Truyền thông giáo dục dinh dưỡng

Thông tin

 Không quan tâm đến phản ứng

 1 chiều

 ± không cần mục tiêu, đối tượng

pdf40 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 792 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Truyền thông giáo dục dinh dưỡng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC DINH DƢỠNG ThS. BS. Đoàn Thị Ánh Tuyết VÌ SAO PHẢI HỌC TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC DINH DƢỠNG? TTGD DD NVYT CỘNG ĐỒNG SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG TÙY HOÀN CẢNH TÙY ĐỊA ĐiỂM DINH DƢỠNG HỢP LÝ TRUYỀN THÔNG VỀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE MARKETING ĐA PHƢƠNG TIỆN GIÁO DỤC DINH DƢỠNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC DINH DƢỠNG LÀ GÌ ? MỘT SỐ KHÁI NIỆM Thông tin  Không quan tâm đến phản ứng  1 chiều ± không cần mục tiêu, đối tượng Tuyên truyền  1 chiều  Lặp đi lặp lại, nhiều hình thức  Mục tiêu là thuyết phục Truyền thông # trao đổi thông tin  Cung cấp kiến thức, thái độ, hành vi  2 chiều  Mục tiêu, đối tượng cụ thể SƠ ĐỒ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC = TRUYỀN THÔNG HỆ THỐNG + CẤU TRÚC CHẶT CHẼ Đạt đƣợc mục tiêu mong muốn Giáo dục sức khỏe “Giúp quần chúng đạt được sức khỏe bằng chính nỗ lực của họ.” (Badgly 1975) “Một hoạt động nhằm vào các cá nhân để đưa đến việc thay đổi hành vi” (WHO, 1977) “Là một quá trình nhằm giúp nhân dân tự thay đổi những hành vi có hại cho sức khỏe để chấp nhận thực hiện những hành vi tăng cường sức khỏe” (Bộ Y tế, 1993) Giáo dục dinh dƣỡng Tập quán Thói quen Hành vi BIỆN PHÁP KHÔNG TỐT TỐT PHƢƠNG PHÁP GDSK 2 phƣơng pháp: 1. Truyền thông trực tiếp & Truyền thông gián tiếp TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP VÀ TRUYỀN THÔNG GIÁN TIẾP PHƢƠNG PHÁP / ĐẶC ĐIỂM TT TRỰC TIẾP TT GIÁN TIẾP Ƣu điểm - Cảm nhận được thái độ, điều chỉnh ứng xử - Dễ thu hồi báo - GD chủ động -Đưa thông tin đến nhiều người -Tạo dư luận, tác động dây chuyền Khuyết điểm - KHÔNG đưa thông tin đến nhiều người - Khó tạo được dư luận, tác động dây chuyền - KHÔNG Cảm nhận được thái độ, điều chỉnh ứng xử - KHÓ thu hồi báo - KHÓ GD chủ động 2. Truyền thông theo đối tƣợng nhận thông tin: PHƢƠNG PHÁP GDSK (TT) TT cá nhân TT nhóm TT đại chúng TRUYỀN THÔNG THEO ĐỐI TƢỢNG NHẬN THÔNG TIN P. PHÁP / ĐẶC ĐIỂM TT ĐẠI CHÚNG TT NHÓM TT CÁ NHÂN ƢU ĐIẾM - Thông tin đến nhiều người - Tiết kiệm TG - Dư luận rộng - KHÔNG cần kĩ năng cao. -TT chính xác hơn (hồi báo, tập trung) - Đáp ứng nhu cầu chuyên biệt - Chủ động - TT chính xác - Đề cập vấn đề riêng tư - Tương tác trực tiếp KHUYẾT ĐIỂM - Dễ mất tập trung - Nhận thức KHÔNG đều - KHÓ đáp ứng nhu cầu chuyên biệt - KHÓ chủ động - Mất TG - Cần nhân lực, đủ kĩ năng GD nhóm - Mất nhiều TG - Cần nhân lực đủ kĩ năng GD cá nhân CÁC PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG 1. Phương tiện truyền tin 2. Phương tiện mang tin/ tài liệu 3. Phương tiện trực quan CÁC PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG 1. Phƣơng tiện truyền tin 2. Phương tiện mang tin/ tài liệu 3. Phương tiện trực quan Phƣơng tiện truyền tin Hiện đại Cổ điển CÁC PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG 1. Phương tiện truyền tin 2. Phƣơng tiện mang tin/ tài liệu 3. Phương tiện trực quan Phƣơng tiện mang tin/ tài liệu Phƣơng tiện mang tin nghe nhìn Phƣơng tiện mang tin cổ điển Tranh lật Sách Mô hình Tờ bƣớm Phƣơng tiện mang tin/ tài liệu CÁC PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG 1. Phương tiện truyền tin 2. Phương tiện mang tin/ tài liệu 3. Phƣơng tiện trực quan Phƣơng tiện trực quan HÀNH VI SỨC KHỎE HÀNH VI HÀNH VI SỨC KHOẺ GIEO HÀNH VI, GẶT TẬP QUÁN - THÓI QUEN HÀNH VI CÓ LỢI CHO SK HÀNH VI CÓ HẠI CHO SK HÀNH VI KHÔNG RÕ ẢNH HƢỞNG VỚI SK HÀNH VI ĐỐI PHÓ HÀNH VI GÂY NGHIỆN HÀNH VI CẠNH TRANH CÁC GIAI ĐOẠN TĐHV 5 GIAI ĐOẠN CỦA TĐHV 1. Nhận ra hành vi cũ có hại 2. Quan tâm đến hành vi có lợi 3. Đặt mục tiêu , sẵn sàng thay đổi 4. Tự thử nghiệm, tự đánh giá 5. Chấp nhận hay từ chối hành vi mới YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNH VI 1. Chủ quan - Sinh học: đói, khát, nghiện - Tâm lý: suy xét, cân nhắc, chuẩn mực, ý chí... 2. Khách quan - Nguồn lực - Môi trường tự nhiên - Xã hội: luật, nội quy, quy định, phong tục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnutritional_communication_2015_sent_1775.pdf
Tài liệu liên quan