Trong công nghiệp, do yêu cầu sản xuất và quản lý sản xuất, trong nhiều trường hợp cần truyềnkết quả từ thiết bị đo đến các bộ phận khác, ngườita gọi chung là truyền kết quả đi xa. Để truyền kết quả đi xa người ta dùng hệthống truyền xagồm một bộphát và một bộ thu. Theo quy ước, các dụng cụ mà kết quả đo của nó sẽ được truyền đi xa là bộ phát, các bộ phận nhận tín hiệu do bộ phát đưa tới và biến nó thành sự dịch chuyển của kim chỉ gọi bộ thu.
5 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Truyền kết quả đi xa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch−ơng 7
truyền kết quả đI xa
Trong công nghiệp, do yêu cầu sản xuất và quản lý sản xuất, trong nhiều
tr−ờng hợp cần truyền kết quả từ thiết bị đo đến các bộ phận khác, ng−ời ta gọi
chung là truyền kết quả đi xa. Để truyền kết quả đi xa ng−ời ta dùng hệ thống truyền
xa gồm một bộ phát và một bộ thu. Theo quy −ớc, các dụng cụ mà kết quả đo của nó
sẽ đ−ợc truyền đi xa là bộ phát, các bộ phận nhận tín hiệu do bộ phát đ−a tới và biến
nó thành sự dịch chuyển của kim chỉ gọi bộ thu.
7.1. Truyền xa kiểu điện trở
7.1.1. Ph−ơng pháp biến đổi điện trở
Khi truyền xa kiểu điện trở, ở bộ phát tín hiệu đo đ−ợc chuyển đổi thành tín
hiệu điện nhờ một cảm biến vị trí kiểu biến trở, bộ thu là một đồng hồ đo kiểu
milivôn kế.
ở bộ phát, khi đại l−ợng đo (m) thay đổi, con chạy của biến trở (1) dịch
chuyển và điện áp ra Ux thay đổi theo:
U.
L
L
U.
R
R
U xxx ==
Điện áp Ux đ−ợc truyền đến bộ thu (2) là một milivôn kế đ−ợc chia độ theo đại
l−ợng đo.
Hệ thống truyền xa kiểu biến trở có cấu tạo đơn giản nh−ng có tiếp điểm nên
làm việc kém tin cậy, đồng thời chịu ảnh h−ởng của sự thay đổi điện trở của biến
trở.
21
LX, Rx X L, R
Hình 7.1 Truyền xa kiểu biến trở
1) Biến trở 2) Milivôn kế
- 103 -
7.1.2. Ph−ơng pháp dùng logomet
Trên hình 7.2 trình bày sơ đồ một hệ thống truyền xa kiểu logomet.
E
N S
O
1
2
5
43
α
β
R1
R2
Hình 7.2 Truyền xa kiểu logomet
1) Vành khuyên 2) Thủy ngân 3&4) Cuộn dây 5) Nam châm
Bộ phát gồm vành khuyên (1) có thể quay quanh gối tựa (O), bên trong đặt hai
điện trở R1, R2, phần d−ới vành khuyên điền đầy thủy ngân (2). Bộ thu là một
logomet gồm hai cuộn dây (3) và (4) đặt trong từ tr−ờng của nam châm (5).
Khi đo, d−ới tác động của đại l−ợng đo, giả sử vành khuyên quay một góc (α)
làm tỉ số
2
1
R
R
thay đổi, sự phân bố dòng điện đi vào hai cuộn dây (3) và (4) của
logomet thay đổi theo, làm quay kim chỉ một góc (β) phụ thuộc góc quay (α), tức là
phụ thuộc giá trị của đại l−ợng đo.
Ưu điểm của hệ thống truyền xa kiểu logomet là kết quả truyền ít chịu ảnh
h−ởng của nguồn nuôi (E) nh−ng góc quay bị hạn chế.
7.2. Truyền xa kiểu từ cảm
7.2.1. Dùng cầu cân bằng cảm ứng
Hệ thống truyền xa dùng cầu cân bằng cảm ứng gồm hai cuộn dây giống nhau
bên trong có đặt lõi sắt từ, một cuộn dây làm bộ phát, một cuộn dây làm bộ thu. Mỗi
- 104 -
cuộn dây đ−ợc chia làm hai phần có kích th−ớc và thông số điện giống nhau (hình
7.3).
Khi ch−a có tín hiệu đo, các lõi sắt từ của cuộn phát và cuộn thu ở giữa các
cuộn dây ta có , cầu cân bằng và qua dây (ab) không có dòng điện
chạy qua. Khi có tín hiệu đo tác động lên lõi sắt từ của bộ phát, làm nó dịch chuyển
t−ơng đối với các cuộn dây. Giả sử lõi sắt từ của bộ phát dịch chuyển lên trên làm Z
3241 Z.ZZ.Z =
1
tăng lên và Z2 giảm xuống, dòng điện qua Z3 tăng. Khi Z3 tăng, lực hút của cuộn Z3
tăng hút lõi sắt từ của cuộn thu lên trên cho đến khi vị trí t−ơng đối của nó giống với
vị trí t−ơng đối của lõi sắt của cuộn phát thì ta lại có , dòng điện qua
dây (ab) lại bằng không.
3241 Z.ZZ.Z =
Ưu điểm của hệ thống truyền xa dùng cầu cân bằng cảm ứng là có thể truyền
đi một độ dịch chuyển t−ơng đối lớn, nh−ng nó có nh−ợc điểm là độ nhạy bị hạn chế
do ma sát cơ.
Z3
Z4
Z1
Z2
1
ba
X
2
∼127V
Hình 7.3. Sơ đồ truyền xa dùng cầu cân bằng cảm ứng
1) Bộ phát 2) Bộ thu
7.2.2. Dùng biến thế vi sai
Trong bộ truyền xa dùng biến thế vi sai, bộ phát và bộ thu là hai biến thế vi sai
giống nhau. Mỗi biến thể vi sai gồm một cuộn dây sơ cấp và hai cuộn dây thứ cấp
giống nhau hoàn toàn, mắc xung đối. Lõi sắt của bộ phát thay đổi vị trí t−ơng đối
theo trị số của đại l−ợng cần đo (hình 7.4).
Khi ch−a có tín hiệu đo, lõi sắt của cuộn phát và cuộn thu nằm chính giữa hai
cuộn dây thứ cấp của mỗi cuộn, khi đó:
⇒ 2p1p uu = 0uuu 2p1pp =−=
Và ⇒ 2t1t uu = 0uuu 2t1tt =−=
- 105 -
Lúc này 0uuu tp =−=∆ , tín hiệu vào khuếch đại bằng không, động cơ và cơ cấu
cam đứng yên.
2
∼23V
up1
up2 ut2
54
3
1
∆u
ut1up
ut
Hình 7.4 Sơ đồ hệ thống truyền xa dùng biến thế vi sai
1) Bộ phát 2) Bộ thu 3) Bộ khuếch đại 4) Động cơ 5) Cam
Khi đo, d−ới tác động của đại l−ợng đo, lõi sắt của bộ phát dịch chuyển, giả sử
lõi sắt đi lên trên làm cho up1 tăng, up2 giảm và 0uuu 2p1pp ≠−= . Khi đó và
tín hiệu vào khuếch đại khác không, động cơ quay. Khi động cơ quay, cam (5) liên
động với động cơ quay theo, đồng thời làm cho lõi sắt của bộ thu dịch chuyển cùng
h−ớng với lõi sắt của bộ phát cho đến khi vị trí của hai lõi sắt nh− nhau thì
0u ≠∆
0u =∆
và động cơ ngừng quay.
Hệ thống truyền xa loại này th−ờng dùng truyền kết quả đo l−u l−ợng, áp suất
hoặc mức chất l−u.
7.3. Truyền xa kiểu đồng bộ
Truyền xa kiểu đồng bộ gồm một xenxin phát và một xenxin thu (hình 7.5).
Mỗi xenxin thực chất là một động cơ đồng bộ, cuộn một pha đặt ở rôto, ba cuộn ba
pha đặt ở stato và nối hình sao. Các cuộn ba pha của xenxin phát và thu mắc xung
đối nhau, t−ơng đ−ơng hai biến thế mắc xung đối.
Khi ch−a đo, rôto của xenxin phát và xenxin thu có vị trí giống nhau thì sự
phân bố sức điện động trong các cuộn stato của hai xenxin giống nhau.
Khi đo, giả sử rôto của xenxin phát quay một góc (α) làm sự phân bố sức điện
động trong cuộn dây ba pha của xenxin phát thay đổi, qua dây A, B, C sẽ có dòng
điện chạy qua, các dòng điện này tạo ra từ tr−ờng quay trong cuộn ba pha của
- 106 -
xenxin thu, từ tr−ờng quay làm rôto xenxin thu quay cùng chiều với rôto xenxin phát
cho đến lúc vị trí rôto của hai xenxin giống nhau thì ngừng quay.
Hệ thống truyền xa kiểu đồng bộ có thể truyền xa một góc quay lớn tùy ý.
A
C
B
21
Hình 7.5 Truyền xa kiểu đồng bộ
1) Xenxin phát 2) Xenxin thu
- 107 -
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch7a_8937.pdf