên vẫn giữ được thế chủ độngCó nhiều cơ hội hơn trong việc duy trì mối quan hệ giữa các bên*Điều kiện để sử dụng hoà giảiHoà giải phải được các bên thoả thuận trước trong hợp đồng hay được thoả thuận sau khi xảy ra tranh chấpCác bên chủ động cần sự trợ giúp của người thứ ba để giải quyết tranh chấp*Các kỹ năng cần thiết của hoà giảiCố gắng tìm hiểu các nguyên nhân của tranh chấpTìm kiếm các giải pháp có tính khả thiGợi ý cho các bên các giải pháp đã lựa chọnThuyết phục các bên áp dụng giải pháp để biến mâu thuẫn thành hoà giải*Tổ chức hoà giảiLựa chọn trung tâm hoà giải thường trựcLựa chọn cách thức hoà giải theo vụ việc*Qui trình hoà giảiCần tham khảo hai qui trình sau:Qui trình hoà giải Folberg- Taylor (có tính chất kỹ năng hoà giải)Qui trình hoà giải của phòng thương mại quốc tế (ICC) (có tính chất thủ tục)*Qui trình hoà giải của Folberg- TaylorBước 1: Trao đổi với các bên tạo niềm tin và gạt bỏ sự đối đầuBước 2: Xác định nội dung tranh chấp và tách biệt các vấn đề khác có liên quanBước 3: Đưa ra các giải pháp lựa chọnBước 4: Thương lượng, thoả thuận chọn giải phápBước 5: Làm rõ từng vấn đề được giải quyết theo thoả thuận và vạch kế hoặch giải quyếtBước 6: Xem xét lại khía cạnh pháp lý của từng vấn đềBước 7: Thực hiện vấn đề đã thoả thuận*Lưu ý về qui trình hoà giải nàyBước 2 và bước 3 có ý nghĩa quan trọng nhất giúp cho các bên có cái nhìn khách quan hơn đối với tranh chấp để từ đó có thiện chí chấp nhận giải phápBước 4 và bước 5 không thể thiếu, bởi các bên có quyền tự do định đoạt. Việc hoà giải nên được thể hiện bằng văn bản và được coi như một hợp đồng *Qui trình hoà giải của ICCBước 1: Bên muốn hoà giải nộp yêu cầu cho Toà án trọng tài của ICCBước 2: Toà án trọng tài thông báo cho bên kia. Trong 15 ngày không nhận được phản hồi, được xem là không chấp thuận hoà giảiBước 3: Nếu nhận được chấp nhận, thì chỉ định một hào giải viên, thông báo cho các bên, và ấn định thời hạn giải quyếtBước 4: Tiến hành hoà giải vô tư, bình đẳng, công bằng; xác định địa điểm hoà giải, và có thể yêu cầu cung cấp thêm thông tinBước 5: Kết thúc hoà giải khi: đã đạt được thoả thuận; hoà giải không thành; các bên không muốn tiếp tục hoà giải*Trọng tàiThủ tục đơn giản, nhanh chóngMang tính ràng buộc cao hơn so với thoả thuận và hoà giảiCác bên có quyền lựa chọn rộng hơnBảo đảm bí mật kinh doanhBảo đảm uy tín*Tình huống 17Công ty Long Thành ký kết hợp đồng mua bán gạo với công ty Athal ở khu vực Trung Đông, trong đó có điều khoản trọng tài như sau:“Tất cả các tranh chấp, mâu thuẫn, hoặc khác biệt phát sinh giữa các bên có liên quan tới hợp đồng này, hoặc bởi việc vi phạm hợp đồng này, được giải quyết chung thẩm tại trọng tài ở Việt Nam phù hợp với Các Qui tắc trọng tài thương mại quốc tế. Quyết định của một hoặc nhiều trọng tài viên là chung thẩm và ràng buộc các bên có liên quan”Câu hỏi: Theo anh, chị, cần sửa lại điều khoản này như thế nào cho thật chuẩn xác?*Cần điều kiệngỡ để đýa tranh chấp ra trọng tài?1.Có thoả thuận trọng tài trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp2.Thoả thuận trọng tài chưa bị tuyên bố vô hiệu*Đặc điểm của điều khoản trọng tài trong hợp đồngCú sự độc lập nhất định với hợp đồng chớnh, bởi nú xỏc định cơ chế giải quyết tranh chấp giữa cỏc bờn trong hợp đồng, kể cả khi hợp đồng bị thay đổi, gia hạn, huỷ bỏ hay vụ hiệuCú thể được xem như hợp đồng riờng, do đú cú thể bị vụ hiệu do những nguyờn nhõn riờng *Lưu ý khi thiết lập điều khoản trọng tài1. Lập thành văn bản2. Phạm vi và đối tượng của tranh chấp3. Thẩm quyền và năng lực của người ký kết4. Cùng nhau thoả thuậnchỉ định một tổ chức trọng tài cụ thể hoặcthể thức chỉ định hay lựachọn trọng tài*Điều khoản trọng tài mẫu của UNCITRAL “Bất kỳ tranh chấp, bất đồng hoặc khiếu nại nào phỏt sinh từ hoặc liờn quan tới hợp đồng này, hoặc tới việc vi phạm, chấm dứt hợp đồng này hoặc tới sự vụ hiệu của hợp đồng này phải được giải quyết bởi trọng tài phự hợp với Qui tắc Trọng tài của UNCITRAL cú hiệu lực hiện hành”Lưu ý: Cỏc bờn cú thể đưa thờm vào điều khoản này cỏc vấn đề sau:+ Định chế hay người được chỉ định giải quyết tranh chấp+ Số lượng trọng tài viờn tham gia giải quyết+ Nơi giải quyết+ Ngụn ngữ dựng để giải quyết*Điều khoản trọng tài mẫu của ICC “Tất cả cỏc tranh chấp liờn quan tới hợp đồng này phải được giải quyết chung thẩm theo Qui tắc Trọng tài tại Phũng Thương mại Quốc tế bởi một hoặc nhiều trọng tài viờn được chỉ định phự hợp với qui tắc đó núi”*Toà ánMang tính tài phán cao nhấtCó các qui tắc chặt chẽThủ tục phức tạpThời gian kéo dàiKhó khăn trong việc bảo mật thông tin hơn các cơ chế giải quyết tranh chấp khác*Hành chínhCơ quan hành chính đứng ra phân xử vụ việcThiếu tính pháp lýDẫn tới việc gây mất uy tín của nhauTranh chấp kéo dàiPhán quyết không làm thoả mãn bên bị thất thếKhông bảo đảm bí mật kinh doanhThẩm quyền không rõ ràng*Hoạt động tư vấnDo luật sư hay những người có chuyên môn tiến hànhGiải thích các vấn đề chuyên môn hay pháp lý làm cho các bên hiểu rõ quyền, nghĩa vụ hay vị thế của mình trong các khúc mắcNhanh chóng, thuận tiện, chi phí thấp, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau*Tham vấnCỏc bờn cựng nhau thảo luận về quyền và nghĩa vụ của mỡnh trong hợp đồngThụng qua thảo luận ý thức được đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mỡnh*Cần suy tính gìkhi lựa chọnphương án giải quyết tranh chấp hợp đồng?1.Mức độ quan hệ giữa các bên2.Loại hợp đồng và vị thế của từng bên trong hợp đồng3.Hậu quả phải gánh chịu4.Khả năng theo đuổi tranh chấpLưu ý: 1. Lựa chọn khisoạn thảo và ký kết hợp đồng2. Lựa chọn sau khi đãxảy ra tranh chấp*Lựa chọn khi soạn thảo và ký kết hợp đồngCần cõn nhắc kỹ hơn tới:Mức độ quan hệ giữa cỏc bờn Loại hợp đồng và vị thế của từng bờn trong hợp đồng*Lựa chọn sau khi đã xảy ra tranh chấp Cần cõn nhắc kỹ hơn tới hậu quả phải gỏnh chịu, và khả năng theo đuổi tranh chấp*Chế tài vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt NamBồi thường thiệt hạiPhạt vi phạmHuỷ bỏ hợp đồngBuộc thực hiện hợp đồngLưu ý: Cần nghiên cứu so sánh*Bản chất của chế tài vi phạm hợp đồng Quyền hợp đồng của nguyên đơn là quyền khởi thuỷ mà bị vi phạm bởi bị đơn, do đó bị chấm dứt. Và để thay thế, pháp luật cho nguyên đơn quyền thứ hai. Pháp luật về chế tài xác định phạm vi của những quyền thứ hai *Cơ sở của chế tài vi phạm hợp đồng theo Common Law Việc vi phạm hợp đồng được giải quyết trên cơ sở của hai Writs căn bản: “Writ of general assumpsit” (tố quyền vi phạm hợp đồng tổng quát) và “Writ of special assumpsit” (tố quyền vi phạm hợp đồng đặc biệt) *Tố quyền vi phạm hợp đồng tổng quátĐược áp dụng trong trường hợp nguyên đơn đã thực hiện đầy đủ hay một phần có thể tách bạch được nghĩa vụ hợp đồng của mình và đã có thoả thuận chuyển đổi việc thực hiện nghĩa vụ bằng việc chi trả một khoản tiền Chế tài ở đây là sự bồi thường tới mức giá đã thoả thuận. Nếu không có mức giá thoả thuận, thì những chi phí hợp lý về lao động hoặc dịch vụ mà nguyên đơn đã bỏ ra hoặc tài sản mà nguyên đơn đã chuyển giao cho bị đơn được tính đến *Tố quyền vi phạm hợp đồng đặc biệtĐược áp dụng trong trường hợp bị đơn vi phạm hợp đồng trước khi nguyên đơn thực hiện đầy đủ hợp đồng Chế tài ở đây là nguyên đơn không được phép đòi bồi thường theo giá thoả thuận mà chỉ được bồi thường những khoản thiệt hại về tiền (nếu có) mà nguyên đơn phải gánh chịu *Chức năng đầu tiên của chế tài vi phạm hợp đồng Đặt bên phạm vi vào tình trạng kinh tế giống như tình trạng mà nhẽ ra người này phải có, nếu hợp đồng được thực hiện một cách đầy đủ *Chế tàiChế tài theo common law bao gồm: bồi thường (damages) và bồi hoàn (restitution) Chế tài theo equity bao gồm: buộc thực hiện hợp đồng (specific performance) và mệnh lệnh của toà (injunction)*Bồi thườngBồi thường có tính chất đền bù (compensatory damages): Khi việc vi phạm hợp đồng mà gây ra thiệt hại có thể xác định được thì áp dụng chế tài này, bằng việc quyết định bồi thường cho nguyên đơn một khoản tiền bù đắp đầy đủ sự thiệt hại. Bồi thường không có tính chất đền bù (non- compensatory damages) gồm hai loại: + Bồi thường không đáng kể (nominal damages) với một khoản vài xu hoặc một dollar để xác nhận sự vi phạm hợp đồng; áp dụng cho trường hợp bên bị vi phạm không có thiệt hại;+ Bồi thường có tính chất phạt (punitive damager) chỉ áp dụng để trừng phạt những hành động ác tâm hoặc những vi phạm hợp đồng có kèm theo vi phạm ngoài hợp đồng nhằm ngăn ngừa những hành vi này trong tương lai. *Bồi hoàn Chế tài này áp dụng cho các quan hệ chuẩn hợp đồng, đắc lợi không có căn cứ và hợp đồng vô hiệu*Buộc thực hiện hợp đồngChỉ được áp dụng nếu chế tài bồi thường bằng tiền không bù đắp được đầy đủ thiệt hại của bên bị vi phạm hợp đồng. Có hai loại trường hợp có thể được tính đến để áp dụng chế tài này là: đối tượng của hợp đồng là vật duy nhất hay là bất động sản. *Mệnh lệnh của toà Buộc một bên phải làm hoặc không làm một việc nào đó. Ví dụ toà án có thể cấm vi phạm hợp đồng (khi việc vi phạm chưa xảy ra), nếu việc vi phạm trong tương lai đe doạ xảy ra một tổn thất không thể bù đắp được.*Quan niệm về chế tài theo equity Chế tài theo equity ngày nay được xem chỉ là một vấn đề tố tụng có tính cách kỹ thuật*Cơ sở của chế tài theo Civil LawĐối với Civil Law, lý thuyết về hiệu lực của nghĩa vụ cho thấy các chế tài mà chủ nợ theo đuổi để buộc con nợ phải thi hành nghĩa vụ, khi con nợ không tự nguyện, là một lĩnh vực quan trọng. Khác với Common Law có sự phân biệt giữa luật hợp đồng (law of contract) và luật về sự vi phạm (law of tort), Civil Law quan niệm vi phạm hợp đồng là một nguyên nhân phát sinh ra nghĩa vụ khác với hợp đồng*Chế tài vi phạm hợp đồng theo Civil Law Thông thường bồi thường bằng tiền và buộc thi hành hợp đồng Chế tài buộc thi hành hợp đồng có nghĩa là con nợ bị cưỡng bức thi hành các cam kết bằng chi phí của con nợ, nhưng rất ít được áp dụng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt7_tu_van_hop_dong_201.ppt