Triết học - Chương VIII: Những vấn đề chính trị - Xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

Thứ nhất, dân chủ

 là quyền lực của

 nhân dân, là sự

phản ánh những giá

trị nhân văn, là

 kết quả của cuộc

 đấu tranh lâu dài

 của nhân dân chống

lại áp bức, bóc lột,

bất công.

Thứ hai, dân chủ

luôn gắn với một

kiểu nhà nước,

một giai cấp cầm

quyền nhất định.

 

ppt98 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Triết học - Chương VIII: Những vấn đề chính trị - Xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌCCHƯƠNG VIIINHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ- Xà HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG Xà HỘI CHỦ NGHĨADân chủ = Demos KratosDân chúngQuyền lựca. Quan niÖm vÒ d©n chñ vµ nÒn dân chủ Quyền lực (chính trị) của nhân dân, thuộc về nhân dânNguyên nghĩa1. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ Xà HỘI CHỦ NGHĨA CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌCKhái lược về sự phát triển dân chủ trong lịch sử nhân loạitương laicổ đạiChiếm hữu nô lệPhong kiến Tư bản chủ nghĩaXã hộichủ nghĩaCộng sảnchủ nghĩaCộng sản nguyên thuỷkhông có kháiniệm dân chủ Không còn dân chủ nữaDân chủ chủ nôDân chủ bị thủ tiêu hoàn toàn Dân chủ tư sảnDân chủ XHCNCHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌCDân chủ sơ khaiDân chủ chủ nôTrong xã hội phong kiến?Dân chủ bị thủ tiêuTrong chủ nghĩa tư bản?Dân chủ tư sảnTrong xã hội xã hội chủ nghĩaDân chủ XHCNQuan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ Thứ nhất, dân chủ là quyền lực của nhân dân, là sự phản ánh những giá trị nhân văn, là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài của nhân dân chống lại áp bức, bóc lột,bất công.Thứ hai, dân chủ luôn gắn với mộtkiểu nhà nước, một giai cấp cầm quyền nhất định.Thứ ba, dân chủlà một hệ giá trịphản ánh trình độphát triển cá nhân và cộng đồng xãhội trong quá trìnhgiải phóng xã hội, chống áp bức, bóc lột và nô dịch để tiến tới tự do và bình đẳng.Quan niệm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủDân chủDân chủ là chế độ nhà nước Dân chủ là quyền lực của nhân dân, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dânchi phối tính dân tộc, chế độ, kinh tế, chính trị văn hóa ở mỗi quốc gia cụ thể.Dân chủ là một hình thức nhà nước gắn với một hệ thống của giai cấp thống trị trong xã hộiTính giai cấp của dân chủNhững đặc trưngcơ bản của nền dân chủxã hội chủ nghĩaDân chủ xã hội chủ nghĩa bảo đảm mọi quyền lực thuộc về nhân dân.Cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.Động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực của nhân dântrong sự nghiệp xây dựng xã hội mới.Là nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử nhưng vẫn mang tính giai cấp. Thực hiện dân chủ rộng rãi với nhân dân nhưng hạn chế với giai cấp áp bức, bóc lột, phản động.c. Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩaThực hiện dân chủ đầy đủ, mở rộng trở thành một yêu cầu khách quan, một động lực của sự nghiệp xây dựng CNXH. CNXH chỉ có thể có được bằng phương pháp thực hành dân chủ một cách rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Xây dựng nền dân chủ XHCN cũng là quá trình vận động và thực hành dân chủ.Xây dựng nền dân chủ XHCN là quá trình tất yếu diễn ra nhằm xây dựng, phát triển và hoàn thiện dân chủ,đáp ứng nhu cầu của nhân dân.Xây dựng nền dân chủ XHCN là quá trình thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng cộng sản.a. Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa - Chủ nghĩa Mác-lênin đã chỉ ra rằng: nhà nước là công cụ chuyên chính của một giai cấp ,nó ra đời không phải để điều hòa mâu thuÉn giai cấp mà là do giai cấp không thể điều hòa.“Nhà nước chẳng qua chỉ là một bộ máy của giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác”2. NHÀ NƯỚC Xà HỘI CHỦ NGHĨA LLSXPHÁT TRIỂNCHẾ ĐỘTƯ HỮUXUẤT HIỆNGIAI CẤPCƠ BẢNNHÀ NƯỚCGIAI CẤPCƠ BẢNXCHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌCKhái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa?Nhà nước XHCN là nhà nước mà thông qua đó, Đảng của giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội; một tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tế của CNXH; đó là một nhà nước kiểu mới, thay thế nhà nước tư sản nhờ kết quả của cuộc cách mạng XHCN; là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. NHÀ NƯỚC Xà HỘI CHỦ NGHĨA LÀ GÌ ? Nhà nước xã hội chủ nghĩa là cột trụ của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa thống nhất với chuyên chính vô sản về bản chất, mục đích, chức năng, nhiệm vụ. Nó vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy hành chính, vừa là tổ chức quản lý kt,vh, xh của nhân dân.NHÀ NƯỚCXHCNNỀN DÂN CHỦ Xà HỘI CHỦ NGHĨAHỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Xà HỘI CHỦ NGHĨACHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌCBản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa trước hết mang bản chất giai cấp công nhân.Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc. Bản chất, ®Æc tr­ng, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC Xà HỘI CHỦ NGHĨA CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌCĐặc trưng cơ bản của NN XHCNLà công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của nhân dân lđ,đặt dưới lãnh đạo của ĐCSLà công cụ chuyên chính gc nhưng vì lợi ích của tất cả người lđ thực hiện trấn áp đối với những kẻ chống phá cm XHCNChuyên chính vô sản không phải chủ yếu là bạo lực mà mặt cơ bản là tổ chức xây dựng, toàn diện xh mới- XHCN và CSCNCon đường vận động và phát triển của NN XHCN là ngày càng hoàn thiện các hình thức đại diện nhân dân, mở rộng dân chủ nhằm lôi kéo đông đảo quần chúng nhân dân tham gia quản lý NN, xh.Là kiểu NN đặc biệt, không còn nguyên nghĩa, “Nhà nước nửa nhà nước” và sau này sẽ tự tiêu vong.CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA NHÀ NƯỚC Xà HỘI CHỦ NGHĨA Chức năng thống trị và chức năng xã hộiChức năng đối nội và đối ngoạiChức năng giai cấpChức năng xã hộiChức năng đối nộiChức năng đối ngoạiCHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC Nhiệm vụ của NN XHCNQuản lý kinh tế, xây dựng và phát triển kinh tế.Không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.Quản lý văn hoá, xã hội xây dựng nền văn hoá XHCN.Thực hiện giáo dục, đào tạo con người phát triển toàn diện, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.Đối ngoại mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị, bình đẳng, tôn trọng vì sự phát triển và tiến bộ của nhân dân các nước trên thế giới.c. Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước XHCN- Để xoá bỏ tình trạng người bóc lột người và mọi sự tha hoá của con người do chế độ tư hữu sinh ra thì giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động phải chiếm lấy chính quyền và thiết lập nền chuyên chính vô sản. - Sau khi giành chính quyền, giai cấp công nhân phải xây dựng nhà nước XHCN vững mạnh để bảo vệ thành quả cách mạng nhằm xây dựng thành công CNXH.- Trong thời kỳ quá độ lên CNXH vẫn còn tồn tại các giai cấp bóc lột, chúng hoạt động chống lại sự nghiệp xây dựng CNXH vì vậy cần phải xây dựng nhà nước XHCN vững mạnh.- Nhà nước XHCN phải được củng cố, xây dựng để trở thành công cụ bảo vệ và phát triển thành quả của dân chủ.- X©y dùng CNXH lµ qu¸ tr×nh c¶i t¹o x· héi cò, x©y dùng x· héi míi trªn tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc kinh tÕ, chinh trÞ, v¨n ho¸, t­ t­ëng.II. XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ XHCN 1. KHÁI NIỆM NỀN VĂN HOÁ XHCN A. KHÁI NIỆM VĂN HOÁ VÀ NỀN VĂN HOÁ.Văn hóa ?Nền văn hóa ?Nền văn hóa XHCN?Văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình; biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định.Văn hoá vật chất là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất.Văn hoá tinh thần là tổng thể các tư tưởng, lý luận và giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người.Pháp (1911)Anh (1913 - 1917)Liên Xô (1923 - 1924)Trung Quốc (1924 - 1930) Mỹ (1913)KHÁI NIỆM NỀN VĂN HÓA Xà HỘI CHỦ NGHĨA Là nền văn hoá được xây dựng và phát triển trên nền tảng hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, do Đảng cộng sản lãnh đạo nhằm thoả mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân, đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hoá.“Tháp Mười đẹp nhất hoa senViệt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”Hệ tư tưởng của giai cấp công nhân là nội dung cốt lõi, giữ vai trò chủ đạo, quyết định phương hướng phát triển nền văn hoá XHCN Là nền văn hoá có tinh thần nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.Là nền văn hoá được hình thành, phát triển một cách tự giác, đặt dưới sự lãnh đạo của gc cn thông qua tổ chức Đảng cộng sản, có sự quản lý của nhà nước XHCNĐặc trưng của nền văn hoá XHCNphát triển cao về văn hóa, đạo đứcTính tất yếu của việc xây dựng nền văn hoá XHCNNhằm giải phóng nhân dân lao động khỏi những ảnh hưởng của chế độ cũ lạc hậu. Phải thay đổi phương thức sản xuất tinh thần tạo sự phù hợp với phương thứcsản xuất mới của XHCN.Để nâng cao trình độ văn hoá của quần chúng nhân dân lao động.Là yêu cầu tất yếu khách quan vì văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình xây dựng CNXH.Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất trong đa dạng, mỗi dân tộc anh em có những giá trị và sắc thái văn hoá riêng.CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC Chính sách chung: Bình đẳng đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, đồng bào các dân tộc đều là anh em ruột thịt, là con cháu một nhà, thương yêu đoàn kết giúp đỡ nhau là nghĩa vụ thiêng liêng của các dân tộc”. Và Người còn khẳng định: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kếtThành công, thành công, đại thành côngCHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌCTôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hoá, ngôn ngữ, tín ngưỡng của đồng bào dân tộc. Ngày hội văn hoá Chăm ở Hà NộiCHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌCNội dung nền văn hoá XHCNCần phải nâng cao trình độ dân trí,hình thành đội ngũ trí thức của xã hội mới.Xây dựng con người mới phát triển toàn diện:có tinh thần và năng lực xây dựng thành công CNXH,yêu nước, lối sống cộng đồng, tình nghĩaXây dựng lối sống mới XHCN: lối sống lành mạnh,không còn tình trạng bất bình đẳng, với hệ tư tưởng khoa học, mọi quyền lực thuộc về nhân dânXây dựng gia đình văn hoá XHCN: là gia đình tồn tại và phát triển trên cơ sở giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc, xoá bỏ những yếu tố lạc hậu, tàn tích của XH cũ, tiếp thu những tiến bộ.Phương thức xây dựng nền văn hoá XHCNGiữ gìn và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng giai cấp công nhân trong đời sống tinh thần của xã hội. Không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của ĐCS và vai trò quản lý Nhà nước XHCN đối với hoạt động văn hoá.Xd nền văn hóa XHCN phải theo phương thức kết hợp giữa việc kế thừa những giá trị trong di sản văn hoá dân tộc với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loạiTổ chức và lôi cuốn nhân dân vào các hoạt động văn hoá và sáng tạo văn hoá. III. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo. 1. Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc. 2. Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.Khái niệm dân tộc thường được dùng với hai nghĩa:Thứ nhất: dùng để chỉ cộng đồng người cụ thể nào đó có những mối liện hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ chung của cộng đồng và trong sinh hoạt văn hoá có những nét đặc thù so với cộng đồng khác.Khái niệm dân tộc Thứ nhất: Dùng để chỉ cộng đồng người cụ thể nào đó có những mối liện hệ chặt chẽ,bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ chung của cộng đồng và trong sinh hoạt văn hoácó những nét đặc thù so với cộng đồng khác.Là hình thức phát triển cao của phương thức tổ chức cộng đồng người trong lịch sử; dưới sự tác động của nhân tố phát triển kinh tế & văn hóa; với những đặc trưng riêngBộ tộc Chechens Thị tộc, bộ lạc cổ xưa"Tộc" KinhBộ tộc "da đỏ"CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜITRƯỚC "DÂN TỘC"(thị tộc-bộ lạc; bộ tộc)Dân tộc(liên kết các bộ tộcThành quốc tộc)Cộng đồngQuốc gia(Quyền lực NN)Cộng đồng: ngôn ngữ- lãnh thổ- kinh tế- văn hóa.Thứ hai: Khái niệm dân tộc dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định bền vững hợp thành nhân dân của một quốc gia, có lãnh thổ chung, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung, truyền thống văn hoá,truyền thống đấu tranh chung trong quá trình dựng nước và giữ nước.Kinh tếĐặc trưng của dân tộcDân tộcLãnh thổVăn hoáNgôn ngữDân tộc-Tộc người* Sinh hoạt kinh tế* Ngôn ngữ riêng* Đặc thù văn hoá* Lãnh thổ đan xen ý thức tự giác tộc ngườiQuốc Gia-dân tộc* Nền kinh tế* Quốc ngữ chung* Truyền thống văn hoá* Lãnh thổ quốc gia Quyền lợi chính trị Dựng nước và Giữ nước ý thức về sự thống nhất Nghiên cứu vấn đề dân tộc và phong trào dân tộc trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản, Lênin đã phát hiện 2 xu hướng khách quan: Xu hướng thức tỉnh ý thức dân tộc hình thành các quốc gia dân tộc độc lập biÓu hiÖn thµnh phong trµo ®Êu tranh gi¶I phãng d©n téc thµnh lËp c¸c quèc gia ®éc lËp. Xu hướng xích lại gần nhau giữa các dân tộc (liên hiệp giữa các dân tộc ). Sù ph¸t triÓn cña LLSX, cña giao l­u kt,vh ®· t¹o nªn mèi liªn hÖ quèc gia xo¸ bá sù biÖt lËp, khÐp kÝnCHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC Xu hướng thức tỉnh ý thức dân tộc hình thành các quốc gia dân tộc độc lậpKéo cờ Đông Timor (Quốc gia được tách ra từ Inđônêxia)Cuộc chiến giữa hai dân tộc: Palestin và IsarelXu hướng xích lại gần nhau giữa các dân tộc (liên hiệp giữa các dân tộc ). Lợi dụng xu hướng trên, một số nước lớn đã tiến hành can thiệp quân sự vào các nước khác và gây nên bao cảnh đau thương!Dân tộc trong CNXH có sự vận động mới theo xu hướng ngày càng tiến bộ, văn minh. Trong đó hai xu hướng khách quan sẽ phát huy tác dụng cung chiều, thúc đẩy, bổ sung, hỗ trợ cho nhau và diễn ra trong từng dân tộc,trong cả cộng đồng quốc gia.Trong quá trình xd CNXH cần tạo điều kiện cho sự bình đẳng, hợp tác giữa các dân tộc, sự xích lại gần nhau giữa các dân tộc sẽ làm cho giá trị, tinh hoa của các dân tộc hoà nhập làm phong phú thêm văn hoá quốc gia và quốc tế. Những nguyên tắc cơ bản của CN Mác- Lênin trong việc giảI quyết vấn đề dân tộc được thể hiện trong cương lĩnh dân tộc của CN Mác- Lênin:Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trong quan hệ xã hội cũng như quan hệ quốc tế. Không có đặc quyền, đặc lợi của dân tộc này đối với dân tộc khác.Thế nào là quyền bình đẳng, biểu hiện của quyền bình đẳng?Thứ nhất: Cỏc dõn tộc hoàn toàn bỡnh đẳngCHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC Bình đẳng dân tộc là quyền thiêng liêng của dân tộc và là mục tiêu phấn đấu của các dân tộc trong sự nghiệp giải phóng. Nó là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc . CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌCÝ nghĩa:Thứ hai: Cỏc dõn tộc được quyền tự quyết Thực chất: là quyền làm chủ của một dân tộc, tự mình quyết định vận mệnh của dân tộc mình. CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌCMỹ - Trung QuốcTổng thống W.Bush - Chủ tịch nước, Bí thư Hồ Cẩm ĐàoNội dung cụ thể: Quyền thành lập một quốc gia độc lập. Quyền các dân tộc tự nguyện liên hợp lại thành một liên bang trên cơ sở bình đẳng giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ (quyền liên hiệp).Quyền dân tộc tự quyết trước hết là tự quyết về chính trị:CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC Ý nghĩa: quyền dân tộc tự quyết ph¶n ¸nh quyÒn b×nh ®¼ng ®Çu tiªn, lµ c¬ së ®Ó ®oµn kÕt c«ng nh©n vµ nh©n d©n c¸c d©n téc l¹i.Đ/c Nguyễn Thị Định tham dự Ký hiệp định Giơ-ne-vơ công nhận Việt Nam là một nước độc lậpThứ ba: Liờn hiệp cụng nhõn tất cả cỏc dõn tộcNội dung: Giai cấp công nhân thuộc các dân tộc khác nhau đều thống nhất, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc.Ý nghĩa: Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là nội dung cơ bản cña cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin: CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌCKhái niệm Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh một cách hoang đường hư ảo hiện thực khách quan. CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC“Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc con người của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế. + Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan + Tôn giáo thể hiện sự bất lực của con người trước hiện thực, hướng con người ta đi tìm hạnh phúc hư ảo * Xét về bản chất thế giới quan, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội tiêu cực CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌCBản chất của tôn giáo - Tín ngưỡng: Là lòng tin tưởng ngưỡng mộ vào một đấng siêu nhiên thần bí. Tín ngưỡng là yếu tố cơ bản, đầu tiên làm hình thành tôn giáo. Các dấu hiệu để phân biệt tôn giáo với tín ngưỡng + Hệ thống giáo lý, giáo luật. + Hệ thống tổ chức: giáo hội, nhà thờ. + Hệ thống lễ nghi, phương thức hành lễ...So sánh: Tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoanCHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC Mª tÝn dÞ ®oan lµ niÒm tin vµo c¸c lùc l­îng siªu nhiªn mét c¸ch mï qu¸ng dÉn tíi nh÷ng hµnh vi th¸i qu¸, ¶nh h­ëng xÊu tíi ®êi x· héi. Mê tín dị đoan:CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌCNguyên nhân khiến tôn giáo vẫn tồn tại trong tiến trình xd CNXH:Nguyên nhân nhận thức Nguyên nhân kinh tếNguyên nhân tâm lý Nguyên nhân chính trị- xã hộiNguyên nhân văn hoá.b. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXHCHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌCNguyên nhân nhận thức của tôn giáoKhoa học công nghệ đã phát triển nhưng do nhận thức của con người có hạn, có nhiều điều chưa giải thích được, nên dễ bị tôn giáo thay thế.Do đặc điểm nhận thức của con người là quá trình khái quát hoá, trừu tượng hoá đến mức hư ảo xa rời thực tế. Do đó dẫn đến thần thánh hoá nó.CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌCNguyên nhân kinh tế: Trong tiến trình xd CNXH, nền kt còn tồn tại nhiều thành phần, sự bất bình đẳng về kt, chính trị, văn hoá vẫn còn; sự cách biệt khá lớn về đời sống vật chất và tinh thần giữa các nhóm dân cư còn tồn tại. Những yếu tố may rủi, ngẫu nhiên vẫn tác động mạnh mẽ đến con người làm cho con người trở nên thụ động với tư tưởng nhờ cậy, cầu mong vào những lực lượng siêu nhiên.Nguyên nhân tâm lý của tôn giáoTín ngưỡng, tôn giáo đã tồn tại lâu đời và đã trở thành niềm tin, lối sống, phong tục, tập quán, tình cảm của một bộ phận nhân dân.Tín ngưỡng, tôn giáo làm nảy sinh những tình cảm như lòng biết ơn, sự kính trọng, tình yêu trong quan hệ giữa con người với tự nhiên và con người với con người.Tín ngưỡng, tôn giáo đã đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, góp phần bù đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn, an ủi, vỗ về, xoa dịu cho các số phận lúc sa cơ lỡ vận.CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌCNguyên nhân chính trị- xã hội: Về mặt giá trị, có những nguyên tắc của tôn giáo phù hợp với CNXH, với chủ trương, đường lối, chính sách của nhà nước XHCN. Đó là những giá trị đạo đức, văn hoá với tinh thần nhân đạo, hướng thiện đáp ứng nhu cầu của một bộ phận nhân dân.Nguyên nhân văn hoá: Trong thực tế sinh hoạt văn hoá xã hội, sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo đã đáp ứng được phần nào nhu cầu văn hoá tinh thần của cộng đồng xã hội và trong một mức độ nhất định, có ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng, phong cách, lối sống của mỗi cá nhân trong cộng đồng.Giải quyết vấn đề tôn giáo dưới chủ nghĩa xã hội như thế nào ?CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌCc. C¸c nguyªn t¾c c¬ b¶n cña chñ nghÜa M¸c- Lªnin trong viÖc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò t«n gi¸o.Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới là yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng CNXH.Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân.Đoàn kết giữa những người theo hoặc không theo tôn giáo trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm đem lại hạnh phúc thực sự cho nhân dân lao động.Cần phân biệt mặt chính trị và tư tưởng để có biện pháp giải quyết cho phù hợp.MÆt t­ t­ëng thÓ hiÖn sù tÝn ng­ìng trong t«n gi¸o. kh¾c phôc mÆt nµy lµ viÖc lµm th­êng xuyªn vµ l©u dµi. MÆt chÝnh trÞ lµ sù lîi dông t«n gi¸o cña nh÷ng phÇn tö ph¶n ®éng nh»m chèng l¹i sù nghiÖp x©y dùng CNXH. lo¹i bá mÆt nµy lµ nhiÖm vô khÈn tr­¬ng, kiªn quyÕt. Ph¶i cã quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo. V× trong mçi thêi k× kh¸c nhau, vai trß vµ sù t¸c ®éng cña tõng t«n gi¸o ®èi víi ®êi sèng xh còng kh¸c nhau.CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌCCâu hỏi liên hệVấn đề tôn giáo ở việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước ta hiện nay? VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY Việt Nam là nước có nhiều tôn giáo khác nhau. Có tôn giáo du nhập vào nước ta từ những thập kỷ đầu công nguyên, có tôn giáo mới ra đời ở Việt Nam đầu thế kỷ 20. Trong đó có 6 tôn giáo lớn (Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Cao đài, Hoà hảo) với khoảng 20 triệu tín đồ. Khái quát tình hình tôn giáo ở Việt Nam CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC Phật giáo là một tôn giáo lớn xuất hiện ở Ấn Độ từ thế kỷ VI trước công nguyên và được truyền vào Việt Nam những thế kỷ đầu công nguyên. Công giáo là tôn giáo xã hội cách đây 2000 năm. Công giáo du nhập vào Việt Nam cách đây 4 thế kỷ.Tin lành xuất hiện vào thế kỷ XVI ở Châu Âu và du nhập vào Việt Nam năm 1911, do các tổ chức tin lành ở Mỹ truyền vào.Hồi giáo: Là một tôn giáo ra đời vào đầu thế kỷ VII (sau công nguyên) ở vùng bán đảo Ả Rập, du nhập vào Việt Nam khoảng thế kỷ XV.Cao Đài: Là tôn giáo nội sinh ra đời ở nam bộ vào năm 1926.Hoà Hảo: Là tôn giáo hình thành ở An Giang vào năm 1939 Những năm gần đây, sinh hoạt tôn giáo phát triển, nhà thờ, đình chùa, miếu mạo được tu sửa và tôn tạo, xây cất lại, số người tham gia hoạt động tôn giáo gia tăng. Khái quát tình hình tôn giáo ở Việt Nam CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay Thực hiện quyền tự do tín ngưỡng. Tích cực vận động đồng bào các tôn giáo tăng cường đoàn kết toàn dân, tích cực góp, chăm lo cải thiện đời sống vật chất và văn hóa tinh thần cho đồng bào theo các tôn giáo.Hướng các chức sắc giáo hội hoạt động tôn giáo theo đúng pháp luật,...Luôn luôn cảnh giác, chống lại những âm mưu và hành động lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng của nhân dân, chống lại chủ nghĩa xã hội.Những quan hệ quốc tế đối ngoại về vấn đề tôn giáo hoặc có liên quan đến tôn giáo phải theo chế độ chính sách chung về quan hệ quốc tế đối ngoại của nhà nước.Thực hiện chính sách tôn giáo bao gồm nhiều mặt theo tinh thần đổi mới của Đảng CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_8_157.ppt
Tài liệu liên quan