Tràn dịch màng ngoài tim
1. Điện tâm đồ (ĐTĐ): Kinh điển sẽ thấy dấu hiệu điện thế thấp lan tỏa.
Dấu hiệu luân phiên điện học hay gặp trong các trờng hợp dịch màng tim nhiều.
2. Phim chụp tim phổi: bóng tim không thay đổi khi dịch màng tim chỉ
dày 1 đến 2mm, tim to thờng chỉ thấy trong các trờng hợp có tràn dịch màng ngoài
tim số lợng nhiều hơn 250ml. Tim to với dấu hiệu giãn rộng cung của tĩnh mạch
chủ trên, tĩnh mạch đơn (azygous)và giảm tới máu phổi gợi ý cho chẩn đoán tràn
dịch màng ngoài tim.
3. Siêu âm tim: Là phơng pháp hữu hiệu nhất để chẩn đoán và theo dõi
tràn dịch màng ngoài tim. Ngoài giá trị chắc chắn trong chẩn đoán, siêu âm còn
giúp cho việc đặt dẫn lu màng tim và đánh giá số lợng dịch còn lại trongkhoang
màng tim. Tuy nhiên siêu âm ít có giá trị để chẩn đoán sinh bệnh học của các loại
dịch màng tim khác nhau.
a. Siêu âm hai bình diện cần tìm các dấu hiệu sau:
-Khoảng trống siêu âm giữa lá thành và lá tạng của màng ngoài tim.
Hình 23-1.Khoảng trống siêu âm khi có TDMT.
-Tăng vận động của các thành tim
- Khi dịch màng tim nhiều có thể thấy dấu hiệu quả tim lúc lắc trong
khoang màng tim. Đây chính là cơ chếcủa hiện tợng luân phiên điện học thấy đợc
trên điện tâm đồ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tran_dich_mang_ngoai_tim_ky_2.pdf
- tran_dich_mang_ngoai_tim_ky_4.pdf