Từ quan niệm mới về chất lượng
trường phổ thông
2. đến vấn đề về quản lý đổi mới
đồng bộ PPDH, KTĐG ở trường
trung học
83 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Trao đổi tăng cường quản lý hoạt động đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, KTĐG, nâng cao hiệu quả giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho HS.
Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT nêu rõ:
Về đánh giá kết quả giáo dục
Đánh giá kết quả giáo dục đối với HS ở các môn
học và hoạt động giáo dục trong mỗi lớp và cuối
cấp nhằm xác định mức độ đạt được mục tiêu
giáo dục, làm căn cứ để điều chỉnh quá trình giáo
dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện, động viên, khuyến khích HS chăm học và tự
tin trong học tập.
- Công văn số 5289/BGDĐT- GDTrH ngày
16/8/2012 của Bộ GDĐT về việc Hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ đối với Giáo dục Trung học
năm học 2012-2013: Chỉ đạo điểm mô hình
trường học đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG
kết quả giáo dục.
Quản lý đổi mới PPDH, KTĐG
ở trường THPT
Đổi mới PPDH, KTĐG là nhiệm vụ trọng tâm
hàng đầu trong các hoạt động nhà trường, của
ngành hiện nay.
CBQL và GV đã có nhiều cố gắng, song hiệu
quả còn hạn chế -> nguyên nhân chính là do
công tác quản lý chưa được quan tâm đúng mức
Quá trình đổi mới nhà trường, đổi mới PPDH,
KTĐG chịu sự tác động trực tiếp từ cách thức
quản lí của hiệu trưởng
Yêu cầu tăng cường quản lý, nâng cao chất
lượng giáo dục là chủ đề của những năm học
vừa qua,
Vì sao phải tăng cường quản lý đổi mới
PPDH, KTĐG?
Thực trạng quản lý đổi mới PPDH, KTĐG:
-> thiếu biện pháp cụ thể để tác động, gắn kết GV
với HS, GV với GV, HS với HS
-> chưa tạo được động lực đổi mới việc dạy học
-> chưa lựa chọn những nội dung đổi mới thiết
thực và có trọng tâm
-> chưa tổ chức và quản lý quá trình đổi mới
PPDH, KTĐG một cách khoa học và hiệu quả...
=> Để nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH, KTĐG
phải đặc biệt quan tâm đến quản lí của Hiệu
trưởng nhà trường đối với hoạt động đổi mới
PPDH, KTĐG.
Vì sao phải tăng cường quản lý đổi mới
PPDH, KTĐG?
1. Cụ thể hóa chủ trương chỉ đạo của Bộ về đổi
mới PPDH, KTĐG phù hợp với điều kiện của địa
phương; tổ chức tổng kết thực tiễn, tiếp tục phát
triển lý luận về đổi mới PPDH, KTĐG.
2. Tổ chức bồi dưỡng cho GV về đổi mới PPDH,
KTĐG cung cấp những kiến thức, kỹ năng, kinh
nghiệm về đổi mới PPDH, KTĐG.
3. Xây dựng đội ngũ GV cốt cán của từng bộ môn
và đội ngũ cộng tác viên thanh tra chuyên môn.
4. Chỉ đạo điểm Mô hình nhà trường đổi mới đồng
bộ PPDH, KTĐG; rút kinh nghiệm và nhân rộng
mô hình này trong địa quản lý.
Trách nhiệm quản lý đổi mới PPDH, KTĐG
của sở/phòng GDĐT
5. Giới thiệu các điển hình, xây dựng các điển
hình, tổ chức trao đổi, phổ biến và phát huy tác
dụng của các gương điển hình về đổi mới PPDH,
KTĐG.
6. Huy động, sử dụng có hiệu quả CSVC, TBDH
của địa phương, của ngành, của trường để tạo
ĐK tốt nhất có thể nhằm hỗ trợ tích cực cho việc
đổi mới PPDH, KTĐG.
7. Tham mưu chính cấp ủy đảng, chính quyền
địa phương có những cơ chế, hình thức động
viên, khen thưởng kịp thời những tập thể, cá nhân
đổi mới PPDH, KTĐG tích cực và hiệu quả.....
Trách nhiệm quản lý đổi mới PPDH, KTĐG
của sở/phòng GDĐT
Mô hình nhà trường đồng bộ và hiệu quả
Nhóm yếu tố
Đầu vào
- M/trường đảm bảo;
- Ng/lực thoả đáng;
- CTGD thích hợp;
- Thu hút cộng đồng
tham gia GD.
Nhóm yếu tố
Quá trình
- Xây dựng KH
-Thực hiện KH
-Giám sát thực hiện KH
Tác động cải tiếnliên tục
- Phương pháp và kỹ
thuật dạy học tíchcực;
- Hệ thống KTĐG
thích hợp;
- H/thống q/lí dân chủ.
Nhóm yếu tố
Đầu ra
- Người học khoẻ
mạnh, có động cơ HT,
kết quả cao;
- GV thạo nghềnghiệp;
- Hệ thống GD dân chủ
Ngữcảnh
Hoàn cảnh KT-XH, Dân trí và nhu cầu GD của địa bàn dân cư; Chính
sách đối với nhà trường; Sự đóng góp cho GD của cộng đồng.
1. Đồng bộ giữa dạy tích cực và học tích cực;
2. Đồng bộ giữa quan điểm, phương pháp, kỹ thuật,
hình thức dạy học.
3. Đồng bộ giữa KTĐG kết quả học tập với KTĐG
quá trình học tập; đánh giá định kỳ, đánh giá diện
rộng quốc gia, đánh giá quốc tế; tự đánh giá và
đánh giá lẫn nhau
4. Đồng bộ giữa PPDH và KTĐG, phát huy vai trò
của đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH.
5. Đồng bộ giữa hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG với
các thay đổi chính sách phù hợp
1) Xây dựng kế hoạch hoạt động đổi mới PPDH,
KTĐG một cách khoa học và thực tế.
2) Phải tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG
một cách chặt chẽ
3) Phải tăng cường chỉ đạo hoạt động đổi mới
PPDH, KTĐG
4) Thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động đổi
mới PPDH, KTĐG
5) Kịp thời kích thích, động viên, tạo động lực cho
GV trong hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG
Hoạt động quản lý đổi mới PPDH, KTĐG
của Hiệu trưởng
- Là việc đưa toàn bộ hoạt động đổi mới PPDH
vào KH, chỉ rõ các bước đi, biện pháp thực hiện và
đảm bảo nguồn lực để đạt được mục tiêu đã đề ra.
- KH đổi mới PPDH có thể tách riêng hoặc nằm
trong KH tổng thể của nhà trường, được xây dựng
theo năm học, học kỳ; được HĐGD trường thông
qua và quản lí cấp trên trực tiếp phê duyệt.
- KH phải cụ thể, xác định được mục tiêu cần
đạt, lộ trình thực hiện, dự kiến được nguồn lực để
thực hiện; phân bố thời gian hợp lí và quyết định
những biện pháp có tính khả thi để thực hiện.
1. Xây dựng KH hoạt động đổi mới PPDH, KTĐH
- Tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG là
quá trình Hiệu trưởng thực hiện việc phân phối và
sắp xếp nguồn lực theo những cách thức nhất định
để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu về đổi mới
PPDH, KTĐG đã đề ra.
- Nếu H.Trưởng tổ chức tốt, phân phối và sắp
xếp các nguồn lực một cách khoa học và hợp lí, sẽ
hiện thực hóa mục tiêu KH và tạo nên sức mạnh
của tập thể trong hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG.
2. Tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG
- Tăng cường chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH,
KTĐG là quá trình tác động cụ thể của H.Tr tới mọi
CBQL, GV, NV trong nhà trường, nhằm biến những
nhiệm vụ chung về đổi mới PPDH, KTĐG của nhà
trường thành hoạt động thực tiễn của từng người.
- Hiệu trưởng thực hiện chức năng chỉ đạo là
thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai
việc đổi mới PPDH, KTĐG; thường xuyên điều
chỉnh, sắp xếp, phối hợp và giám sát mọi người và
các bộ phận thực hiện tốt kế hoạch theo sự bố trí đã
xác định trong bước tổ chức.
3. Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH, KTĐG
Kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới PPDH,
KTĐG là quá trình Hiệu trưởng xem xét thực tiễn
để phát hiện, đánh giá thực trạng về đổi mới
PPDH, KTĐG nhằm:
- Khuyến khích những nhân tố tích cực,
- Uốn nắn những lệch lạc, hạn chế,
- Đưa ra quyết định điều chỉnh kịp thời, nhằm
giúp các bộ phận và các cá nhân đạt được các
mục tiêu về đổi mới PPDH, KTĐG đã đề ra.
4. Đánh giá hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG
- Đối với GV, HT cần tác động đến nhu cầu
được tôn trọng, được tự khẳng định mình, đồng
thời có sự động viên về tinh thần, bồi dưỡng vật
chất thích đáng, tương xứng với khả năng và sự
cống hiến của mỗi người.
- Đối với HS, để xây dựng động cơ HT đúng
đắn, trước hết cần xây dựng nhu cầu, hứng thú
HT, ước mơ, hoài bão... Hứng thú HT có thể
được hình thành từ ND, PP, PT và HT tổ chức
DH, từ truyền thống hiếu học của gia đình, dòng
họ, từ phong trào học tập của địa phương..
5. Tạo động lực cho GV đổi mới PPDH, KTĐG
1) Chế định GDĐT: bao gồm Luật GD, các chính
sách - chế độ, các nghị quyết, điều lệ, quy chế,... là
cơ sở pháp lí để xác định MT, ND, CT, KH, xây
dựng cơ chế quản lí, điều hành nhân sự dạy học;
được cụ thể hóa thành những quy định nội bộ (mở).
2) Bộ máy tổ chức, nhân lực: là cơ cấu về bộ máy
quản lí, các bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ của
nhà trường, đó là đội ngũ CBQL, GV, NV, HS và
các lực lượng khác tham gia GD. Hiệu trưởng giao
nhiệm vụ và quyền hạn cho từng người, từng bộ
phận phải rõ ràng, hợp lí, không có sự chồng chéo,
phải tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm.
Hiệu trưởng quản lý đổi mới PPDH, KTĐG
bằng phương tiện gì?
3) Nguồn lực: là nguồn tài chính, là CSVC-KT
được huy động và sử dụng để tổ chức và quản lí.
PPDH mới đòi hỏi HS phải thực hành, tự lực
hoạt động khám phá nhiều hơn, nên cần có đủ điều
kiện thiết yếu về CSVC và TBDH
4) Hệ thống thông tin và môi trường DH: là những
hiểu biết về chế định GDĐT; về năng lực hoạt động
của bộ máy tổ chức và nhân lực DH; về nhu cầu,
khả năng đáp ứng và hiệu suất sử dụng nguồn tài
lực, vật lực DH; về các thông tin khoa học GD-DH;
về những tác động đồng thuận hoặc bất thuận của
môi trường đối với hoạt động DH.
Hiệu trưởng quản lý đổi mới PPDH, KTĐG
bằng phương tiện gì?
1. Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn (CM)
- Tổ CM:
+ Là tế bào cơ bản, giữ vị trí quan trọng nhất trong
việc quản lí đổi mới PPDH, KTĐG;
+ Là đầu mối để thực hiện các QĐ, chủ trương của
Hiệu trưởng;
+ Là nơi tổ chức Học tập, ứng dụng những lí luận
về PPDH, KTĐG mới thông qua việc HT các chuyên
đề, tổng kết các kinh nghiệm DH, tổ chức thực tập,
kiến tập, hội thảo,...
=> Quản lí hoạt động của tổ CM là nội dung quan
trọng nhất của quản lí đổi mới PPDH, KTĐG.
Hiệu trưởng quản lý đổi mới PPDH, KTĐG
những nội dung nào?
1. Quản lý hoạt động của tổ CM
- Để quản lí hoạt động của tổ CM cần:
+ Cụ thể hóa chủ trương đổi mới PPDH, KTĐG
của các cấp quản lí thành quy định nội bộ để tổ
chức thực hiện.
+ Giao trách nhiệm cho PHT hoặc trực tiếp
hướng dẫn tổ trưởng xây dựng KH đổi mới PPDH,
KTĐG từng năm học cụ thể, chi tiết, ưu tiên đổi mới
cái gì trong mỗi năm học, xác định được ai làm?
làm khi nào? dự kiến kết quả đạt được...
+ Đổi mới nội dung sinh hoạt tổ CM, chú trọng
bồi dưỡng cho GV những vấn đề cụ thể của từng
môn.
+ Phải KT tất cả các khâu, từ xây dựng KH đến
tổ chức; chỉ đạo thực hiện KH và tự KT, đánh giá
của tổ.
2. Quản lý hoạt động của GVCN và các đoàn thể
- GVCN có ảnh hưởng trực tiếp đến việc GD
động cơ, thái độ HT của HS, là người có KH chủ
động phối hợp với GV bộ môn và các đoàn thể
trong trường để GD HS; là nhân tố tác động tích
cực, tư vấn cho CMHS PP dạy con tự học.
2. Quản lý hoạt động của GVCN và các đoàn thể
Hiệu trưởng cần quy định, tổ chức, quản lí tốt nề
nếp sinh hoạt tổ GVCN, gồm các nội dung:
+ Xây dựng KH: chú ý đến MĐ, NV chủ đạo trong
từng năm học, quý, tháng, tuần...; phối hợp với các
đoàn thể như: Đoàn TN, Đội TN... để giáo dục động
cơ, thái độ học tập cho HS; chú ý đổi mới ND, hình
thức sinh hoạt bằng việc tổ chức các chuyên đề
phong phú, đa dạng và linh hoạt.
+ Tổ chức thực hiện: các nhiệm vụ học tập do các
GV bộ môn đề ra; giữ vững nề nếp sinh hoạt và
quản lí HS; thông qua việc tổ chức vui chơi, giải trí
bổ ích, để giáo dục lòng ham hiểu biết, sự say mê
học tập của HS.
3. Quản lý hoạt động của GV
- Hiệu trưởng quản lí hoạt động của GV thông
qua sự phân cấp cho phó hiệu trưởng, các tổ
chuyên môn, tổ chủ nhiệm và GV.
- Để đảm bảo tính nghiêm minh, nhất quán
trong đổi mới PPDH, KTĐG, Hiệu trưởng cần
phổ biến và tác động trực tiếp đến từng GV
những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất như:
quản lí việc soạn bài, giờ lên lớp, dự giờ, KTĐG
kết quả học tập của HS theo hướng đổi mới,
việc tự bồi dưỡng của GV.
4. Quản lý hoạt động học tập của HS
- Quản lý hoạt động HT của HS gồm: quản lí động
cơ, thái độ, quản lí PP học tập ở trường và ở nhà.
- Quản lí hoạt động HT của HS trong đổi mới
PPDH, KTĐG cần phải:
+ Tạo ĐK để hình thành PP tự học, rèn luyện KN
tự học, bồi dưỡng thói quen, ý chí tự học của HS
thông qua cách tổ chức hoạt động trong giờ học
+ Rèn luyện cho HS PP tự nghiên cứu, PP đọc
sách, đọc tài liệu,...
+ Khơi dậy lòng say mê HT, làm bộc lộ và phát
triển năng lực tiềm tàng trong mỗi HS.
+ Tổ chức các HĐNGLL phong phú đa dạng,
đưa HS vào những tình huống thực tế, tạo nên thói
quen và năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
5. Phối hợp hoạt động của Ban đại diện CMHS
- Ban đại diện CMHS là tổ chức đại diện cho tất
cả CMHS, là những người nắm thông tin của HS,
là cầu nối giữa nhà trường và CMHS.
- Hiệu trưởng cần:
+ Chia sẻ với Ban đại diện CMHS họ về những
vấn đề nhà trường quan tâm,
+ Tận dụng những thế mạnh của họ, để họ
quán triệt mục tiêu đổi mới PPDH, KTĐG đến mọi
người và chính họ sẽ vận động CMHS hỗ trợ cho
các hoạt động của nhà trường.
Trân trọng cám ơn!
Vụ Giáo dục Trung học
ĐT: 0438697285
Email: vugdtrh@moet.edu.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kmquanlydoimoippdh_ktdg2013_1_0464.pdf