1. Những học thuy ết cơ bản vận dụng cho dược học cổtruy ền là: học thuyết âm
dương, A .(), tạng tượng và kinh lạc
2. Học thuy ết Âm dương,ngũ hành trong Y học cổtruy ền được xây dựng trên cơ
sở: học thuy ết triết học cổđại Phương đông và . ()
3. Khi ăn phải thức ăn có độc thì dùng pháp.()
4. Khi bụng táo kết thì dùng pháp.().
5. Khi mụn nhọt mẩn ngứa có thểdùng pháp.()
6. Khi cơ thểmệt mỏi gầy yếu thì dùng pháp.()
7. Xếp theo âm dương thì: các cương lý, hư, hàn thuộc ()
8. Xếp theo âm dương thì : các cương biểu, thực, nhiệt thuộc . ()
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2232 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Trắc nghiệm - Môn dược học cổ truyền –phần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM - MÔN DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
– PHẦN 1
CÂU HỎI DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
PHẦN Y LÝ
* Trả lời ngắn các câu hỏi
1. Những học thuyết cơ bản vận dụng cho dược học cổ truyền là: học thuyết âm
dương, A………………….(), tạng tượng và kinh lạc
2. Học thuyết Âm dương, ngũ hành trong Y học cổ truyền được xây dựng trên cơ
sở: học thuyết triết học cổ đại Phương đông và……..…………………()
3. Khi ăn phải thức ăn có độc thì dùng pháp..........()
4. Khi bụng táo kết thì dùng pháp...................().
5. Khi mụn nhọt mẩn ngứa có thể dùng pháp................()
6. Khi cơ thể mệt mỏi gầy yếu thì dùng pháp..........()
7. Xếp theo âm dương thì: các cương lý, hư, hàn thuộc …… ()
8. Xếp theo âm dương thì : các cương biểu, thực, nhiệt thuộc ......…()
9. Học thuyết tạng phủ của YHCT đề cập đến 3 vấn đề chính sau: tạng phủ, chức
năng tạng phủ, ……………………()
10. Học thuyết kinh lạc thể hiện được sự phân bố kinh lạc, huyệt vị
và………………………….()
11. Hoàn chỉnh các câu sau về chứng bệnh: Âm hư sinh ................()
12. Hoàn chỉnh các câu sau về chứng bệnh: Dương hư sinh......………()
13. Hoàn chỉnh các câu sau về chứng bệnh: Âm thịnh sinh ..……...()
14. Hoàn chỉnh các câu sau về chứng bệnh: Dương thịnh sinh…..........()
15. Bốn phương pháp chẩn đoán mà YHCT thường dùng là: vọng chẩn, văn chẩn,
thiết chẩn, và……………..()
16. Âm dương mang tính tương đối và tính .................................()
đó thể hiện trong từng vật thể, từng sự việc, thể hiện ở sự vận động của âm dương.
17. Nội dung cơ bản của học thuyết âm dương chỉ ra trong mỗi vật thể , mỗi sự
việc bao giờ cũng tồn tại khách quan hai mặt vừa đối lập lại vừa ……………….(),
vừa hoà hợp vừa tương phản.
18. Bệnh tật phát sinh là do …………………………….()
19. Lục khí khi gây bệnh cho cơ thể còn gọi là …………….()
20. Nguyên nhân gây bệnh bên trong YHCT gọi là…………......()
21. Hai thuộc tính cơ bản của âm dương đó là: tồn tại kháh quan và âm dương
mang tính ……………………( )
22. Ngũ hành tương sinh có nghĩa là hành này hỗ trợ, …………() hành kia, tạo
điều kiện cho nhau phát triển.
23.Ngũ hành tương khắc có nghĩa là hành này giám sát, …………() hành kia để
không phát triển quá mức.
24. Ngũ hành tương thừa có nghĩa là hành đi ............ ……..() mạnh hơn hành
được khắc.
25.Ngũ hành tương vũ có nghĩa là hành bị khắc ...........…………() hơn hành đến
khắc.
26. Theo quy luật ngũ hành : Mộc sinh ..........……()
27. Theo quy luật ngũ hành : Hỏa sinh ......……….()
28. Theo quy luật ngũ hành : Thổ sinh ...........……()
30. Theo quy luật ngũ hành : Kim sinh ……….()
31. Theo quy luật ngũ hành : Thủy sinh .....………()
23. Theo quy luật ngũ hành : Kim khắc ..........…..()
32. Theo quy luật ngũ hành : Mộc khắc ..............………()
33. Theo quy luật ngũ hành : Thổ khắc .......……()
34. Theo quy luật ngũ hành : Thủy khắc ....………()
35. Theo quy luật ngũ hành : Hỏa khắc ...…………()
36. Nguyên tắc điều hoà âm dương theo Y học cổ truyền: Bệnh thuộc chứng
dương thì dùng .....………….()
37. Nguyên tắc điều hoà âm dương theo Y học cổ truyền : Bệnh thuộc chứng âm
thì dùng ......……………()
38. Khi dùng thuốc YHCT cần chú ý đến tính chất tương sinh và............................
()
39. Thuyết ngũ hành đựơc vận dụng vào điều trị theo 2 nguyên tắc sau đây: con hư
bổ mẹ và ………………………()
40. Điều hoà âm dương trong cơ thể bằng thuốc và châm cứu dựa vào 2 nguyên
tắc sau: hư thì bổ, …………………..()
41. Kể tên ngũ tạng trong cơ thể theo quy luật tương sinh: can sinh.............
()
42. Kể tên ngũ tạng trong cơ thể theo quy luật tương sinh: tỳ sinh……()
43. Kể tên ngũ tạng trong cơ thể theo quy luật tương sinh: phế……….()
44. Kể tên ngũ tạng trong cơ thể theo quy luật tương sinh: tâm sinh........()
45. Kể tên ngũ tạng trong cơ thể theo quy luật tương sinh: thận sinh......()
46. Kể tên lục phủ trong cơ thể theo quy luật tương sinh: Đởm sinh………. ()
47. Kể tên lục phủ trong cơ thể theo quy luật tương sinh: tiểu tràng sinh .........()
48. Kể tên lục phủ trong cơ thể theo quy luật tương sinh: vị sinh………. ()
49. Kể tên lục phủ trong cơ thể theo quy luật tương sinh: Đại tràng sinh......()
50. Kể tên lục phủ trong cơ thể theo quy luật tương sinh: thủy sinh………. ()
51. Kể tên từng cặp tạng phủ có quan hệ biểu lý: Tâm và........................()
52. Kể tên từng cặp tạng phủ có quan hệ biểu lý.....……() và Đại tràng
53. Kể tên từng cặp tạng phủ có quan hệ biểu lý ……() và Bàng quang
54. Kể tên từng cặp tạng phủ có quan hệ biểu lý tỳ và......... ()
55. Kể tên từng cặp tạng phủ có quan hệ biểu lý Can và...……()
56. Liệt kê các tạng có liên quan về huyết: Tâm, can,……() và thận
57. Liệt kê các tạng có liên quan về khí: Tỳ, ..……(), và thận
58. Liệt kê sự liên quan giữa các tạng và các khiếu trong cơ thể: Tâm khai khiếu ra
..................()
59. Liệt kê sự liên quan giữa các tạng và các khiếu trong cơ thể: Tỳ khai khiếu ra
...…………().
60. Liệt kê sự liên quan giữa các tạng và các khiếu trong cơ thể: Phế khai khiếu ra
...............()
61. Liệt kê sự liên quan giữa các tạng và các khiếu trong cơ thể: can khai khiếu ra
....................()
62. Liệt kê sự liên quan giữa các tạng và các khiếu trong cơ thể: Thận khai khiếu
ra ...........()
63. Phương pháp cứu có 3 loại: cứu trực tiếp, cứu gián tiếp, .................( )
64. Bị cảm mạo phong nhiệt không ra mồ hôi thì dùng pháp .........()
65. Sự vận động âm dươ:ng tới mức độ nào đó sẽ chuyển hóa sang nhau ” Dương
cực sinh ........()
66. Sự vận động âm dươ:ng tới mức độ nào đó sẽ chuyển hóa sang nhau : ” âm cực
sinh ....................() ”
67. Tạng chỉ các cơ quan có chức năng..........................(), quản lý các hoạt động
chính của cơ thể.
68. Phủ chỉ các cơ quan có khả năng ............................(), chuyển giao và truyền
tống cặn bã.
69. Tinh là gốc của .................()
70. Tinh là mẹ của ..................()
71. Tinh, khí, thần là ba vật chất cơ bản của ................() con người
72. Chọn phương pháp điều trị cho phù hợp: bệnh thuộc nhiệt điều trị bằng
pháp.........................()
73. Chọn phương pháp điều trị cho phù hợp: bệnh thuộc nhiệt điều trị bằng
pháp.........................()
74. Chọn phương pháp điều trị cho phù hợp: bệnh thuộc hàn điều trị bằng
pháp.........................()
75. Chọn phương pháp điều trị cho phù hợp: bệnh thuộc hư điều trị bằng
pháp.........................()
76. Chọn phương pháp điều trị cho phù hợp: bệnh bán biểu bán lý điều trị bằng
pháp.........................()
77. Chọn phương pháp điều trị cho phù hợp: bệnh thuộc dương hư điều trị bằng
pháp bổ.................()
78. Chọn phương pháp điều trị cho phù hợp: bệnh thuộc âm hư điều trị bằng pháp
bổ ...............()
79. 78. Chọn phương pháp điều trị cho phù hợp: bệnh thuộc khí hư điều trị bằng
pháp bổ ...............()
80. Chọn phương pháp điều trị cho phù hợp: bệnh thuộc huyết hư điều trị bằng
pháp bổ .............()
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cau_hoi_trac_nghiem_mon_duoc_hoc_co_truyen_2733.pdf