Trầm cảm căn bệnh toàn cầu

Sau khi Ngày Sức khỏe Tâm thần Thế Giới (WMHDay) được khởi

xướng bởi Liên đoàn Sức khỏe Tâm thần Thế giới (WFMH) vào

năm 1992, nhiều quốc gia đã sử dụng ngày này để tuyên truyền về

sức khỏe tâm thần.

Mỗi năm, WFMH chọn một chủ đề và phát hành tài liệu nhằm chia

sẻ và giáo dục mọi người về sức khỏe tâm thần. Năm nay, nhân kỷ

niệm 20 năm, chúng tôi chọn chứng TRẦM CẢM là chủ đề chính.

Trầm cảm có thể ảnh hưởng tới bất cứ ai và nó là một trong những

chứng bệnh phổ biến nhất thường xuất hiện cùng với những bệnh

nghiêm trọng khác. Tổ Chức Sức Khỏe Thế Giới (WHO) xếp chứng

rối loạn trầm cảm đơn cực (unipolar depressive disorder) vào hàng

thứ 3 trong danh sách các nguyên nhân gây ra gánh nặng bệnh tật

toàn cầu vào năm 2004 và dự tính chứng bệnh này sẽ dẫn đầu danh

sách vào năm 2030.

pdf59 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Trầm cảm căn bệnh toàn cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về sức khỏe tâm thần. Mạng lưới phức tạp của các yếu tố góp phần vào việc xây dựng một hệ thống chăm sóc sức khỏe nhằm tạo ra một cộng đồng có sức đề kháng tốt đã được miêu tả trong sơ đồ ở cuối bài này (Ivbijaro, 2012). (7) Mục tiêu của nó là nhằm phát triển sức đề kháng ở cấp độ cá nhân và cộng đồng bằng cách cung cấp một phương pháp có tính khoa học trong sự hợp tác với các nhà làm luật và chính quyền. Lộ trình này có thể thích hợp với các quốc gia có thu nhập thấp, trung bình và cao, và nhấn mạnh vào việc củng cố các thành tố đã tồn tại trong cộng đồng và liên kết chúng thông qua một mạng lưới các cơ sở chăm sóc sức khỏe với một lực lượng chăm sóc dự bị. Tài chính Để có được giá trị và chất lượng tốt nhất cho các cộng đồng của chúng ta và các cá nhân trong cộng đồng, người ta cần phải đầu tư tài chính vào vấn đề sức khỏe một cách tương xứng. Tổ chức sức khỏe thế giới đã tuyên bố rằng mọi người đều có thể tiếp cận với các dịch vụ về chăm sóc sức khỏe chứ không phải là nạn nhân của sự khó khăn về mặt tài chính khi tìm đến các dịch vụ chăm sóc (WHO 2010), (8) tuy biết được điều này nhưng chúngta hiện nay vần còn một chặng đường dài để đạt lý tưởng trên. 41 Cần phải tập trung vào các hệ thống hỗ trợ tài chính trong nước nhằm cải thiện mức độ bao phủ các dịch vụ toàn cầu (9), cần tăng các quỹ hỗ trợ để tiếp cận được với các cá nhân nằm ngoài phạm vi của các dịch vụ. Việc trị liệu trầm cảm, đặc biệt là ở các cơ sở chăm sóc sức khỏe, cần trở nên một phần trong các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Điều này sẽ giúp đảm bảo rằng các rào cản về mặt tài chính không ngăn người ta tiếp cận tới phạm vi của các can thiệp như việc thúc đẩy về mặt sức khỏe, tư vấn giải quyết nợ nần và trị liệu trầm cảm. Cuộc khủng hoảng kinh tế đã cho chúng ta thêm động lực để nhìn lại vần đề đầu tư tài chính cho các dịch vụ phòng ngừa và trị liệu trầm cảm, để từ đó chúng ta có thể xây dựng được sức đề kháng đối với các áp lực mà ta sẽ gặp phải ở cấp độ các cá nhân và các cộng đồng (Jenkins và cộng sự, 2011) (10), (11), (12), (13) Kết luận Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện tại đã gia tăng gánh nặng cho xã hội mà chúng ta phải đối mặt trên toàn cầu và đã làm tăng số nguồi trầm cảm. Dù là trầm cảm nhẹ, trung bình hoặc nghiêm trọng thì cũng đều đóng góp đáng kể vào gánh nặng bệnh tật và ảnh hưởng đến đời sống của con người. Chúng ta cần củng cố chất lượng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhằm tăng số người tiếp cận được với dịch vụ này. Các tổ chức tài trợ và chính quyền các quốc gia cần làm việc với nhau một cách hợp tác hơn nữa để các nguồn lực mà chúng ta đang có được quản lý tốt hơn nhằm hướng đền sự mở rộng phạm vi chăm sóc toàn cầu. Chủ đề của Ngày sức khỏe tâm thần thế giới 2012 năm nay, Trầm cảm: Một cuộc khủng hoảng toàn cầu, cho chúng ta một dịp để tập trung vào việc làm thế nào để có thể cùng hợp tác một cách tốt nhất trong việc sử dụng các nguồn lực mà chúng ta có để tạo nên sức đề kháng cho các cá nhân và xã hội nhằm giảm gánh nặng bệnh tật và sự đau đớn của cá nhân gây ra bởi trầm cảm. Ngày sức khỏe tâm thần thế giới 2012 là một dịp để tất cả các đại học và học viện đào tạo các chuyên viên chăm sóc sức khỏe xem lại ý tưởng về việc hợp tác cùng nhau như họ đã làm vào năm 1992 trong Chiến dịch Đẩy lùi Trầm cảm (De eat Depression Campaign), 42 chiến dịch này đã tạo nên một ảnh hưởng quan trọng trong vấn đề tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc bằng cách tăng nhận thức cho cộng đồng và các nhà chuyên môn về rối loạn phổ biến này cùng với việc giảm các biểu hiện bệnh có liên quan với nó. (14) (15). Việc đẩy lùi cuộc khủng hoảng toàn cầu này sẽ cần đến sự hợp tác liên tục giữa các chính phủ, các nhà tài trợ, các tổ chức phi chính phủ, các công ty dược phẩm và các tổ chức xã hội nhằm tập hợp các nguồn lực và củng cố sức đề kháng cho cá nhân và các hệ thống chăm sóc sức khỏe nhằm hỗ trợ họ. Lời á ơn Tôi muốn gửi lời cám ơn đến giáo sư Chris Do rick, tiến sĩ att Franciosi, giáo sư Michael idd, tiến sĩ Lucja olkie icz, giáo sư Rachel Jenkins and tiến sĩ Filippo Zizzo về các nhiên cứu của họ. Tôi cũng muốn gửi lời cám ơn đến các thành viên của Tổ chức London Health Programmes và Waltham Forest Clinical Commissioning Consortium vì sự ủng hộ của họ. ảo Miech RA, Caspi A, Moffitt TE, Wright BE, Silva PA (1998). Low Socioeconomic Status and Mental Disorders: A Longitu-dinal Study of Selection and Causation during Young Adult-hood. Working Paper No. 98-05, Center for Demography and Ecology, Madison, WI Declaration of Alma-Ata: international conference on primary health care, Alma-Ata, USSR, Sept 6-12, 1978. (accessed 18.03.2012) Ivbijaro G, Kolkiewicz L, Lionis C, Svab I, Cohen A, Sarto-rius N (2008) Primary care mental health and Alma-Ata: from evidence to action. Mental Health in Family Medicine. 5: 67-9 Spitzer RL, Kroenke K, Linzer KM, Hahn SR, Williams JBW, deGruy FV, Brody D, Davies M (1995) Health-related quality of life in primary care patients with mental disorders. Results from the PRIME- MD 1000 Study. Journal of the American Medical Academy. 274 (19): 1511-1517 World Health Organization (2008). Global Burden of Disease: 2004 update 46, 51. WHO/Wonca (2008). Integrating mental health into primary care: A global perspective. Geneva: WHO Ivbijaro GO (ed) (2012). Companion to Primary Care Mental Health. Radcliffe/Wonca World Health Organization (2010). The World Health Report. Health Systems Financing. The Path to Universal Coverage. Geneva: WHO 43 Evans DB, Etienne C (2010). Health systems financing and the path to universal coverage. Bulletin World Health Organization 88: 402 Jenkins R, Baingana F, Ahmad R, McDaid D, Atun R. (2011) Mental health and the global agenda: core conceptual issues. Mental Health in Family Medicine 8:69-8 Jenkins R, Baingana F, Ahmad R, McDaid D, Atun R. (2011) Social, economic, human rights and political challenges to global mental health. Mental Health in Family Medicine 8:87-96 Jenkins R, Baingana F, Ahmad R, McDaid D, Atun R. (2011) International and national policy challenges in mental health. Mental Health in Family Medicine 8:101-114 Jenkins R, Baingana F, Ahmad R, McDaid D, Atun R. (2011) Health system challenges and solutions to improving mental health outcomes. Mental Health in Family Medicine 8:119-127 Paykel ES, Tylee A, Wright A, Priest RG, Rix S, Hart D (1997) The Defeat Depression Campaign: psychiatry in the public arena. American Journal of Psychiatry 154 (festschrift supple-ment): 59-65 Rix S, Paykel ES, Lelliot P, Tylee A, Freeling P, Gask L, Hart D (1999) Impact of a national campaign on GP education: an evaluation of the Defeat Depression Campaign British Journal of General Practice 49: 99-10 Sobocki P, LekanderI, BorgströM, Ström O, Bo R (2007) The economic burden of depression in Sweden from 1997 to 2005. European Psychiatry 22(3): 146-152 Sainsbury Centre for Mental Health (2007) Policy Paper 8. Mental Health at Work: Developing the Business Case. Sainsbury Centre for Mental Health London UK (Accessed 15.07.2012 Conradi HJ, Ormel J, de Jonge P (2011) Presence of individual (residual) symptoms during depressive episodes and periods of remission: a 3 year prospective study. Psychological Medicine 44: 1165-1174 European Pact for Mental Health and Well-Being EU High Level Conference Brussels, Belgium 12- 13th June 2008. (Ac-cessed 15.07.2012 44 á n iệp á ơ sở ă só sứ ỏe thực hành dựa trên nền tảng khoa học sử dụng một mô hình chăm sóc có thứ bậc nhằm rút ngắn “khoảng cách giữa khoa học Thúc đẩy các yếu tố quyết định có phạm vi rộng hơn về mặt sức khỏe sự cổ võ tinh thần: các lưu ý về mặt đạo Cải thiện cơ hội tiếp cận của người bệnh thông qua các chính sách sức khỏe cộng đồng sự lượng giá việc thiết kế Cho ra các kết quả có nền tảng khoa học và rút ngắn “khoảng cách giữa khoa học và dịch vụ” bằng cách sử dụng một phương pháp tổng hợp ă só ộ á ổng ể về sứ ỏe â ần ỘNG ĐỒNG Sự biểu iện ộng đồng Sức đề kháng của & việc tự chăm sóc bản thân của cá nhân V i rò á n à là luậ và ín quyền Vai rò á nguồn lự rộng ắp r ng ộng đồng bao gồm các mạng lưới hỗ trợ gia đình và cộng đồng Sự ă só ông ín ứ (secondary care): thực hành và cho ra các kết quả dựa trên nền tảng khoa học Sự biểu iện và đán giá á ơ sở ă só sứ ỏe Quyế đ n á ơ sở ă só sứ ỏe 45 Á ĐỘNG KINH TẾ của bệnh tr m c m R. en ins, rung t ợ tác với W , ọc viện bệnh học, Kings College London. Rachel@olan.org; D. McDaid, London School of Economics and Political Science. d.mcdaid@lse.ac.uk Trầm cảm là một vấn đề phổ biến. Định nghĩa rộng về nó bao gồm cả trầm cảm đơn thuần và trầm cảm đi kèm lo âu, nó ảnh hưởng khoảng 5-10% số thanh thiếu niên và 10-15% số người lớn. Trầm cảm có thể được gây nên bởi nhiều yếu tố cá nhân, xã hội và kinh tế, bao gồm cả những cú sốc lớn của nền kinh tế (1). Trên khắp thế giới, trầm cảm gây ra một gánh nặng kinh tế đáng kể, không chỉ trên các cá nhân mắc phải rối loạn này nhưng còn tác động trên gia đình, cộng đồng, các nhà tuyển dụng, các hệ thống chăm sóc sức khỏe và ngân sách của các quốc gia. Vào thời điểm khủng hoảng kinh tế lan tràn trên khắp thế giới, trầm cảm là một hiểm họa mà xã hội làm ngơ: sự thiếu quan tâm đến việc phòng tránh và trị liệu trầm cảm trong dân số, và các tổn thất trong lực lượng lao động, có thể gây khó khăn cho các quốc gia trong việc thoát khỏi tình trạng thắt lưng buộc bụng trong ngân sách Có một nghiên cứu đầy đủ về vấn đề gánh nặng kinh tế quy về lý do là từ các rối loạn tâm thần ở các nước có thu nhập cao (2-4) và càng ngày càng có nhiều dữ kiện về hậu quả kinh tế ở các nước có thu nhập thấp và trung bình (5, ). Các ước tính về tổn thất này có vẻ thận trọng: một số ít liên quan đến cách mà các gia đình có thể huy động hoặc tái điều phối các nguồn lực theo những cách quen thuộc đối với các gia đình, và sự rủi ro ngày càng trầm trọng thêm và vẫn tồn tại sự bất bình đẳng trong nền kinh tế xã hội. Khi xem xét các nền kinh tế, các phí tổn ở mức độ gia đình này có một tác động quan trọng lên kích cỡ và năng xuất của lực lượng lao động và lên thu nhập của toàn quốc gia nói chung. Các ước tính về chi phí cũng 46 thường không xem xét đến những rủi ro ngày càng tăng cao đến sức khỏe thể chất của người bệnh khi mắc chứng trầm cảm. Trầm cảm cũng duy trì vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói bằng cách ngăn cản khả năng hoạt động trong nghề nghiệp hoặc các hoạt động khác mà các gia đình tham gia vào, dẫn tới sự suy giảm về mặt xã hội cũng như năng suất lao động. Như vậy, những người mắc phải trầm cảm mãn tính thì thường sống trong cảnh nghèo đói bởi vì cả họ lẫn những người chăm sóc cho họ đều không thể làm việc. Tại các quốc gia mà người dân không tiếp cận được với dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn cầu, các cá nhân có thể phải chi nhiều tiền từ các khoản dành dụm của họ hoặc phải vay mượn tiền để mua các dược phẩm thông thường và/ hoặc các dược phẩm truyền thống. Việc phá vỡ xiềng xích của nghèo đói và nợ nần cho những người mắc phải trầm cảm là một việc làm quan trọng nhằm hướng tới mục tiêu của thiên niên kỷ về việc xóa bỏ tận gốc đói nghèo (MDG1). Tuy nhiên đây không chỉ là vấn đề ở các nước có thu nhập thấp, các mức độ cao hơn của sự nợ nần và nghèo nàn có thể thấy được ở các quốc gia Châu Âu và ở những quốc gia khác đã từng trải qua các tác động tồi tệ của sự suy thoái kinh tế. Một lý do thuyết phục cho việc nhận diện trầm cảm là việc xuất hiện các triệu chứng đa dạng từ các nghiên cứu trong thời gian dài ở nhiều nước có thu nhập cao về vấn đề trầm cảm không được chữa trị ở trẻ em và độ tuổi thanh niên có thể trở thành nền tảng tiềm tàng cho các hệ quả lâu dài về mặt xã hội và mặt kinh tế ở tuổi trưởng thành. Những điều này bao gồm các cấp độ nghèo nàn hơn về mặt tiếp thu giáo dục, dính dáng đến hệ thống tư pháp hình sự, khó tìm được việc làm và thường chỉ nhận được lương thấp khi được tuyển dụng, và các khó khăn trong mối quan hệ cá nhân (7-10). Ngoài ra, trầm cảm ở cha mẹ cũng có các tác động bất lợi lên sức khỏe, sự phát triển và giáo dục của con cái họ (11). Ở một số quốc gia, trẻ em có thể phải bỏ học trong suốt những cơn khủng hoảng về sức khỏe để được chăm sóc sức khỏe, hoặc có thể là vì cha mẹ đơn giản quá ốm yếu và bệnh tật nên không đảm bảo rằng con cái họ được tới trường. Một lần nữa, tại thời điểm khủng hoảng kinh tế, cần phải đầu 47 tư vào vấn để chăm sóc sức khỏe và phúc lợi của trẻ em vì trẻ em đại diện cho tương lai thịnh vương của bất cứ quốc gia nào Tổn thất do trầm cảm gây ra rất đáng kể nhưng chúng ta đã biết được gì về việc đầu tư vào vấn đề ngăn ngừa và trị liệu trầm cảm Trong khi người ta phải đưa ra các quyết định thận trong về việc phải đầu tư như thế nào vào tất cả các mặt của lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, thì thậm chí cả các chương trình hành động hiệu quả – ít tốn kém tại các vùng miền nghèo đói nhất trên thế giới để ngăn ngừa trầm cảm cũng có thể thực hiện được (12). Đã có các cứ liệu cụ thể (dù là đến từ bối cảnh các nước có thu nhập cao) chỉ ra rằng có một số phương pháp hiệu quả – chi phí thấp để ngăn ngừa trầm cảm trong suốt vòng đời của một người (13). Tóm lại, mặc dù ảnh hưởng của sức khỏe yếu kém lên vấn đề nghèo đói thì không mang tính đặc thù như trầm cảm, nhưng việc mắc phải những căn bệnh gây trầm uất trong thời gian dài cũng tạo nên các tác động tiêu cực hơn hầu hết các bệnh nặng về thể lý. Các tác động đa dạng này làm tăng rủi ro về việc các gia đình sẽ rơi vào tình trạng khó khăn về mặt kinh tế, và ảnh hưởng tới nền kinh tế quốc gia. Các rủi ro như vậy dễ dàng tăng lên trong những thời điểm khủng hoảng kinh tế, khiến cho người ta không thể không lưu tâm đến vấn đề sức khỏe tâm thần. ả 1. Anderson P, McDaid D, Basu S, Stuckler D. Impact of economic crises on mental health. . Copenhagen: World Health Organization Regional Office for Europe; 2011. 2. Foresight Mental Capital and Wellbeing Project. Final Project Report. London: The Government Office for Science; 2008. 3. McCrone P, Dhanasiri S, Patel A, Knapp M, Lawton-Smith S. Paying the price: the cost of mental health care in England to 202 . London: ing’s Fund 2008. 4. Gustavsson A, Svensson M, Jacobi F, Allgulander C, Alonso J, Beghi E, et al. Cost of disorders of the brain in Europe 2010. European neuropsychopharmacology : the journal of the Euro-pean College of Neuropsychopharmacology. 2011;21(10):718-79. Epub 2011/09/20. 5. Shah A, Jenkins R. Mental health economic studies from developing countries reviewed in the context of those from developed countries. Acta Psychiatr Scand. 2000;101:87-103. 48 6. McDaid D, Knapp M, Raja S. Barriers in the mind: promot-ing an economic case for mental health in low and middle income countries. World Psychiatry. 2008;7(2):79-86. 7. Scott S, Knapp M, Henderson J, Maughan B. Financial cost of social exclusion: follow up study of antisocial children into adulthood. British Medical Journal. 2001;323(7306):191. 8. Fergusson DM, John Horwood L, Ridder EM. Show me the child at seven II: childhood intelligence and later outcomes in adolescence and young adulthood. Journal of Child Psychol-ogy and Psychiatry. 2005;46(8):850-8. 9. McCrone P, Knapp M, Fombonne E. The Maudsley long-term follow-up of child and adolescent depression: predicting costs in adulthood. European Child and Adolescent Psychiatry. 2005;14:407-13. 10. Chen H, Cohen P, Kasen S, Johnson JG, Berenson K, Gordon K. Impact of Adolescent Mental Disorders and Physi-cal Illnesses on Quality of Life 17 Years Later. Arch Pediatr Adolesc Med. 2006;160(1):93-9. 11. Rutter M, Quinton D. Parental psychiatric disorder: efffects on children. Psychological Medicine. 1984;14:853-80. 12. Chisholm D, Sanderson K, Ayuso-Mateos JL, Saxena S. Reducing the global burden of depression: population-level analysis of intervention cost-effectiveness in 14 world regions. The British journal of psychiatry : the journal of mental sci-ence. 2004;184:393-403. Epub 2004/05/05. 13. McDaid D, Park AL. Investing in mental health and well-being: findings from the DataPrev project. Health promotion international. 2011;26 Suppl 1:i108-39. Epub 2011/12/0 49 Tr m c m và MỐI NGUY CHO CỘNG ĐỒNG\ Jeffrey Geller, MD, MPH, Professor of Psychiatry, University of Massachusetts Medical School. jeffrey.geller@umassmed.edu Ngày nay, quan niệm rằng những người mắc bệnh tâm thần rất nguy hiểm là một trong những quan niệm sai lầm rất phổ biến trong quần chúng. Trong khi quan niệm đó góp phần làm tăng sự kỳ thị và xa lánh đối với một số loại bệnh tâm thần, trường hợp này không đúng với bệnh trầm cảm.Trong trường hợp của bệnh trầm cảm, nguyên nhân tạo ra sự kỳ thị và xa lánh là do một số yếu tố khác chưa được xác định rõ ràng. Trầm cảm nói chung không phải là mối nguy hiểm cho người khác. Trầm cảm được xác nhận là gây nguy hiểm cho bản thân, ví dụ như tự tử. Trầm cảm là một yếu tố rủi ro dẫn đến suy nghĩ tự tử (số lượng các nỗ lực tự tử thì nhiều hơn số lượng tự tử thành công). Việc chăm sóc tốt về mặt sức khỏe tinh thần có thể làm giảm rủi ro này và các chương trình ngăn ngừa tự tử và các đường dây nóng có thể cung cấp sự hỗ trợ. Tuy nhiên việc quan tâm đến vấn đề tự tử và các biện pháp phòng ngừa tự tử lại kéo mối quan tâm khỏi thực tế rằng trong "những trường hợp xấu nhất" thì trầm cảm và hệ quả của nó là suy nghĩ tự tử/ các nỗ lực tự tử/ và việc tự tử có thể gây nguy hiểm cho người khác Các ví dụ rõ ràng nhất của vấn đề này (cá nhân người trầm cảm là một mối nguy hiểm với người khác) là việc các cá nhân trầm cảm sẽ giết hại ai đó, đôi khi sau đó là họ sẽ tự sát.  Việc giết hại trẻ con và trầm cảm hậu sản: việc một bà mẹ giết hại một đứa trẻ dưới 1 tuổi. 15% các vụ giết hại trẻ sơ sinh diễn ra trong vòng 4 tháng đầu đời của trẻ với một hình thức tiêu biểu là giết vì "vị tha" hoặc giết hại nhân danh tình thương, v.v..., các cha mẹ trước khi tự tử không muốn để cho đứa trẻ ở lại “một mình" và hành động theo cách mà bà mẹ nghĩ là sẽ mang lại lợi ích tốt nhất cho đứa trẻ. 50  Giết hại con cái: việc người cha hoặc người mẹ giết hại con của mình, chiếm tỉ lệ 60% các vụ giết hại trẻ em, các phụ nữ trầm cảm giết hại con của mình đã có những cảnh báo suy nghĩ của họ về chính cái chết của họ và cái chết của con cái họ nhiều ngày hoặc nhiều tuần trước khi sự việc xảy ra.  Trẻ vị thành niên giết hại người thân: chẳng hạn như một đứa con trai cảm thấy xấu hổ hoặc bị xúc phạm (thì thường) giết cha hoặc mẹ dựa trên niềm tin rằng việc này sẽ đưa đến "sự giải thoát khỏi cảm giác ức chế"  Giết người và giết người tự tử thực hiện bởi một cặp vợ chồng cao tuổi (trên 65 tuổi) mắc bệnh trầm cảm như một trong những chứng rối loạn tâm thần thường xuyên, một kết luận toàn cầu.  Việc giết người hàng loạt và tự tử sau đó là một ví dụ vô cùng phổ biến của việc giết người ở ngoài gia đình và sau đó là tự tử. Đa số thủ phạm trong các trường hợp này được chẩn đoán là mắc phải chứng trầm cảm. Có những cách thế khác mà việc tự tử của cha mẹ có thể gây nguy hiểm hoặc tổn hại cho con cái. Những suy nghĩ về việc làm tổn hại đến con sơ sinh diễn ra trong 41% số các bà mẹ trầm cảm (gấp 6 lần tỉ lệ các bà mẹ không trầm cảm) và các suy nghĩ này khiến cho các bà mẹ thoái lui khỏi những đứa con sơ sinh của họ. Con cái của các phụ nữ trầm cảm sau sinh nở trải qua những hệ quả tồi tệ về mặt phát triển thể chất. Con cái mồ côi do cha mẹ tự tử có nhiều biểu hiện trầm cảm hơn, và có tỉ lệ tự tử cao hơn cũng như tỉ lệ nằm viện cao hơn do các nỗ lực tự tử bất thành có các triệu chứng giống TSD (Rối loạn hậu sang chấn tâm lý) với cảm giác tội lỗi và tự trách bản thân, tỉ lệ cao hơn về các rối loạn nhân cách, tỉ lệ cao về việc gây tội ác bạo lực, và rủi ro đáng kể về tự tử. Trầm cảm có thể là một yếu tố đóng góp vào các tình huống tự tử gây hại tới người khác. Những cơn “đại dịch tự tử” đã xảy ra tràn lan từ lâu trước khi ngành tâm bệnh học bắt đầu giải nghĩa các sắc thái của chúng. Những cơn đại dịch như vậy xảy ra một cách rời rạc, nhưng lặp đi lặp lại, ở các cộng đồng dân cư nhất định như người da đỏ Châu Mỹ và ở những nơi nhất định như các đơn vị điều trị tâm thần nội trú. 51 Tai nạn giao thông là một cách hữu hiệu để che giấu một vụ tự tử: việc tự tử bằng cách lái xe được nghiên cứu mang tên WHO/Euro Multicentre Study on arasuicide năm 2000 xếp hạng thứ 25 trong danh sách các phương pháp tự tử phổ biến nhất, tuy nhiên có một sự đa dạng trong các báo cáo ở nhiều quốc gia về vấn đề tự tử bằng cách lái xe. Việc tự tử bằng các phương tiện có động cơ gây nguy hiểm cho người khác bởi vì tài xế không thể kiểm soát được hậu quả sẽ gây ra. Một số người dự định tự sát sắp đặt hiện trường để một người khác trở thành thủ phạm, và đối tượng thủ phạm đó thường là nhân viên cảnh sát, đây gọi là “tự tử nhờ cảnh sát”. Trong những trường hợp này, có thể sẽ có nổ súng giữa các bên. Trầm cảm có thể là một yếu tố góp phần vào việc phóng hỏa do bệnh lý, và bất cứ vụ phóng hỏa nào cũng gây nguy hiểm cho cộng đồng dân cư. Cách phóng hỏa thường được dùng để giết hại con cái ( ilicide). Cha mẹ mắc chứng cuồng phóng hỏa (pyromania) là người mắc phải nhiều giai đoạn trầm uất trong quá khứ so với các bệnh nhân mắc phải các rối loạn cưỡng chế khác (impulsive control disorders.). Chết bởi tự thiêu thường là việc tự tử của một người mắc phải trầm cảm, và là một điều không phổ biến ở phương Tây và các nước phát triển. Ở phương Đông và các nước đang phát triển, việc tự thiêu thường do nhiều lý do, nhưng biểu hiện tự tử truyền thống này thường che đậy cho gốc rễ trầm cảm bên trong. hi tự thiêu, người tự thiêu là một mục tiêu đơn độc, nhưng khi đã châm lửa thì cá nhân châm lửa không thể kiểm soát được diễn biến của vụ cháy cũng như tầm sức hủy hoại của ngọn lửa. Việc tự tử, theo sau trầm cảm, có thể gây ra nguy hiểm cho người khác. Những người tự tử phần lớn là mắc phải các rối loạn khí sắc, và rối loạn khí sắc phổ biến nhất chính là trầm cảm. 52 TRANG THÔNG TIN i đ n ng ngư i bện m m m bạn biế ạn bè và gia đình có thể là một đường dây nóng quan trọng đối với người mắc phải trầm cảm. ạn có thể là yếu tố quan trọng trong quá trình phục hồi của họ. Thông tin trong bản tóm lược này sẽ cho bạn những hướng dẫn để có thể cung cấp một sự chăm sóc tốt nhất có thể cho những người thân quen, trong khi vẫn có thể chăm sóc tốt cho chính bạn. Điều bạn ó ể là Có nhiều thứ bạn có thể giúp đỡ tùy vào mức độ trầm cảm của họ. Một trong những điều quan trọng nhất là trò chuyện cùng những người thân yêu của bạn và lắng nghe họ. Hãy hỏi thăm về cảm xúc nhưng đừng ép họ phải nói ra nếu họ không muốn. Việc cho phép cuộc hội thoại diễn ra một cách dễ dàng và cởi mở có thể cho họ thấy được sự hiện diện của bạn ở đó để giúp họ. Việc hỏi họ về điều hữu ích nhất mà bạn có thể làm cho họ khi họ cảm thấy trầm uất cũng mang lại hiệu quả. Hãy lắng nghe những gì họ nói. Hãy nói với họ rằng bạn hiện diện ở đó để lắng nghe khi mà họ muốn nói. ấu iểu về rầ ả ạn cần phải hiểu về trầm cảm, các triệu chứng của nó, các chương trình hỗ trợ và các liệu pháp khả dĩ. Điều này sẽ giúp bạn hiểu được về người bạn yêu thương và hiểu được về cảm xúc của người ấy. Điều này cũng giúp bạn biết được khi nào người thân của bạn cảm thấy đỡ hơn. Thông tin trong tài liệu này có thể giúp bạn hiểu hơn về sự phức tạp của rối loạn này. Cũng có nhiều nguồn lực trực tuyến và trên khắp thế giới với các thông tin chi tiết hơn. Hỗ rợ việ r liệu Một mảng hỗ trợ thiết yếu cho người mắc phải trầm cảm là làm việc cùng họ để giúp họ theo đuổi kế hoạch trị liệu, bao gồm việc giúp họ uống thuốc theo chỉ định, gặp gỡ các chuyên gia chăm sóc sức khỏe 53 của họ, và tìm kiếm những hỗ trợ bên ngoài nếu cần thiết. ạn có thể phải trở thành người nhắc nhở họ uống thuốc hằng ngày. ạn cũng có thể giúp đỡ bằng sắp đặt các buổi hẹn trị liệu và đưa họ tới đó. Nếu họ vẫn không cảm thấy khá hơn, bạn có thể cần phải khuyến khích họ tìm kiếm thêm những sự hỗ trợ hoặc những hỗ trợ thay thế. N ận r á ấu iệu ản bá về ự ạn cần phải biết rằng người mắc trầm cảm rất dễ cố tự tử. Hãy nhìn nhận một cách nghiêm túc bất cứ thông điệp của họ về việc tự tử hoặc muốn chết. Đối tượng trầm cảm chắc chắn đang rơi vào tình cảnh rất đau đớn, thậm chí dù bạn có không tin vào việc họ thật sự muốn làm tổn thương bản thân. Gi p đ người ắ rầ ả v i sin ạ uộ sống ằng ngày Thường thì người mắc trầm cảm gặp khó khăn với một số vấn đề cơ bản trong cuộc sống hằng ngày. Nếu mức độ đủ nghiêm trọng thì trầm cảm c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftramcamcanbenhtoancau_4258.pdf