Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh

Học phần này cung cấp kiến thức về đạo đức kinh doanh (các chuẩn mực đạo đức kinh doanh, xây dựng đạo đức kinh doanh). Văn hóa doanh nghiệp (Biểu hiện và các dạng văn hoá doanh nghiệp, nhân tố tạo lập văn hoá doanh nghiệp, xây dựng văn hoá doanh nghiệp và văn hoá trong các hoạt động kinh doanh).

Điều kiện tiên quyết: kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế ngành

 

ppt90 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÁCH NHIỆM Xà HỘI VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANHTS. BÙI QUANG XUÂNHOC VIỆN CT-HC QUỐC GIABÀI 2 MÔN: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANHMÔ TẢ MÔN HỌCHọc phần này cung cấp kiến thức về đạo đức kinh doanh (các chuẩn mực đạo đức kinh doanh, xây dựng đạo đức kinh doanh). Văn hóa doanh nghiệp (Biểu hiện và các dạng văn hoá doanh nghiệp, nhân tố tạo lập văn hoá doanh nghiệp, xây dựng văn hoá doanh nghiệp và văn hoá trong các hoạt động kinh doanh)..Điều kiện tiên quyết: kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế ngành TÀI LIỆU THAM KHẢOGiáo trình Đạo đức trong hoạt động kinh doanh – PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân. Nhà xuất bản ĐH Quốc DânGiáo trình Văn hóa Kinh doanh. PGS.TS. Dương Thị Liễu - Nhà xuất bản ĐH Quốc DânGiáo trình Văn hóa doanh nghiệp. TS. Đỗ Thị Hòa - Nhà xuất bản TÀI CHÍNHĐạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp. Nhà xuất bản Lao động –xã hội,-2004. TS.Nguyễn Mạnh Quân.Đạo đức kinh doanh – Nhà xuất bản thống kê-2002. LG. Phạm Quốc Toản TÀI LIỆU THAM KHẢOBrian hock and Lynn Roden (Hock International):CMA USA Part 2 Vol 2 Hock Sep 2014Online talkshow-Chia sẻ về đạo đức kinh doanhĐạo đức đối với đối tác và đối thủHarvard Business School Press - Blue Ocean Strategy (2005).pdfRủi ro đạo đức Kinh tế học hành viThông tin phi đối xứngMỤC TIÊU BÀI HỌCTìm hiểu xong chương này, người học có thể:Hiểu bối cảnh và các định nghĩa TNXHMức độ quan tâm đến TNXH hiện nay của các DNMô hình phát triển bền vững5MỤC TIÊU BÀI HỌCKỹ năng: giao tiếp và ứng xử, xây dựng văn hóa doanh nghiiệp và đạo đức trong kinh doanh.Thái độ, chuyên cần: Chủ động, tích cực trong việc học tập, nghiên cứu môn học; Có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, sức khỏe giúp cho người học sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm kiếm việc làm tại các doanh nghiệp CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓĐể học được môn học này, sinh viên phải học xong các môn học: Quản trị học, Nghệ thuật lãnh đạo, Nghệ thuật bán hangHƯỚNG DẪN HỌCĐọc tài liệu tham khảo.Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ.Trả lời các câu hỏi của bài học.Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề giới thiệu chung về Đạo đức trong hoạt động kinh doanh10Xây dựng đạo đức kinh doanhMột số vấn đề chung về đạo đức kinh doanhXây dựng và truyền đạt, phổ biến hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đứcThiết lập hệ thống điều hành nội bộCác quy tắc đạo đức kinh doanh trên toàn cầu1.11.31.41.51.2CẤU TRÚC NỘI DUNGTS. BÙI QUANG XUÂNTRÁCH NHIỆM Xà HỘI & ĐẠO ĐỨC KINH DOANHBÀI 2: MỤC TIÊUHiểu được tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh đối với hoạt động của doanh nghiệp, Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của đạo đức trong doanh nghiệp, biết cách xây dựng Đạo đức doanh nghiệp.Nhận thức rõ mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội.MỤC TIÊUCó được những kỹ năng cần thiết để tự phân tích đánh giá, xây dựng đạo đức trong doanh nghiệp.Áp dụng những kiến thức về đạo đức kinh doanh trong quá trình doanh nghiệp hoạt động.1.1 ĐẠO ĐỨCĐạo đức là những quy tắc, chuẩn mực hành vi ứng xử trong công việc , trong đời sống được nhiều người trong XH thừa nhận và tuân thủĐạo đức xã hộiĐạo đức nghề nghiệpĐạo đức kinh doanhđược ghi chép thành văn* dạng lưu truyền từ đời này sang đời khácNền tảng đạo đức xã hội thể hiện thông qua cách quan niệm về đúng-sai, thiện – ác, sự công bằng, chuẩn mực và quy tắc ứng xử .Nó chi phối mạnh đến hành vi của con người trong xã hộiĐẠO ĐỨC KINH DOANHGieo gió gặt bảo”Gieo hành vi gặt thói quen,Gieo thói quen gặt tư cách,Gieo tư cách gặt số phận (Ngạn ngữ Ấn Độ)ĐẠO ĐỨC KINH DOANHCác Mác: “Lợi ích hiểu một cách đúng đắn là cơ sở của tòan bộ đạo đức”Myway: “Đạo đức kinh doanh là phải tôn trọng lợi ích của người khác kể cả đối thủ cạnh tranh”ĐẠO ĐỨC KINH DOANHĐạo đức kinh doanh bao gồm những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ kinh doanh, chúng được những người quan tâm đến sử dụng để phán xét hành động cụ thể là đúng hay sai hợp đạo đức hay phi đạo đức.XÂY DỰNG BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Tiến trình xây dựng bộ qui tắc đạo đức kinh doanh trong DN như thế nào? Nên tập trung vào những vấn đề gì?Lãnh đạoKhách hàngNgười lao độngBộ qui tắc ĐĐKDCộng đồng XHĐối thủ cạnh tranhChính phủĐẠO ĐỨC KINH DOANH Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự trung thực (của một tổ chức) trong những trường hợp nhất định”. (Phillip V. Lewis)ĐẠO ĐỨC KINH DOANH “Đạo đức kinh doanh bao gồm những nguyên tắc cơ bản và tiêu chuẩn điều chỉnh hành vi trong thế giới kinh doanh. Tuy nhiên, việc đánh giá một hành vi cụ thể là đúng hay sai, phù hợp với đạo đức hay không sẽ được quyết định bởi nhà đầu tư, nhân viên, khách hàng, các nhóm có quyền lợi liên quan, hệ thống pháp lý cũng như cộng đồng”. (Ferrels và John Fraedrich)ĐẠO ĐỨC KINH DOANHLà những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ kinh doanhChúng được những người hữu quan (như người đầu tư, khách hàng, người quản lý, người lao động, đại diện cơ quan pháp lý, cộng đồng dân cư, đối tác, đối thủ) sử dụng để phán xét một hành động cụ thể là đúng hay sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức.ĐẠO ĐỨC KINH DOANH“ Giữ chữ tínTrung thực trong kinh doanh”CẤMLừa gạt khách hàng: thông tin sai về sản phẩm, xuất xứ cuả sản phẩmXâm phạm bí mật kinh doanhThông tin nhiễu về đối thủ để trục lợi”1.2.2 Vai trò của ĐĐKD- Đạo đức kinh doanh góp phần tạo sự tin--tưởng , tận tâm và gắn kết của nhân viên.Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng (tin tưởng, thỏa mãn) khách hàng, đối tác.Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.- Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia51.2.2 VAI TRÒ CỦA ĐĐKDĐạo đức kinh doanh góp phần tạo sự tin tưởng,tận tâm và gắn kết của nhân viên.Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng (tin tưởng, thỏa mãn) khách hàng, đối tác.Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia1.3- VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH Vấn đề đạo đức (được tiếp cận từ góc độ đạo đức) là một hoàn cảnh, trường hợp, tình huống một cá nhân, tổ chức gặp phải những khó khăn hay ở tình thế khó xử khi phải lựa chọn một trong nhiều cách hành động khác nhau dựa trên tiêu chí về sự đúng-sai theo cách quan niệm phổ biến, chính thức của xã hội đối với hành vi trong các trường hợp tương tự - các chuẩn mực đạo lý xã hội. Vấn đề “an toàn thực phẩm”, vấn đề “an toàn” trong lao động, vấn đề “ô nhiễm môi trường”Vấn đề đạo đức có thể xảy ra vì rất nhiều nguyên nhân, từ nhiều khía cạnh khác nhau: Quản lý, marketing, kỹ thuật, pháp luậtVẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANHQUẢN LÝVấn đề đạo đức có thể nảy sinh từ những mâu thuẫn về lợi ích do liên quan đến quyền lực:Mâu thuẫn có thể xuất hiện giữa lợi ích của người quản lý và của chủ sở hữuMâu thuẫn có thể nảy sinh do bất đồng lợi ích giữa người quản lý và người lao động.Mâu thuẫn có thể nảy sinh giữa người quản lý và khách hàng.MarketingSản phẩm không an toàn cho NTDQuảng cáo sai sự thật, thiếu văn hoáBán phá giáNhững chương trình khuyến mãi, bốc thăm trúng thưởngthiếu trung thựcNHÂN LỰCPhân biệt đối xử trong tuyển dụng, bố trí, đánh giá, đãi ngộ nhân viênVi phạm các chính sách trong luật lao độngXem nhẹ những vấn đề liên quan đến người lao động dẫn đến việc gây áp lực hoặc tâm lý tiêu cực, bất lợi cho người lao độngKẾ TOÁN, TÀI CHÍNHCung cấp những thông tin, số liệu về tình trạng tài chính cuả DN không trung thực cho cơ quan quản lý và cổ đông bên ngoaìLợi dụng những khe hở trong hệ thống luật pháp để luồn lách, trốn thuếLợi dụng và lạm dụng các nguồn tài sản của DN vì mục đích riêngCung cấp số liệu báo cáo sai trong nội bộ DNCách xử lý vấn đề đạo đức của doanh nghiệp thể hiện quan điểm đạo đức của DN và nó ảnh hưởng quyết định đến uy tín của DN trên thương trườngVẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH1.4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIAO ƯỚC ĐẠO ĐỨCVấn đề đạo đức tiềm ẩn trong mọi khía cạnh, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpChúng là nguồn gốc dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đối với uy tín, sự tồn tại và phát triển của một DN.1.4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIAO ƯỚC ĐẠO ĐỨCVì vậy, Nhận ra được những vấn đề đạo đức tiềm ẩn có ý nghĩa rất quan trọng để ra quyết định đúng đắn, hợp đạo lý trong quản lý và kinh doanh.1.4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIAO ƯỚC ĐẠO ĐỨCDoanh nghiệp cần xây dựng một hệ thống chuẩn mực đạo đức rõ ràng, phù hợp với việc thực hiện các mục tiêu chiến lược : chương trình đạo đức của doanh nghiệp, phổ biến và quán triệt trong toàn đơn vị.Các chuẩn mực đạo đức được cụ thể hóa thành hệ thống các giao ước đạo đức để tạo thuận lợi cho thành viên tổ chức trong quá trình triển khaiĐể các chương trình giao ước đạo đức có hiệu lực trong thực tế, chúng cần lưu ýHệ thống các chuẩn mực đạo đức cần cụ thể, rõ rànggiúp phát hiện và ngăn chặn các hành vi sai lầm về đạo đức.Tổ chức quán triệt về các chụẩn mực và hướng dẫn thông qua các hoạt động tập huấn, bồi dưỡng về đạo đức.Thiết lập hệ thống giám sát, thanh tra và báo cáo về những hành vi sai lầm.Nhất quán và kiên trì trong việc thi hành các chuẩn mực, tiêu chuẩn và biện pháp xử lý.Thường xuyên đổi mới và hoàn thiện các chương trình giao ước đạo đức.“ * Làm khách hàng hài lòng: Tận tuỵ với khách hàng và luôn phấn đấu để đáp ứng tốt nhất những nhu cầu, vượt trên mong đợi của họ.* Đề cao đạo đức kinh doanh: Mỗi nhân viên là một đại diện của Công ty, có nghĩa vụ tuân thủ đạo đức kinh doanh cao nhất, luôn hợp tác, cởi mở và thân thiện với đồng nghiệp, đóng góp cho cộng đồng và xã hội”Tầm nhìn FPT (Điều lệ FPT 1988)TRÁCH NHIỆM Xà HỘI CỦA DOANH NGHIỆP THỰC CHẤT LÀ GÌ?TRÁCH NHIỆM Xà HỘIĐầu vào- Các tài nguyênQuá trình sản xuất kinh doanhĐầu raSản phẩmDịch vụCác yếu tố xã hộiCon người, môi trường, quan hệ XHDư luận, các tổ chức xã hội, thị trườngQUAN ĐIỂM HỆ THỐNG- Doanh nghiệp là 1 hệ thốngHệ thống này là 1 hệ thống mở.Các hệ thống có sự tương tác qua lạiCác hệ thống này hoạt động, tồn tại và phát triển trong một khu vực, môi trường (xã hội)KHÁI NIỆMđược hiểu là sự cam kết của DN đóng góp cho việc phát triển kinh tế một cách bền vững, thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và cho toàn xã hội theo cách có lợi cho cả DN cũng như phát triển chung của xã hội.CSR- Corporate Social Responsibility) TRÁCH NHIỆM Xà HỘI CỦA DOANH NGHIỆP THỰC CHẤT LÀ GÌ?Kinh doanh tốtCông dân toàn cầuDoanh nhân Đạo đức kinh doanh Quản trị mang tính trách nhiệmLàm việc tốt bằng cách làm tốt TRÁCH NHIỆM Xà HỘI CỦA DOANH NGHIỆP THỰC CHẤT LÀ GÌ?Một doanh nghiệp có trách nhiệm là doanh nghiệp biết lắng nghe các bên tham gia và đáp ứng một cách trung thực các quan ngại của họ. Báo cáo CSR của Starbucks năm 20042. TRÁCH NHIỆM Xà HỘI CỦA DOANH NGHIỆPTNXH của DN: là những nghĩa vụ mà một DN hay cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cực và giảm tối thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội.TNXH của DN: là lựa chọn các hành động nhằm bảo vệ và cải thiện các lợi ích của xã hội trong quá trình tìm kiếm lợi ích cho mình.”Toàn bộ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có thể được tóm tắt trong câu “Kiếm lợi nhuận và tuân thủ luật pháp”.TNXH là cam kết của DN đối với xã hộiĐĐKD là quy tắc ứng xử của DN trong KDNHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ DN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGTuân thủ qui định, pháp luật, chế độ, chính sách nhà nước.Tuân thủ những chuẩn mực về bảo vệ môi trường.Bình đẳng về nam, nữ. Công bằng trong lao động, đạo đức trong kinh doanhQuyền lợi và trách nhiệm lao động phải tương xứng với nhau.Luôn hướng đến sự phát triển nhân viên, phát triển DN trong lợi ích phát triển cộng đồngCÁC CẤP BẬC TRÁCH NHIỆM Xà HỘITNXH tự doCác trách nhiệm theo qui địnhCác trách nhiệm theo luật pháp Các trách nhiệm về kinh tếTRÁCH NHIỆM Xà HỘI CỦA DOANH NGHIỆP THỰC CHẤT LÀ GÌ?CSR cho rằng các doanh nghiệp không những có trách nhiệm là tối đa hóa lợi nhuận mà còn ghi nhận các yêu cầu của các bên tham gia như nhân viên, khách hàng, nhóm nhân khẩu học và ngay cả những vùng, miền mà doanh nghiệp kinh doanh. Pricewaterhouse Coopers, 2004TRÁCH NHIỆM Xà HỘI CỦA DOANH NGHIỆP THỰC CHẤT LÀ GÌ?CSR là sự cam kết của doanh nghiệp về việc đóng góp vào sự phát triển nền kinh tế một cách bền vững, làm việc với nhân viên, với gia đình của họ, và với cộng đồng địa phương và cho toàn xã hội để cải thiện chất lượng cuộc sống theo hướng tốt cho kinh doanh và cho phát triển quốc tế. World Bank, 2004CSR liên quan với tất cả các hoạt độngQuản trị doanh nghiệp và đạo đức doanh nghiệp Tuân thủ các nguyên tắc thương mại công bằng hoặc cạnh tranh công bằngCác biện pháp chống hối lộ và chống tham nhũngNguồn nhân lực Sức khỏe và an toàn, nhân quyền, duy trì nguồn nhân lực.Tạo công việc và phát triển các kỹ năng Quản lý môi trường Sử dụng nguồn nước /đất/ô nhiễm/ thay đổi khí hậu Doanh nghiệp làm từ thiện và tình nguyện viênQuản lý chuỗi cung ứngCác nhà đầu tưTƯƠNG LAI CỦA CSR Từ lòng nhân ái đến hợp đạo đứcTừ hợp đạo đức đến quy chế Từ quy chế đến sự bền vững?CÁC BÊN THAM GIA5758QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG VỀ CÁC BÊN THAM GIA DOANH NGHIỆPCHÍNH PHỦKHÁCH HÀNGĐỐI THỦ CẠNH TRANHCÁC CỔ ĐÔNG CÁC BÊN THAM GIA – HỌ LÀ AI?Cộng đồngNgười lao độngGia đìnhGiới Hàn lâm Chính phủCác tổ chức phi chính phủCác loài động vậtMôi trường tự nhiênCác nhà cung cấpNhững người tiêu dùngCác nhà đầu tưCác đối thủ cạnh tranhGiới truyền thôngCác nhà lập quyCác chính trị giaCác cổ đôngCác hiệp hội thương mạiCác ngân hàngCác đối tác kinh doanhHội đồng quản trịCác tổ chức tôn giáo595961 Công tyNhóm ủy quyềnNhóm khách hàngCác ảnh hưởng từ bên ngoàiCác đối tác kinh doanhNhà cung cấpCác nhà cung cấp dịch vụNgười lao độngTruyền thôngNgười biện hộ cho các vấn đề Người tiêu dùngThành viên cộng đồngChính phủ/công chúngGiáo dụckinhdoanhCác cổ đôngHội đồng quản trịHiệp hội thương maiCơ quan lập quyChính phủModel Adapted from Dowling 2001 and used by Dell among others63SƠ ĐỒ CÁC BÊN THAM GIA 63XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU BỀN VỮNG VÀ TIẾP THỊ CHO SỰ THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG 64TIẾP THỊ CHO BỀN VỮNG6566TIẾP THỊ CHO SỰ THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG67QUẢN LÝ ĐỂ BỀN VỮNG VAI TRÒ CỦA ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆPKINH DOANH “BỀN VỮNG” LÀ GÌ?Doanh nghiệp bền vững: Các doanh nghiệp kinh doanh được liên kết và cùng tồn tại với các cơ hội về xã hội, môi trường, tài chính thông qua các mô hình và các hệ thống chiến lược, lãnh đạo, đổi mới và công nghệ3Ps: Con người – Trái đất – Lợi nhuận3Es: Công bằng – Môi trường –Kinh tế MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC KD – VĂN HÓA DN – TRÁCH NHIỆM XHHÀNH VIQuá trình xử lýĐầu vàoĐầu raCách thức hành độngCơ sở để ra quyết địnhTác động xã hộiĐạo đức kinh doanhTrách nhiệm xã hộiVăn hóa DNGiá trị, niềm tinCách thức giải quyết vđềNguyên tắc, chuẩnmực đúng, saiĐối tượng hữu quanCác biểu trưngCác chương trình đạo đứcSự đồng thuậnthành nguyên tắcTự nguyện tuân thủ trong tổ chứcCác nghĩa vụTác động tích cực tối đaTác động tiêu cực tốithiểuPhạm vi xã hội HỘI NGHỊ LIÊN HỢP QUỐC VỀ MÔI TRƯỜNG CON NGƯỜICòn gọi là: “Hội nghị Stockholm”“Khủng hoảng môi trường mà cả thế giới đang đương đầu, rõ ràng ắt phải thay đổi sâu sắc vận mệnh tương lai của hành tinh chúng ta. Không một ai trong chúng ta, dù ở địa vị, sức mạnh, hay hoàn cảnh nào, có thể giữ nguyên không bị ảnh hưởng.” 72THỰC TRẠNG TNXH CỦA DN VIỆT NAMTHỰC TRẠNG TNXH CỦA DN VIỆT NAMDoanh nghiệp VN nhận thức TNXH còn hạn chế.Thiếu nguồn tài chính và phương pháp, kỹ thuật để thực hiệnCó sự nhầm lẫn giữa những qui định về việc thực hiện TNXH với những điều khoản trong bộ Luật Lao Động.Một số qui định trong nước (marketing) làm hạn chế việc thực hiện TNXH.QUAN ĐIỂM THỰC HIỆN TNXH CỦA DN VIET NAMDN phải thể hiện sự chủ động trong hoạt động kinh doanh cho thật tốt, thu lại lợi nhuận, đảm bảo đời sống công nhân, mang lại nhiều sản phẩm, phúc lợi cho xã hội.Tôn trọng pháp luật và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nướcNhư vậy DN đã thực hiện tốt TNXH.Quan điểm 1 :QUAN ĐIỂM THỰC HIỆN TNXH CỦA DN VIET NAMDN phải thể hiện sự chủ động trong hoạt động kinh doanh cho thật tốt, mang lại nhiều sản phẩm, phúc lợi cho xã hội.Tôn trọng pháp luật và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nướcXã hội, cộng đồng đã tạo điều kiện cho DN hoạt động kinh doanh tốt thì DN phải có trách nhiệm đóng góp lại cho cộng đồng, cho xã hội. Thông qua đó, DN sẽ có nhiều điều kiện để tái sản xuất, tối đa hóa thị phần và lợi nhuận.Như vậy DN đã thực hiện tốt TNXH.Quan điểm 2 :NHỮNG LỢI ÍCH, KHÓ KHĂN KHI DN THỰC HIỆN TNXHLỢI ÍCHLà lợi ích lâu dài do DN kinh doanh dài lâu trong khu vực thị trường, trong cộng đồngTạo hình ảnh tốt đẹp trước công chúngTạo một vị thế chắc chắn cho DNĐảm bảo tiêu chuẩn văn hóa DNTạo điều kiện cho việc nắm bắt cơ hội KDLà biện pháp phòng ngừa từ xa các rủi ro, bất trắc trong môi trường kinh doanh.KHÓ KHĂNLàm tăng chi phíVi phạm nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuậnLàm phân tán mục tiêu kinh doanh của DNCó thể xảy ra sự bất đồng trong nội bộ DNThiếu thông tin, kỹ thuật khi DN thực hiện trách nhiệm XHMỘT SỐ TRÁCH NHIỆM XHMỘT SỐ TRÁCH NHIỆM XH1. Trách nhiệm về môi trường2. Trách nhiệm về đạo lý, tình người3.Trách nhiệm về các nghĩa vụ4. Các trách nhiệm khác..TRÁCH NHIỆM Xà HỘITHẢO LUẬNTHẢO LUẬNBạn hãy thử đề xuất một vài hoạt động thực hiện trách nhiệm xã hội tại cơ quan của bạn. Phân tích khi DN thực hiện những trách nhiệm xã hội đó sẽ mang lại lợi ích kinh tế thiết thực nào cho hoạt động kinh doanh?THẢO LUẬNHãy đề xuất các biện pháp để khắc phục các khó khăn khi DN thực hiện TNXHTheo bạn hoạt động PR (Public Relation) có phải là một trong những hoạt động của việc thực hiện TNXH của DN hay không?THỰC HÀNHCHÚNG TA CÙNG TRAO ĐỔITrên cơ sở lý luận về đạo đức kinh doanh, anh, chị hãy xây dựng :1/ Những chuẩn mực, nguyên tắc thể hiện đạo đức nghề nghiệp của bản thân.2/ Bộ qui tắc về đạo đức kinh doanh cho tổ chức mình (Doanh nghiệp, bệnh viện, trường học)TÀI LIỆU TÀI LIỆU DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC Jérôme Ballet – Francoise De Bry NXB Thế giới – 2005NGHIÊN CỨU1/ Từ nền kinh tế theo luân lý đến đạo đức trong kinh doanh được hiểu như thế nào?2/ Trường phái của Mỹ và những trường phái khác của đạo đức kinh doanh. Đánh giá DN như thế nào?3/ Đạo đức và việc quản lý con người trong doanh nghiệp.TÓM LƯỢC CUỐI BÀITrong bài này, chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau:Đạo đức kinh doanh gồm nhiều yếu tố, từ tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh, các quan hệ trong và ngoài doanh nghiệp cho đến phong thái, phong cách của người lãnh đạo và cách ứng xử giữa các thành viên trong doanh nghiệp.Chính vì vậy, nghiên cứu và học tập đạo đức và văn hóa doanh nghiệp là một biện pháp để nâng cao nhận thức về vai trò của đạo đức và văn hóa trong hoạt động kinh doanh, tạo dựng những kỹ năng cần thiết để vận dụng các nhân tố đạo đức và văn hóa vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Khóa học này đề cập đến toàn bộ những kiến thức cơ bản về đạo đức kinh doanh iệp cũng như các kỹ năng giúp học viên có thể tự phân tích, đánh giá, xây dựng đạo đức kinh doanh trên thực tế.89

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt2_trachnhiem_xh_0198.ppt