•Phản hồi là sự phản ứng của người nhận
đối với thông điệp của người gởi.
•Phản hồi nên có những đặc điểm sau:
–Thông tin phản hồi phải hữu ích
–Thông tin nên mang tính mô tả hơn l hơn là đ đánh
giá.
–Nên cụ thể hơn l hơn là tổng quát.
–Phản hồi nên đúng lúc, kịp thời.
–Không nên phản hồi dồn dập quá nhiều
16 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Truyền thông trong tổ chức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 10
Truyền thông trong tổ chức
2Mục đích nghiên cứu
• Giải thích các nhân tố chính của tiến trình
truyền thông
• Tác động của công nghệ trong truyền
thông
• Những trở ngại trong truyền thông và
cách thức hạn chế chúng
• Trình bày để thúc đẩy truyền thông hiệu
quả.
3Tiến trình truyền thông
• Truyền thông là tiến
trình chuyển đổi
thông tin từ người
này đến người khác
thông qua những
biểu tượng đầy ý
nghĩa
4Tiến trình truyền thông
Thông điệp qua
một hoặc nhiều
kênh
Phản ứng của người
gởi về phản hồi có
thể gây nên phản hồi
thêm cho người nhận
Người nhận
phản ứng bằng
lời và cử chi
cho người gởi
Người nhận
nhận và mã hóa
thông điệp
Người gởi có ý
tưởng
Người gởi mã
hóa ý tưởng vào
thông điệp
5Tiến trình truyền thông
• Người gởi là nguồn thông tin và là người khởi
xướng tiến trình truyền thông.
• Mã hóa là tiến trình chuyển dịch ý tưởng hoặc
cảm xúc bằng phương tiện -chữ viết, ánh mắt
hoặc lời nói – mà truyền tải được ý nghĩ mong
muốn.
• Năm nguyên tắc làm gia tăng mã hóa chính xác,
gồm:
– Sự thích hợp
– Đơn giản
– Cơ cấu (tổ chức)
– Lặp lại
– Trọng tâm
6Tiến trình truyền thông
• Người nhận là người nhận và
đọc hoặc giải mã thông điệp
của người gởi
• Giải mã là phiên dịch thông điệp
sang một hình thức có ý nghĩa
cho người nhận.
– Một trong những đòi hỏi chính đối
với người nhận là khả năng lắng
nghe. Lắng nghe liên quan đến
việc tập trung vào thông điệp,
không chỉ là lắng nghe đơn thuần
7Tiến trình truyền thông
• Thông điệp liên quan đến những biểu
tượng bằng lời (nói hoặc viết) và ngôn
ngữ cử chỉ mà người gởi muốn chuyển tải
cho người nhận
– Thông điệp không lời
– Thông điệp bằng lời
– Thông điệp chữ viết
8Các ví dụ về văn hóa
9Tiến trình truyền thông
• Kênh là đường truyền tải truyền thông từ
người gởi đến người nhận.
• Sự phong phú thông tin là khả năng
truyền tải thông tin của kênh.
10
Mức độ phong phú của các kênh
thông tin
Kênh thông tin
Thảo luận mặt đối mặt
Chuyện trò qua điện thoại
Thư tín, bản ghi nhớ
(định hướng cá nhân)
Các văn bản viết chính thống
Các tài liệu số học chính thống
(Dữ liệu in từ máy tính, các báo cáo
ngân sách)
Sự phong phú thông tin
Cao nhất
Cao
Trung bình
Thấp
Thấp nhất
11
Tiến trình truyền thông
• Kênh từ trên xuống liên quan đến tất cả các
cách thức chuyển thông điệp từ nhà quản trị
xuống nhân viên.
• Kênh từ dưới lên là tất cả cách thức mà nhân
viên sử dụng để chuyển thông điệp đến giới
quản trị.
• Kênh ngang là tất cả các phương tiện được sử
dụng để chuyển và nhận thông điệp bằng các
mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức với
nhà cung cấp hoặc với khách hàng.
• Kênh phi chính thức là tất cả các phương thức
phi chính thức để người gởi và người nhận
truyền thông đi xuống, đi lên và theo chiều
ngang.
– Hệ thống thông tin mật
– Các nhóm có cấu trúc mạng
12
Tiến trình truyền thông
• Phản hồi là sự phản ứng của người nhận
đối với thông điệp của người gởi.
• Phản hồi nên có những đặc điểm sau:
– Thông tin phản hồi phải hữu ích
– Thông tin nên mang tính mô tả hơn là đánh
giá.
– Nên cụ thể hơn là tổng quát.
– Phản hồi nên đúng lúc, kịp thời.
– Không nên phản hồi dồn dập quá nhiều.
13
Những trở ngại của thông tin
• Tổ chức
– Cấp độ quyền hành và
vị trí
– Sự chuyên môn hóa
giữa các bộ phận
– Các mục tiêu khác
nhau
– Mối quan hệ giữa các
nhân viên
• Cá nhân
– Mâu thuẫn về các giả
định
– Từ ngữ
– Cảm xúc
14
Mức độ thông hiểu đối với thông
điệp từ tổng giám đốc
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
Quản trị cấp cao Phó chủ tịch Giám sát chung Lãnh đạo nhóm Công nhân tác
nghiệp
Bóp méo thông
điệp ban đầu
Tỷ lệ nhận
thông điệp ban
đầu một cách
chính xác
15
Hạn chế những rào cản
• Quy định dòng thông tin
• Khuyến khích phản hồi
• Đơn giản hóa ngôn ngữ
• Lắng nghe tích cực
• Kiềm chế cảm xúc tiêu
cực
• Sử dụng ngôn ngữ không
lời
• Sử dụng hệ thống thông
tin mật
16
Thúc đẩy truyền thông hiệu quả
• Làm rõ các ý tưởng trước khi truyền thông
• Xác định mục đích đúng đắn của truyền thông
• Xem xét sự bố trí nơi truyền thông xảy ra
• Bàn bạc với người khác, khi thích hợp trong các
hoạch định truyền thông
• Quan tâm đến thông điệp không lời mà bạn gởi
• Truyền đạt những gì hữu ích cho người nhận có
thể
• Theo sát truyền thông
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- jyggoaifgadgfiug[fkadygpohy[gaihsdiyuga (23).pdf