Sự chây lười trong suy nghĩ, sức ì của tâm lý là những yếu tố khiến bạn dễ dàng thỏa hiệp với những luồng quan điểm khác nhau.
trang bị cho bạn cách tiếp cận vấn đề trên nhiều phương diện, khả năng suy nghĩ thấu đáo, thực tế và sâu sắc, tạo ra những thay đổi tích cực trong suy nghĩ và hành động.
275 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1624 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tư duy phản biện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N HỌCNăng lực này được cấu thành bởi ba yếu tố có mối quan hệ biện chứng với nhau:1. Thái độ, tinh thần phản biện: Với thái độ sinh viên này biết hoài nghi khoa học, biết đặt câu hỏi, kiểm chứng những quan điểm, niềm tin của bản thân đối với những vấn đề đối diện trong cuộc sống. Thái độ này thể hiện tính độc lập, tự chủ trong tư duy của sinh viên.2. Kỹ năng tư duy phản biện: Giúp sinh viên biết suy nghĩ,lập luận một cách hệ thống, logic, sáng tạo 3. Kiến thức về tư duy phản biện: Cung cấp để sinh viên hiểu thêm về nguồn gốc văn hóa, tâm lý và sinh lý của quá trình tư duy phản biện. LỢI ÍCH TỪ MÔN HỌC năng lực tư duy phản biện. Thảo luận nhóm:Sinh viên năm 1 có nên đi làm thêm không?LVN : 7 phútBáo cáo: 5 phútPhản biệnTƯ DUY LÀ GÌ?ABCDEFCT (tư duy phản biện) là gì?Tư duy phản biện là một quá trình tư duy biện chứng gồm phân tích và đánh giá một thông tin đã có theo các cách nhìn khác cho vấn đề đã đặt ra nhằm làm sáng tỏ và khẳng định lại tính chính xác của vấn đề. Lập luận phản biện phải rõ ràng, lôgíc, đầy đủ bằng chứng, tỉ mỉ và công tâm.TƯ DUY PHẢN BIỆN LÀ GÌ?Tại sao?Như thế nào? Khi nào?Ở đâu?Với ai?Hoài nghiĐối tượngTư duy phản biện bắt đầu từ Hoài nghi Đặt vấn đề Sự phát triển của xã hội và yêu cầu của thị trường lao động đầy tính cạnh tranh → Thái độ sống, phương pháp tư duy tích cực, sáng tạo KHÁI NIỆM TƯ DUY PHÊ PHÁN (TDPP)TDPP là một quá trình tư duy tích cực, hay là sự áp dụng một cách có chủ đích các kỹ năng của tư duy bao gồm khái niệm hóa, phân tích, tổng hợp, phản ánh, nhận biết và giải quyết vấn đề, tự điều chỉnhđể hướng dẫn, chỉ đạo cho niềm tin và hành động của con người (Angelo, 1995 & Scriven,1996)→ TDPP là một phương pháp tư duy tích cực : độ xác thực, tính khách quan của của thông tin, nhận thức ngày càng đầy đủ hơn về thế giới,từ đó dẫn tới những hành động, những sự điều chỉnh phù hợp khi hoàn cảnh đã thay đổi. → TDPP là một phương pháp tư duy có chất lượng: tác động tích cực đến nhận thức và hành động thực tiễn của mỗi con người. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TƯ DUY PHÊ PHÁNTư duy phê phán là một kỹ năng tư duy cần thiết cho tất cả các lĩnh vực, các ngành nghề Tư duy phê phán đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế tri thứcTư duy phê phán giúp tăng cường khả năng biểu đạt bằng ngôn ngữTư duy phê phán kích thích sự sáng tạoTư duy phê phán là nền tảng cho sự tự điều chỉnh của mỗi cá nhân (Lau, J. ‘Critical thinking web’) CÁC CHIẾN LƯỢC DẠY NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHÊ PHÁNĐánh giá thường xuyênHọc theo nhóm Thảo luận Sử dụng bài tập viết Các dạng bài tập tình huống - giải quyết vấn đề Sử dụng câu hỏi (King, 1995, Underwoood & Wald,1995)RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI - CÁCH THỨC RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TƯ DUY PHÊ PHÁNRèn luyện kỹ năng đặt câu hỏi - cách thức rèn luyện và phát triển kỹ năng tư duy phê phánKỹ năng đặt câu hỏi phản ánh các cấp độ khác nhau của tư duy phê phánMô hình câu hỏi của Bloom (Bloom’s questions) và của Socrates (Socratic questions) trong dạy học ngoại ngữ“Điều quan trọng là đừng bao giờ ngừng đặt câu hỏi”. VÌ SAO ?Albert Einstein đã từng nói : Hãy đặt thật nhiều câu hỏi về bất kỳ vấn đề nào mà bạn đang tìm cách giải quyết. Càng đặt nhiều câu hỏi, bạn sẽ hiểu nhiều về vấn đề đó bấy nhiêu. Những người sáng tạo cao, đặc biệt là người có tính sáng tạo cao,thường biết vượt qua cái bóng của mình để đặt ra những câu hỏi, đây là bản tính của họ. Những câu hỏi ko phải là những lời phê phán hay sự chỉ trích mà chỉ đơn giản là chất vấn, thăm dò.TÌNH HUỐNG: NÓI VỀ TÍNH LOGIC KHI ĐẶT CÂU HỎI 1 người sẽ đối diện với lớp học và không nhìn lên bảng . Ghi tên một nhân vật nổi tiếng lên bảng , Người chơi có quyền được đặt 10 câu hỏi và dưới lớp chỉ được trả lời đúng hay sai . Trong vòng 10 câu hỏi , người chơi phải tím được tên nhân vật nọ . các bạn thử nghiệm : Nhân vật này là ai ?Câu hỏi 1 : Người đó là người Việt Nam phải ko ? (câu hỏi này mang tính chất khoanh vùng địa lý)Trả lời : Đúng Câu hỏi 2 : Đó là 1 người nghệ sĩ đúng ko ? (khoanh vùng về lĩnh vực)Trả lời : SaiTÌNH HUỐNG: NÓI VỀ TÍNH LOGIC KHI ĐẶT CÂU HỎI Câu hỏi 3 : Có phải là một nhà chính trị ? Trả lời : ĐúngCâu hỏi 4 : Người đó còn sống ?Trả lời : SaiCâu hỏi 5 : Người đó đã từng là chủ tịch nước ?Trả lời : Đúng TÌNH HUỐNG: NÓI VỀ TÍNH LOGIC KHI ĐẶT CÂU HỎI Đến đây hẳn các bạn đã đoán được nhân vật là ai theo các tư duy logic khi đặt câu hỏi . Đây không phải là trò chơi may rủi như nhiều người nghĩ, việc đặt câu hỏi cực kỳ quan trọng, bạn phải biết đưa ra những câu hỏi và giải quyết nó 1 cách hợp lý. “Tư duy phản biện” chính là phương pháp tìm nguyên nhân vấn đề.TÌNH HUỐNG: NÓI VỀ TÍNH LOGIC KHI ĐẶT CÂU HỎI - Kiến thức (Knowledge) - Hiểu (comprehension) - Ứng dụng (application) - Phân tích (analysis) - Tổng hợp (synthesis) - Đánh giá (evaluation) Bloom’s Taxonomy (1956) - Làm rõ khái niệm (conceptual clarification questions) Tìm hiểu các nhận định (Probing of assumptions)Tìm hiểu lý do, nguyên cớ và các luận cứ (Probing of rationale, reasons and evidence)Socrates (469BC-399BC) :Tìm hiểu quan điểm cá nhân và các bình diện khác nhau đối với cùng một vấn đề (Questioning viewpoints and perspectives)- Tìm hiểu các ngụ ý và các hệ quả (Probing of implications and consequences)- Xem xét, đánh giá về các câu hỏi của mình (Questions about the question) Thực nghiệm việc phát triển tư duy phê phán thông qua rèn luyện kỹ năng đặt câu hỏiHoạt động trình bày bản tin (news report)Hoạt động thuyết trình theo nhóm (group oral presentation)các loại câu hỏi loại 3-5 được sử dụng chính xác hơn, thể hiện tư duy phản biện khá tích cực, đòi hỏi cách giải thích với những dẫn chứng có sức thuyết phục hơn. Đó thực sự là một bước tiến trong nhận thức được thể hiện qua sự tiến bộ trong kỹ năng đặt câu hỏi cũng như số lượng và tần suất ngày càng tăng của sinh viên tham gia đặt câu hỏi như một nhu cầu học tập thực sự trong các giờ thảo luận. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MỨC ĐỘ TIẾN BỘ Về sự tiến bộ trong kỹ năng đặt câu hỏiVề sự tiến bộ trong cách tư duy của cá nhân Về sự tiến bộ trong việc sử dụng ngôn ngữ Nguyên nhân của những tồn tại trong kỹ năng đặt câu hỏi MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎIVai trò của giáo viên : hướng dẫn tổ chức hoạt động đánh giáVai trò của sinh viên : hoạt động nhóm hoạt động cá nhân Kết luận Phát triển tư duy phê phán là một yêu cầu tất yếu trong việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học Vai trò nòng cốt của giáo viên trong nhận thức, tổ chức, hướng dẫn, điều chỉnh nhằm kích thích sự hứng thú đối với môn học, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo trong học tập, hình thành các thói quen tư duy độc lập và phương pháp học tập thích hợp và thực sự có hiệu quả.Kỹ Năng Viết BàiMade By Paven GaribandiHình ThứcTiêu ĐềCác dạng tiêu đềTiêu đề thời sựDương Chí Dũng và Huỳnh Thị Huyền Như: ai hơn ai?Tiêu đề tò mòSay rượu, đâm chết cán bộ thônTiêu đề thông tinKỹ năng tạo mối quan hệ trong hội thảo, sự kiệnTiêu đề hỗn hợpVì đâu GDP Việt Nam có nhiều bất ổn?Hình ThứcTiêu ĐềMột số quy tắcNgắn gọn: Tư duy phản biện cung cấp một cách nhìn khác, phá vỡ tảng băng tư duy đã bám rễ trong mỗi chúng ta.MỘT VÀI LƯU ÝPhản biện ý kiến bản thân quan trọng hơn phản biện ý kiến người khác.Tôn trọng sự khác biệt. Mọi quan điểm đều phải dựa trên những luận chứng và luận cứ tin cậy và có thể kiểm chứng. Phản biện là một quá trình liên tục, không có điểm kết thúc.Người có tư duy phản biện không phải lúc nào cũng phản biện, mà là phản biện đúng lúc.3 câu hỏi cần trả lờiNhững nội dung trong môn học này là gì?Phương pháp dạy và học môn này?Môn học này sẽ mang lại những lợi ích gì cho sinh viên? Nội dung môn học gồm: Tư duy lô gic: tìm hiểu những quy luật của tư duy và phương pháp lập luận cơ bảnMột số phương pháp tư duy nổi tiếng trên thế giới: như sơ đồ trí não, 5W1H, sáu chiếc mũ tư duy.Một số đặc điểm trong tư duy người Việt: (xem chi tiết đề cương môn học phát tay)Phương pháp dạy và học môn nàyPP dạy: PP giáo dục chủ động. Giảng viên sẽ là người hướng dẫn, tổ chức cho sinh viên làm việc, khuyến khích sinh viên tham gia xây dựng hoàn thiện nội dung của môn học. PP học: khuyến khích sinh viên tự học, chủ động, tạo điều kiện để cho sinh viên có thể thực hành, trình bày vấn đề thông qua thuyết trình, tranh luận, đóng vai, cuộc thi.v.v. Các hình thức đánh giá sinh viên: trắc nghiệm, bài tập thuyết trình nhóm, thi viết tự luận. Môn học này sẽ mang lại những lợi ích gì cho sinh viên? Trang bị cho sinh viên là năng lực tư duy phản biện. 1. Kiến thức về tư duy phản biện: 2. Thái độ, tinh thần phản biện: biết hoài nghi khoa học, biết đặt câu hỏi, kiểm chứng những quan điểm, niềm tin của bản thân đối với những vấn đề đối diện trong cuộc sống.3. Kỹ năng tư duy phản biện: lập luận một cách hệ thống, logic, sáng tạo NHỮNG KỸ NĂNG SINH VIÊN SẼ ĐƯỢC CUNG CẤP Xây dựng quan điểm, thái độ của bản thân.Hoàn thiện khả năng lập luận một cách logic và thuyết phục.Xây dựng chứng cứ, luận cứ cho lập luận.Bảo vệ lập luận.Ứng dụng một cách mềm dẻo tư duy phản biện vào hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam.Gợi ý bài tập phản biện:Là một CBCC Việt Nam, bạn nghĩ rằng mình có thực sự cần được trang bị năng lực tư duy phản biện? Theo bạn, CBCN Việt Nam có thể học tốt môn học này?Bên cạnh việc tham gia môn học này, Bạn có những cách nào khác để tự trang bị năng lực tư duy phản biện cho mình?Hiện nay từ “critical thinking” thường được chuyển ngữ sang tiếng Việt thành 3 từ sau “tư duy phản biện”, “tư duy phê phán”, “tư duy biện luận”. Theo bạn, bạn sẽ chọn từ nào? Hoặc sẽ tìm ra một từ khác để chuyển ngữ khái niệm “Critical thinking”?Bạn đi học đề làm gì? Đại học có phải là con đường duy nhất để vào đời?Những vấn đề hỏi sinh viênVấn đề muốn đưa ra phản biện?Nhận xét về buổi học?Bạn trông đợi (mong muốn) gì ở môn học này?Bạn muốn dạy và học môn này như thế nào?Bạn có đề nghị gì cho môn học này?Bài tậpNgười con có hiếu là người con luôn vâng lời cha mẹ. Bạn đồng ý hay không đồng ý, tại sao?Cá nhân hoặc nhóm 3 người
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3_tuduy_phanbien_2_34.pptx