1. Tủ an toàn sinh học
2. Nồi hấp tiệt trùng
3. Trang bị bảo hộ cá nhân
50 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Trang thiết bị an toàn sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng
TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN SINH HỌC
Trang thiết bị an toàn trong PXN
1. Tủ an toàn sinh học
2. Nồi hấp tiệt trùng
3. Trang bị bảo hộ cá nhân
Tủ an toàn sinh học
Giới thiệu chung
BSC
PTN
Tủ an toàn sinh học là thiết bị
đảm bảo ATSH quan trọng của
một PXN vi sinh.
Đối tượng bảo vệ:
Cán bộ xét nghiệm
Mẫu bệnh phẩm
Môi trường xung quanh
Tủ ATSH là hàng rào
bảo vệ đầu tiên
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
2 yếu tố quan trọng làm nên
chức năng của tủ ATSH:
Bộ lọc hiệu suất cao
(HEPA filter)
Hướng dòng khí
(ventilation)
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Bộ lọc HEPA
Hiệu suất lọc đạt 99.97% với các hạt 0.3μm
(tiêu chuẩn quốc gia Mỹ)
Hiệu suất lọc của HEPA theo kích thước hạt:
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Cơ chế lọc của bộ lọc HEPA
① Ngăn chặn (với mọi hạt)
② Quán tính (với hạt >0.3μm)
③ Lực hấp dẫn (với hạt >0.3μm)
④ Khuếch tán (với hạt <0.3μm)
Tủ an toàn sinh học cấp 1
Bảo vệ môi trường và CBXN
Không khí đi qua bộ lọc HEPA trước
khi thải ra ngoài
Mặt bên
Tủ an toàn sinh học cấp 2
Đối tượng bảo vệ:
CBXN
Mẫu nghiên cứu
Môi trường xung quanh
4 loại: A1, A2, B1, B2.
Tủ an toàn sinh học cấp 2
Tủ ATSH cấp 2A
Không khí thải luôn trong phòng sau khi lọc qua HEPA
Không khí tuần hoàn khoảng 70%
Cấp II A1 Cấp II A2
Tủ an toàn sinh học cấp 2
Tủ ATSH cấp 2B
Không khí thải ra ngoài qua ống nối cứng
Không khí tuần hoàn từ 0-30%
Nên sử dụng khi làm việc với VSV và hóa chất độc hại
Tủ an toàn sinh học cấp 3
Tủ sạch (clean bench, laminar flow)
Chỉ bảo vệ mẫu bằng cách tạo môi trường sạch trong
tủ
Không được sử dụng với tác nhân gây bệnh
Tủ an toàn sinh học
Tốc độ khí tại
cửa làm việc
Lưu lượng (%)
Hệ thống thải khí
Tái tuần hoàn Thải
Cấp I 0,38 0 100
Ống cứng ra bên
ngoài phòng
Cấp II A1 0,38 – 0,51 70 30 Thải vào phòng
Cấp II A2 thông khí
với bên ngoài
0,51 70 30 Thải vào phòng
Cấp II B1 0,51 30 70
Ống cứng ra bên
ngoài phòng
Cấp II B2 0,51 0 100
Ống cứng ra bên
ngoài phòng
Cấp III Không áp dụng 0 100
Ống cứng ra bên
ngoài phòng
Phân biệt tủ ATSH cấp I, II và III
Đối tượng bảo vệ
Tủ
sạch
Tủ ATSH
Cấp I
Cấp II
A
Cấp II
B
Cấp III
Bảo vệ người làm xét nghiệm,
tránh phơi nhiễm với các VSV
Bảo vệ mẫu xét nghiệm
Bảo vệ người làm xét nghiệm,
tránh hít phải hơi hóa chất độc hại
Lực chọn tủ ATSH
Tránh các nguồn gió như cửa ra vào, cửa sổ, lối đi lại,
gió từ điều hòa, quạt
Cách trần ít nhất 40cm
Vị trí đặt thuận lợi cho người làm việc, dễ lau chùi, bảo
dưỡng khi cần thiết
Yêu cầu khi lắp đặt tủ ATSH
Yêu cầu khi vận hành
Yêu cầu khi vận hành
Hướng dẫn sử dụng
Yêu cầu khi lắp đặt tủ ATSH
Cửa sổ
2
1
3 4
Lối vào
1
Lối vào
Cấp khí
Thải khí
2
A B
Lưu ý khi sử dụng tủ ATSH
Các hóa chất độc, dễ bay hơi không nên sử dụng trong tủ
ATSH cấp II A
Lửa khí ga và đèn cồn: Lửa khí ga và đèn cồn chỉ được sử
dụng trong những loại tủ ATSH cho phép và nên hạn chế
thời gian sử dụng
Duy trì, bảo dưỡng và hiệu chuẩn
Tiệt trùng tủ ATSH
Tiệt trùng tủ ATSH trong các trường hợp sau:
Trước khi thay bộ lọc HEPA;
Trước khi kiểm tra các bộ phận bên trong tủ;
Trước khi hiệu chuẩn để cấp giấy chứng nhận;
Trước khi di chuyển tủ sang một vị trí khác.
Sau khi đánh đổ lượng lớn vật liệu có chứa tác nhân gây
bệnh trong tủ ATSH.
Nếu phải tiệt trùng bằng formaldehyde thì công việc này
phải do người đã được đào tạo tiến hành.
Vệ sinh, bảo dưỡng tủ ATSH
Hàng ngày
• Khử nhiễm bề mặt làm việc, bề mặt bên trong tủ ATSH
bằng cồn 70 độ
Hàng tuần
Lau tấm kính phía trước và đèn tím bằng khăn ẩm
Hàng tháng
Lau bên ngoài tủ ATSH, đặc biệt là phía trước và phía trên
tủ bằng bằng khăn ẩm để làm sạch bụi
Khử nhiễm khay phía dưới bề mặt làm việc bằng cồn 70 độ
hoặc dung dịch khử nhiễm phù hợp
Hiệu chuẩn tủ ATSH
Hàng năm
Mời các cá nhân, đơn vị có năng lực và thẩm quyền đến
kiểm tra và cấp giấy chứng nhận chất lượng của tủ ATSH
Nội dung:
Hiệu suất lọc của HEPA
Hướng dòng khí
Tốc độ gió cấp, gió thổi xuống khu vực làm việc
Hiệu quả khử nhiễm của đèn UV
Cường độ ánh sáng
Độ ồn
Nồi hấp tiệt trùng
Nồi hấp tiệt trùng
Là thiết bị duy trì hơi nước ở nhiệt độ và áp
suất cao để tiệt trùng
Phân loại nồi hấp tiệt trùng
2 loại chính:
Nồi hấp tạo áp suất bằng nhiệt
Nồi hấp có bơm hút chân không
Nồi hấp tiệt trùng
Chu trình nhiệt của nồi hấp tạo áp suất bằng nhiệt
121 độ C – 3 phút
126 độ C – 10 phút
121 độ C – 15 phút – 103 kPa
115 độ C – 25 phút
Chu trình áp suất của nồi hấp có bơm chân không
Trước khi cấp nhiệt, bơm chân
không hoạt động để hút hết
không khí trong các túi rác thải
Sau khi kết thúc quá trình tiệt
trùng, bơm chân không hút
không khí nóng ra ngoài, tiết
kiệm thời gian chờ đợi
Nồi hấp tiệt trùng
Các chỉ thị kiểm tra hiệu quả tiệt trùng
Ống
chứng
Các loại chỉ thị
• Chuẩn bị sử dụng nồi hấp
Kiểm tra bình nước phía sau nồi hấp
Đổ nước cất ngập sợi dây đốt 2 - 3cm
Cho các chỉ thị (hóa học, sinh học) vào vật liệu tiệt trùng
Xếp dụng cụ cần tiệt trùng vào giỏ inox
Đặt giỏ đựng đồ vào nồi hấp
Đậy nắp, vặn ốc (đều hai tay)
Khởi động nồi hấp
Vận hành (tùy theo từng loại nồi hấp)
Bật công tắc nguồn. Chờ hiển thị trên màn hình
Điều chỉnh nhiệt độ, thời gian theo nhu cầu sấy của dụng cụ
Ấn nút vận hành
Nồi hấp tiệt trùng
Chuẩn bị trước khi sấy ướt
Dùng chỉ thị vi sinh
Cách sử dụng chỉ thị sinh học
Sau khi sấy
Cách sử dụng chỉ thị sinh học
Đánh giá hiệu quả hấp tiệt trùng
Ống chứng
Cách sử dụng chỉ thị sinh học
Chỉ mở nồi khi đồng hồ áp suất đã về 0
Mở các các chốt trên nắp nồi hấp từ từ và đều
hai tay
Tránh mặt tiếp xúc trực tiếp khi mở
Chờ dụng cụ nguội bớt mới lấy ra
Kiểm tra băng chỉ thị màu
An toàn khi mở nồi hấp tiệt trùng
Chỉ các vật liệu cho phép tiệt trùng (autocleavable)
mới cho vào nồi hấp tiệt trùng
Kiểm tra, vệ sinh định kì
Sử dụng các chỉ thị sinh học, hóa học để kiểm tra
hiệu quả tiệt trùng
Kiểm tra độ chính xác của bộ cảm biến nhiệt độ, áp
suất
Sử dụng axit loãng (HCl 5%) để tẩy cáu cặn bám vào
thanh đốt.
NỒI HẤP (AUTOCLAVE)
38
3. Trang bị bảo hộ cá nhân
Copyright © Her Majesty the Queen in Right of Canada 2011
Trang bị bảo hộ cá nhân
Là hàng rào bảo vệ thứ nhất
Giúp làm giảm nhưng không loại bỏ hoàn toàn nguy cơ lây
nhiễm TNGB
Sử dụng trang bị BHCN không thể thay thế được một số
biện pháp kiểm soát nhiễm trùng cơ bản như rửa tay, sát
khuẩn tay
39
Trang bị bảo hộ cá nhân
Quần áo
Giày/dép, bao giày
Thiết bị bảo vệ mắt, mặt
Thiết bị bảo vệ tai
Găng tay
Khẩu trang
Mũ trùm đầu
40
Mũ trùm đầu
Bảo vệ phần đầu khỏi lây nhiễm với TNGB
Tránh lây nhiễm cho mẫu thí nghiệm
Giữ tóc cho khỏi vướng víu khi làm xét nghiệm
41
Trang bị bảo vệ tai
Sử dụng khi tiến hành quy trình xét nghiệm có tạo ra tiếng
ồn lớn như sử dụng máy siêu ly tâm, máy siêu âm
42
Kính, mặt nạ
Sử dụng để tránh văng, bắn dung dịch chứa tác nhân gây
bệnh hay hóa chất độc hại vào mắt, mặt
43
Khẩu trang
Bảo vệ CBXN tránh khỏi các lây nhiễm với các tác nhân lây
nhiễm qua đường hô hấp
2 loại:
Khẩu trang y tế
Khẩu trang hiệu quả lọc cao (N95, N96)
44
Cách đeo/tháo khẩu trang N95
45
Cách đeo khẩu trang
Cách tháo khẩu trang
Găng tay
46
Nitrile Latex
Tháo găng tay
47
Giày, dép, bao giày
48
Tránh hóa chất đổ, văng bắn vào chân
Dép đi trong PXN phải là dép kín mũi chân
Quần áo bảo hộ
49
Áo choàng
Bộ quần áo
chống dịch
Bộ Tyvek
Trân trọng cảm ơn
50
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai5bgtrangthietbiantoanpxn_642.pdf