Trình bày mối quan hệ giữa truyền thông bạo lực và sự phát triển ở trẻ em
Theo yêu cầu đề bài: chúng tôi cần giải quyết truyền thống và
sự phát triển nhân cách trẻ em. Về mặt lý luận chúng tôi thấy:
Trường hợp 1: Truyền thông đóng vai trò gì và như thế nào
đối với xã hội con người. Truyền thông giúp con người về những vấn
đề với yếu tố gì, để đưa đến sự phản hồi.
Trường hợp 2: Sự phản hồi từ phía công chúng tới quá trình
truyền thông như thế nào và theo hướng nào. Qua các yếu tố về:
Mục đích, sở thích, công việc.
Nhưng trên thực tế, câu hỏi đặt ra không chỉ đơn giản là nêu
ra mối quan hệ giữa người đưa tin, truyền tin, phát tin và nghe tin.
Vấn đề ở đây chỉ ra được sức mạnh của truyền thông mà ở đây là
“bạo lực”.
Trong nhiều năm gần đây và đặc biệt hiện nay trên thị trường
có đầy dẫy các phương tiện đặc biệt phục vụ nói chung là “đa
phương tiện” cho người sử dụng. Theo đà đó thị trường phim và
truyện phục vụ cho các lứa tuổi đang ồ ạt “chạy sô” đôi khi sự ảnh
hưởng của nó đáng cân nhắc.
Ở độ tuổi “học mà chơi, chơi mà học” đó, truyền thông tạo ra
nhiều các chương trình vui chơi giải trí như: game, chat rồi phim
hành động, bạo lực và hơn nữa là tình yêu tuổi học đường v.v Nhìn
vào nó không phải xấu, nhưng trên thực tế do sự sa đà và mải mê
với thứ đó đã đưa tới những hành động ngấm ngầm đi vào nhân
cách - tính cách trẻ thơ.
Thứ nữa cũng hoặc vì sự ảnh hưởng một phía từ gia đình
chẳng hạn, khi trẻ em phải chịu những hành động bạo lực thì trong
gia đình và sự lan rộng ra toàn xã hội thì sao? Lại còn có nhiều
khi niềm vui và nỗi buồn của các em xảy ra chúng biết chia sẻ với
ai? Có một câu nói rất nổi tiếng của nhà văn Pháp,ông nói: “Để có
được niềm vui - phải biết chia sẻ; hạnh phúc sinh ra từ hai điều ấy”.
Ta cũng vậy, khi vui cần phải cùng người khách hưởng cùng niềm
vui đó, nhưng ta thử đặt một trong nhiều trường hợpthường thấy và
hay suy ra rằng, một trong những người thân của ta không định
lượng thì sao? Thành thử những lúc đó nỗi buồn dân g cao thì ảnh
hưởng của hành động gì đấy sẽ không nhỏ đặc biệt ở trẻ em.
Từ nhiều năm vừa qua trên các nguồn tin, thông tin báo chí
đăng cho thấy những hình ảnh cuộc sống về trẻ thơ thật ngậm ngùi
cho những bậc làm cha và mẹ. Cứ theo quan niệm vững bền thì gia
đình luôn là môi trường đầu đời của mỗi ai đã từng đi qua tuổi thơ
đó, nó chính là điểm dừng chân, điểm đến và là điểm đi của mỗi
người, hãy để cho nơi đó được bình yên và hạnh phúc trong lòng
chúng ta.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- moi_quan_he_truyen_thong_bao_luc_va_su_phat_trien_o_tre_em_9452.pdf